Áp dụng sản xuất sạch hơn cho quán café Q café & Studio tại thành phố HCM

Cà phê (gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen có chứa chất caffein và được sử dụng rộng rãi, được sản xuất từ những hạt cà phê được rang lên, từ cây cà phê. Cà phê được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 9, khi nó được khám phá ra từ vùng cao nguyên Ethiopia. Từ đó, nó lan ra Ai Cập và Yemen, và tới thế kỉ thứ 15 thì đến Armenia, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ và phía bắc Châu Phi. Từ thế giới Hồi giáo, cà phê đến Ý, sau đó là phần còn lại của Châu Âu,Indonesia và Mĩ. Ngày nay, cà phê là một trong những thức uống thông dụng toàn cầu. Hiện nay, với xu thế hiện đại, các quán café xuất hiện khắp nơi với đủ loại hình và dịch vụ kinh doanh khác nhau. Việc xuất hiện các quán cafe đã góp phần phục vụ nhu cầu giải trí, giải khát của con người, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đem lại những lợi ích cạnh tranh về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên do những lợi ích về kinh tế và nhiều nguyên nhân khác mà vấn đề môi trường đã không được quan tâm đúng mức. Lượng chất thải ra ngày càng nhiều không qua xử lý đã làm ảnh hưởng đến đời sống của con người và môi trường sống của các loài sinh vật khác, các vấn đề khác cũng nảy sinh kèm theo như vấn đề nước thải, chất thải rắn, khí thải làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy trong giai đoạn hội nhập như hiện nay chúng ta cần phải có những biện pháp giải quyết đồng thời cả vấn đề môi trường và kinh tế.

docx40 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Áp dụng sản xuất sạch hơn cho quán café Q café & Studio tại thành phố HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê (gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen có chứa chất caffein và được sử dụng rộng rãi, được sản xuất từ những hạt cà phê được rang lên, từ cây cà phê. Cà phê được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 9, khi nó được khám phá ra từ vùng cao nguyên Ethiopia. Từ đó, nó lan ra Ai Cập và Yemen, và tới thế kỉ thứ 15 thì đến Armenia, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ và phía bắc Châu Phi. Từ thế giới Hồi giáo, cà phê đến Ý, sau đó là phần còn lại của Châu Âu,Indonesia và Mĩ. Ngày nay, cà phê là một trong những thức uống thông dụng toàn cầu. Hiện nay, với xu thế hiện đại, các quán café xuất hiện khắp nơi với đủ loại hình và dịch vụ kinh doanh khác nhau. Việc xuất hiện các quán cafe đã góp phần phục vụ nhu cầu giải trí, giải khát của con người, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đem lại những lợi ích cạnh tranh về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên do những lợi ích về kinh tế và nhiều nguyên nhân khác mà vấn đề môi trường đã không được quan tâm đúng mức. Lượng chất thải ra ngày càng nhiều không qua xử lý đã làm ảnh hưởng đến đời sống của con người và môi trường sống của các loài sinh vật khác, các vấn đề khác cũng nảy sinh kèm theo như vấn đề nước thải, chất thải rắn, khí thải làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy trong giai đoạn hội nhập như hiện nay chúng ta cần phải có những biện pháp giải quyết đồng thời cả vấn đề môi trường và kinh tế. Hiện nay sản xuất sạch hơn được biết đến như một tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên nhiên liệu, năng lượng cũng như giảm thiểu chi phí để xử lý chất thải. Xuất phát từ nhận thức trên, đề tài “Áp dụng sản xuất sạch hơn cho quán café Q café & Studio tại thành phố HCM” không chỉ giúp cho việc cắt giảm chi phí, đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng môi trường, qua đó giảm bớt chi phí, giúp tăng lợi ích kinh tế cho quán. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phân tích các công đoạn trong quá trình sản xuất. Đề xuất các cơ hội thực hiện sản xuất sạch hơn. Lựa chọn các giải pháp thích hợp. Thực hiện và duy trì các giải pháp đã lựa chọn. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát thực tế về tình hình hoạt động của quán. Thu thập số liệu, thông tin. Quan sát và tìm hiểu trực tiếp qui trình sản xuất và phương pháp sản xuất tại quán. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Quy trình sản xuất của quán Xác định đầu vào và đầu ra của mỗi công đoạn sản xuất. Xác định nguyên nhân phát sinh dòng thải. Đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn. Chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn khả thi với điều kiện hiện tại của quán. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì đây là một trong những giải pháp phòng ngừa ô nhiễm hiệu quả nhất, đem lại lợi ích cao về mặt kinh tế bằng cách đưa các yếu tố môi trường vào thiết kế và phát triển dịch vụ kinh doanh quán café như: + Cải thiện hiệu quả kinh doanh thông qua việc sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng có hiệu quả hơn và tái sử dụng. + Giảm ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải. + Tạo hình ảnh tốt hơn cho quán café, môi trường làm việc tốt hơn, cải thiện sức khỏe con người. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Q café & Studio nằm ở 99B Võ Thị Sáu, P. 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh, gần Công viên Lê Văn Tám. Do nằm gần trung tâm Sài Gòn nên tiện lợi cho khách đến đây uống nước và thư giãn. 2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUÁN CAFE Quy mô: mỗi ngày bán được 100-150 ly nước, ngày cuối tuần ( Thứ 7 và Chủ Nhật), ngày lễ có thể bán được 200-500 ly nước (Chưa tính thức ăn) Diện tích: Diện tích 370m2 Nguồn nhân lực: Gồm 1 chủ quán, 1 quản lý và 6 nhân viên, 1 bảo vệ. Thời gian hoạt động: 08:00 AM - 10:00 PM Giờ nhận khách cuối: 09:30 PM 2.3. SẢN PHẨM PHỤC VỤ I. CAFE II. TRÀ YAOURT- SIRÔ III. NƯỚC DINH DƯỠNG IV. SINH TỐ - NƯỚC ÉP V. THỨC ĂN NHANH Cafe Trà lipton Chanh Dâu Mì xào trứng Café đá Bạc hà Chanh dây Bơ Mì gói trứng Cafe sữa nóng Đào Chanh muối Dừa Mì xào bò Cafe sữa đá Dâu Cam vắt Sa-bô-chê Khoai tây chiên Cafe capuchino Cam Tắc Cà chua Cá viên chiên Cafe latte Chanh dây Dừa Cà rốt Xúc xích Bạc xỉu Tắc Sâm dứa Thơm Cacao nóng Trà bí đao Cocktail Táo Cacao đá Trà sữa Xí muội Nho Sữa tươi Hồng trà Xoài Chocolate Lục trà 2.4. TRANG THIẾT BỊ Bàn vuông: 32 cái Ghế mây: 10 cái Gối đệm ngồi: 103 cái Quạt: 2 cây Đèn treo tường: 13 cái Đèn chùm: 3 cái Máy lạnh: 3 cái Đàn piano: 1 cây Máy vi tính: 1 máy TV: 1 cái Loa: 4 cái Tủ lạnh: 1 tủ Tủ đông: 1 tủ Máy xay sinh tố: 1 máy Bếp gas: 1 cái Chén, dĩa: 50 cái Đế lót ly: 200 cái Mâm bưng nước cho nhân viên: 7 cái Ly nhỏ uống trà đá: 200 ly Ly uống café sữa nóng: 50 ly Ly uống cà phê đá: 50 ly Ly uống cam vắt, uống sinh tố: 100 ly Fin pha café: 30 cái Ly pha chế: 4 cái Muỗng nhỏ: 70 cái Muỗng lớn: 100 cái Cây khuấy nước (cam vắt, Lipton, nước khác, ...): 100 cái Bình thủy: 2 cái Bình chứa cà phê pha sẵn: 1 cái Kệ lớn đựng ly bằng Inox: 2 cái Các loại chai, lọ khác đựng một số thứ khác (đường, muối, chanh muối, ): 1 bộ Sơ đồ tổ chức CHỦ QUÁN QUẢN LÝ BẢO VỆ NHÂN VIÊN 3 NHÂN VIÊN 2 NHÂN VIÊN 1 2.5. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG a. Môi trường không khí Chủ yếu là khói thải từ việc hút thuốc lá của khách ra vào quán, ngoài ra còn có khí thải từ việc nấu nướng, chế biến thức ăn, thức uống trong quán. Bụi bặm trong quá trình vệ sinh quán. Khói thải từ xe máy, xe ô tô xung quanh khuôn viên sân vườn của quán. Ô nhiễm tiếng ồn từ việc mở tivi, loa xuyên suốt thời gian hoạt động. b. Môi trường nước Nước bẩn chủ yếu xuất phát từ sinh hoạt của quán như rửa ly, phin cà phêsau đó thải trực tiếp vào nguồn xả. Nước sinh hoạt của nhân viên trong quán. Ngoài ra còn nước bẩn từ việc nấu nướng, nấu ăn không qua xử lý mà đổ trực tiếp xuống cống hoặc thùng rác, gây ô nhiễm môi trường. c. Chất thải rắn Chất thải rắn: bã café, vỏ trái cây, vỏ chai, lon sữa, lon nước ngọt, túi nilon, ly nhựa, khăn giấy, chai thủy tinh, Chất thải rắn của quán café: 70 kg/tháng. Chất thải nguy hại: Chất thải lỏng trong sinh hoạt, chế biến, dầu thải trong chiên nấu, các  loại  chất  thải  bao bì , chất  hấp  thụ , giẻ  lau, vật  liệu  lọc Chất thải nguy hại của quán café: 3 kg/tháng CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 3.1. ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN Theo Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) sản xuất sạch hơn được định nghĩa như sau: “ SXSH là việc áp dụng liên tục một chiến lược môi trường phòng ngừa tổng hợp đối với quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ để tăng hiệu quả sinh thái, giảm nguy cơ cho con người và môi trường”. - Đối với quá trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo tồn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm khối lượng và độ độc hại của tất cả các chất thải tại nơi phát sinh. - Đối với sản phẩm, SXSH bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ tuổi thọ sản phẩm, từ khâu khai thác nguyên liệu cho đến thải bỏ sản phẩm không còn dùng được. - Đối với dịch vụ, SXSH kết hợp những lợi thế về môi trường vào thiết kế và cung cấp dịch vụ. - SXSH đòi hỏi chúng ta thay đổi thái độ ứng xử, thực hiện quản lý môi trường có trách nhiệm và đánh giá các phương án công nghệ. 3.2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN Đánh giá SXSH là một quá trình tổng hợp nhằm nghiên cứu và triển khai các giải pháp SXSH, đánh giá hiệu quả của quá trình SXSH phục vụ cho việc duy trì và cải thiện hoạt động SXSH. SXSH là một quá trình liên tục. Do đó sau khi kết thúc một đánh giá SXSH, đánh giá tiếp theo có thể được bắt đầu để cải thiện hiện trạng tốt hơn nữa. Đánh giá SXSH là một quá trình lặp đi lặp lại bao gồm 6 bước và 18 nhiệm vụ: 3.3. CÁC GIẢI PHÁP VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN Các giải pháp sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải pháp sản xuất sạch hơn có thể được chia thành các nhóm sau: 3.4. LỢI ÍCH CỦA SẢN XUẤT SẠCH HƠN Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả các cơ sở công nghiệp, lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, nước nhiều hay ít. Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp đều có tiềm năng giảm lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ từ 10-15%! Tại sao vậy ? Các doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn là doanh nghiệp đã giảm thiểu các tổn thất nguyên vật liệu và sản phẩm, do đó có thể đạt sản lượng cao hơn, chất lượng ổn định, tổng thu nhập kinh tế cũng như tính cạnh tranh cao hơn. Các lợi ích của sản xuất sạch hơn Cải thiện hiệu suất sản xuất; Sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng có hiệu quả hơn; Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị; Giảm ô nhiễm; Giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải; Tạo nên hình ảnh về mình tốt hơn; và Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và và an toàn. CHƯƠNG 4: TIẾN HÀNH THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN 4.1. THU THẬP SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA QUÁN Hiện trạng sử dụng năng lượng trong 1 tháng Năng lượng Đơn vị Thành tiền Điện kWh 7.426.250 VND Nước Mét khối (m3) 1.830.130 VND Hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu trong 1 tháng Nguyên vật liệu Đơn vị Thành tiền Café Kg 300.000 VND Bột hương liệu Kg 830.000 VND Trái cây Kg 300.000 VND Đường Kg 150.000 VND 4.2. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ DÒNG Dựa vào sơ đồ dòng cho từng công đoạn được lựa chọn làm trọng tâm kiểm toán SXSH, cân bằng vật liệu được tiến hành dựa trên số lượng nguyên liệu đầu vào, đầu ra và dòng phát thải trong một tháng của quán cafe. Đầu vào Công đoạn Đầu ra Bột café Bột hương liệu Trái cây Đường Café Bột hương liệu Trái cây Đường CHUẨN BỊ NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ BIẾN Café Café xay, Bã café Bột hương liệu Bột café rơi vãi Trái cây Bột café dính trên thành máy Đường Nước trái cây Điện Vỏ trái cây Nước Nước dư Dụng cụ pha chế Nước thải Hơi nhiệt HOÀN THIỆN SẢN PHẨM Dụng cụ pha chế Café xay Café thành phẩm Nước trái cây Nước trái cây Ly, muỗng, ống hút thành phẩm KHÁCH HÀNG 4.3. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU 4.3.1. Cân bằng vật chất Đầu vào Đầu ra Nguyên vật liệu Lượng vào Sản phẩm Lượng ra Bột Café 4 Kg Café 2.4 Kg Bột hương liệu 6 Kg Bã café 0.8 Kg Trái cây 5 Kg Bột rơi vãi 0.2 Kg Đường 8 Kg Bột dính vào thành máy 0.4 Kg Vỏ trái cây 1 Kg Nước thành phẩm 10 Kg Đường pha chế 7.5 Kg Tổng vào 23 Kg Tổng ra 22.3 Kg Tổng vào- tổng ra = 23– 22.3 = 0.7 (kg/tháng) 4.3.2. Cân bằng năng lượng Tổng lượng điện sử dụng trong 1 tháng: Máy lạnh+ Đèn +Quạt+ TV +Máy vi tính + Tủ lạnh+ Tủ đông+ Thiết bị khác = 1700 kWh 1kWh phải trả là 3.900 VND =>1700 x 3900 =6.630.000 VND +Thuế 66.300 Tổng tiền điện phải trả: 6.696.300 Thực tế quán phải trả tiền điện là: 7.426.250 VND Tiến hành so sánh mức phí lý thiết mà quán phải trả với hóa dơn tiền điện hàng tháng (lấy trung bình), ta thấy có sự chệnh lệch khá lớn, với mức phí: Tổng số tiền chênh lệch: 7.426.250 – 6.696.300= 729.950 VND Như vậy ta thấy có sự thất thoát năng lượng điện. Tương tự với tổng lượng nước sử dụng trong 1 tháng: 110 m3 x13500 =1.485.000 + Thuế 74.250 + Phí BVMT 148.500 => Tổng tiền nước phải trả: 1.707.750 VND Thực tế quán phải trả tiền nước là: 1.830.130 VND Tổng số tiền chênh lệch: 1.830.130- 1.707.750 = 122.380 VND Như vậy ta thấy có sự tiêu hao năng lượng nước. 4.4. ĐỊNH GIÁ DÒNG THẢI Với trọng tâm kiểm toán đã lựa chọn việc định giá dòng thải dựa trên số lượng và đặc tính dòng thải. Các chi phí liên quan đến định giá : chi phí thất thoát nguyên nhiên vật liệu, chi phí xử lý chất thải. Nguyên liệu Đơn giá Café 70.000 VND/kg Bột hương liệu 130.000 VND/kg Trái cây (tùy loại) 30-70.000 VND/kg Đường 18.000 VND/kg Nước 13.500 VND/m3 Điện 3.900 VND/kWh Bảng định giá dòng thải/ tháng Dòng thải Định lượng dòng thải Đặc tính dòng thải Bột café rơi vãi 3 kg/ tháng Bột khô, khó thu dọn Bột dính vào thành máy xay 5 kg/tháng Bột ướt, chứa nhiều thành phần khác. Nước dư 50 lít Nước có lẫn bột café dư hoặc các chất thải hữu cơ trong quá trình pha chế( vỏ trái cây, hột trái cây, thức ăn thừa..) không thể sử dụng lại. Điện hao phí Khó tính toán được Không thu gom lại được Hơi nhiệt trong quá trình nấu nướng Khó tính toán được Phân tán tự do vào không khí Chai, lọ, vỏ lon, ly nhựa 30 kg/ tháng Chất thải rắn Xác cà phê, vỏ trái cây... 8 kg/ tháng Chất thải rắn Thức ăn dư thừa 8 kg/ tháng Chất thải rắn Nước thải 900 lít Lượng nước thải từ việc sinh hoạt, pha chế của quán Lượng đường hao phí 2 kg/ tháng Đường dư thừa trong quá trình pha chế hoặc do rơi vãi 4.5. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP SXSH 4.5.1. Phân tích nguyên nhân STT Dòng Thải Công Đoạn Nguyên Nhân Giải pháp SXSH 1 Bột café rơi vãi Xay nhuyễn, pha cafe Do tay nghề người pha café kém. Do máy xay không kín, xay nhanh. Cẩn thận hơn khi đổ bột Thu gom bột rơi vãi để tránh lãng phí. 2 Bột dính vào thành máy xay Xay cà phê Xay nhiều làm café bị nén, dính vào máy xay. Người lấy bột không kỹ, vét bột chưa sạch Vét bột kỹ hơn Thu gom bột rơi vãi để tránh lãng phí. 3 Nước dư Trong quá trình pha café hoặc chế biến thức ăn Do không cân đo đong đếm kỹ lượng nước cần dùng để pha chế/ nấu nướng, dẫn đến sử dụng không hết, còn dư không thể tái sử dụng lần sau Trước khi pha chế/ chế biến phải đong kỹ liều lượng cần dùng để tránh dư thừa. 4 Điện hao phí Máy lạnh, dàn đèn, tivi, loa, máy vi tính Chưa có cách thiết kế hợp lí giúp giảm thiểu lượng điện năng tiêu thụ. Thiết bị đã quá cũ Sử dụng thiết bị điện không cần thiết ( bật quạt, đèn, máy lạnh thường xuyên khi không cần thiêt, mở tủ lạnh thường xuyên, không đóng kín cửa khi bật điều hòa) Tiết kiệm điện bằng cách thay bóng đèn tiết kiệm năng lượng (bóng đèn huỳnh quang, đèn halogen hiệu năng) Tắt bớt các thiết bị điện không cần thiết, tốt nhất là rút phích cắm khi không sử dụng. Hạn chế dùng kính cho phòng máy lạnh vì đặc tính của kính là “bẫy nhiệt”, nhiệt vào phòng sẽ không thể thoát ra và máy lạnh sẽ hoạt động nhiều hơn, tắt bớt máy lạnh khi quán vắng khách. Nên kiểm tra các cửa sổ, cửa phòng trước khi mở máy để tránh thất thoát hơi lạnh và lãng phí điện. Nên dùng quạt thay máy lạnh. Vệ sinh các thiết bị điện thường xuyên. 5 Hơi nhiệt Trong lúc nấu nướng Nhiệt năng cung cấp cho quá trình nấu nướng tỏa ra môi trường ngoài Dùng xoong, chảo phù hợp, không dùng quá to để tránh hao phí nhiệt năng khi đun nấu. Đậy vung khi nấu, chỉnh lửa phù hợp. Sử dụng nồi thủy tinh chịu nhiệt giúp giảm thời gian đun nấu. Để thực phẩm nguội, bớt lạnh trước khi đun nấu. 6 Chai, lọ, vỏ lon, ly nhựa Sau khi sử dụng hoặc đựng làm đồ uống cho khách Không tận dụng triệt để Cái nào còn dùng được thì vệ sinh lại và sử dụng tiếp. Thu gom lại và bán làm phế liệu. 6 Xác cà phê, vỏ trái cây... Sau khi pha chế. Sau khi khách ăn uống. Không xử lý tốt, vứt bừa bãi gây ra mùi hôi và ô nhiễm. Sàng lọc, phân loại lại các chất thải hữu cơ để tái sử dụng (nếu được). Thu gom và bỏ vào giỏ rác đúng nơi quy định. 7 Thức ăn dư thừa Quá trình nấu nướng. Sau khi khách ăn uống Không tính toán kỹ lượng thức ăn cần thiết dẫn đến dư thừa trong quá trình chế biến. Tay nghề nhân viên không tốt (cắt hư, làm hư, nấu khét). Tính toán kỹ lượng thức ăn cần thiết trong quá trình chế biến và phục vụ cho khách. Cải thiện tay nghề nhân viên. 8 Nước thải Lượng nước thải từ việc sinh hoạt, pha chế của quán Trong quá trình sinh hoạt, pha chế, nấu nướng lượng nước thải thải ra khá nhiều do không tiết kiệm, sử dụng hợp lý. Do các thiết bị nước bị rò rỉ. Kiểm tra, sữa chữa rò rỉ hệ thống cấp nước. Thay mới thiết bị. Sử dụng tiết kiệm nước. Có thể tái sử dụng nước thải dư làm phân bón, tưới cây, có giá trị nông nghiệp 9 Lượng đường hao phí Pha chế cà phê, sinh tố, Không tính toán kỹ lượng đường cần thiết dẫn đến dư thừa trong quá trình chế biến. Tính toán kỹ lượng đường cần thiết khi pha chế. 4.5.2. Sàng lọc các giải pháp SXSH Các cơ hội SXSH được phân thành các loại mang các đặc thù khác nhau (như quản lý nội vi (QLNV), thay đổi nguyên liệu (TĐNL), kiểm soát quá trình (KSQT), thay đổi thiết bị công nghệ (TĐTB), tuần hoàn tái sử dụng (THTSD), thay đổi nguyên liệu (TĐNL), xử lý chất thải (XLCT) đồng thời nhóm SXSH cũng xác định các cơ hội nào có thể thực hiện được ngay, cơ hội cần nghiên cứu thêm và loại bỏ. STT Giải pháp Phân loại Thực hiện ngay Nghiên cứu thêm Bị loại bỏ Lý do 1 Cẩn thận hơn khi đổ bột QLNV (Quản lí nội vi) X Dễ thực hiện,đảm bảo vệ sinh, không tốn kém 2 Mua máy xay mới TĐTB (Thay đổi thiết bị ) X Tốn kém chi phí. 3 Vét bột café kỹ hơn QLNV (Quản lí nội vi) X Dễ thực hiện, đảm bảo vệ sinh, không tốn kém 4 Thu gom bột rơi vãi, bột dính trên thành máy QLNV (Quản lí nội vi) X Dễ thực hiện,đảm bảo vệ sinh, không tốn kém 5 Tắt bớt các thiết bị điện khi không cần thiết sử dụng KSQT (Kiểm soát quá trình) X Dễ thực hiện, ít tốn kém 6 Thay bóng đèn huỳnh quang, bóng đèn halogen hiệu năng tiết kiệm năng lượng TĐTB (Thay đổi thiết bị ) X Cần có chi phí. 7 Dùng nồi thủy tinh chịu nhiệt TĐTB (Thay đổi thiết bị ) X Cần có chi phí 8 Thu hồi và tái sử dụng hơi nước THTSD (Tuần hoàn và tái sử dụng) X Khó thực hiện, cần áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến 9 Thu gom chai nhựa, vỏ lon, sau sử dụng bán ve chai QLNV (Quản lí nội vi) X Thực hiện được ngay, mang lại lợi ích kinh tế 10 Nâng cao tay nghề và ý thức cho nhân viên QLNV (Quản lí nội vi) X Thực hiện được ngay 11 Dùng nước thải để tưới cây QLNV (Quản lí nội vi) X Các thành phần của nước thải có ảnh hưởng không tốt đến cây trồng nếu như tưới trực tiếp 12 Thay mới thiết bị cấp nước TĐTB (Thay đổi thiết bị ) X Cần có chi phí. 13 Thường xuyên vệ sinh trang thiết bị QLNV (Quản lí nội vi) X Đơn giản, dễ thực hiện CHƯƠNG 5 LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 5.1. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP 5.1.1. Đánh giá sơ bộ các giải pháp Giải pháp SXSH Chi phí đầu tư Lợi ích môi trường Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao 1. Cẩn thận hơn khi đổ bột X X 2. Mua máy xay mới X X 3. Vét bột café kỹ hơn X X 4. Thu gom bột rơi vãi, bột dính trên thành máy X X 5. Tắt bớt các thiết bị điện khi không cần thiết sử dụng X X 6. Thay bóng đèn huỳnh quang, bóng đèn halogen hiệu năng tiết kiệm năng lượng X X 7. Dùng nồi thủy tinh chịu nhiệt X X 8. Thu hồi và tái sử dụng hơi nước X X 9. Thu gom chai nhựa, vỏ lon, sau sử dụng bán ve chai X X 10. Nâng cao tay nghề và ý thức cho nhân viên X X 11. Dùng nước thải để tưới cây X X 12. Thay mới thiết bị cấp nước X X 13. Thường xuyên vệ sinh trang thiết bị X X 5.1.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế Tính khả thi về kinh tế là một thông số quan trọng đối với quán cafe để quyết định việc chấp nhận hoặc loại bỏ cũng như xem xét thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp SXSH. Phân tích tính khả thi về kinh tế được thực hiện bằng phương pháp tính thời gian thu hồi vốn. Phương pháp tính Thời gian hoàn vốn P = Đầu tư/ Tiết kiệm Tính khả thi về mặt kinh tế được đánh giá theo các mức độ cao, trung bình, thấp phụ thuộc vào chi phí đầu tư, thời gian hoàn vốn và khoản tiết kiệm của từng giải pháp. Giải pháp Đầu tư ban đầu (đồng) Tiết kiệm (đồng/tháng) Thời gian hoàn vốn (tháng) Tính khả thi 1. Cẩn thận hơn khi đổ bột 0 117.000 0 Cao 2. Mua máy xay mới 3.000.000 130.000 23 tháng Thấp 3. Vét bột café kỹ hơn 0 70.000 0 Cao 4. Thu gom bột rơi vãi, bột dính trên thành máy 0 50.000 0 Cao 5. Tắt bớt các thiết bị điện khi không cần thiết sử dụng 0 1.648.000 0 Cao 6. Thay bóng đèn huỳnh quang, bóng đèn halogen hiệu năng tiết kiệm năng lượng 1.200.000 824.000 1,5 tháng Trung bình 7. Dùng nồi thủy tinh chịu nhiệt 2.000.000 300.000 6,5 tháng Thấp 8. Thu hồi và tái sử dụng hơi nước Rất cao 30.000 Không tính toán được Thấp 9. Thu gom chai nhựa, vỏ lon, sau sử dụng bán ve chai 0 2.000.000 0 Cao 10. Nâng cao tay nghề và ý thức cho nhân viên 0 500.000 0 Cao 11. Dùng nước thải để tưới cây 0 8.600
Tài liệu liên quan