Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý

3.1. Thai nhi 3.2. Sơ sinh : 0 – 1 tuổi 3.3. Tuổi nhà trẻ: 1 – 3 tuổi 3.4. Tuổi mẫu giáo: 3 – 6 tuổi 3.5. Nhi đồng: 6 -11 tuổi 3.6. Thiếu niên: 11 – 15 tuổi 3.7. Thanh niên; 15 – 25 tuổi 3.8. Trưởng thành: 25 – 40 tuổi 3.9. Trung niên: 40 – 60 tuổi 3.10. Tuổi già: Từ 60 tuổi trở đi

pptx46 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các giai đoạn phát triển tâm lýThS. Lê Thị Mai LiênCác giai đoạn phát triển tâm lý3.1. Thai nhi3.2. Sơ sinh : 0 – 1 tuổi3.3. Tuổi nhà trẻ: 1 – 3 tuổi3.4. Tuổi mẫu giáo: 3 – 6 tuổi3.5. Nhi đồng: 6 -11 tuổi 3.6. Thiếu niên: 11 – 15 tuổi3.7. Thanh niên; 15 – 25 tuổi3.8. Trưởng thành: 25 – 40 tuổi3.9. Trung niên: 40 – 60 tuổi3.10. Tuổi già: Từ 60 tuổi trở điTHAI NHIQuá trình phát triển của thai nhi trong bụng mẹSự phát triển của não bộ thai nhiQuá trình phát triển của thai nhi Tuần thứ 8: Em bé bắt đầu có hình dạng. Tai và mặt, khe mang xuất hiện. Phôi thai được bao quanh bởi một màng ối. Ngón tay và bàn tay được xác định, ngón chân cũng rõ ràng hơn và bắt đầu có chuyển động cơ bắp.Tuần 10: Mắt và tai đã xác định vị trí. Bộ xương cũng được xác định rõ ràng. Mũi đã sẵn sàng cho hơi thở đầu tiên. Mắt khép hờ. Mí mắt sẽ đóng lại trong vài ngày tới. Tuần 16: Chân, tay và các ngón tay đã rõ ràng, móng tay cũng hình thành. Thời điểm này, thai nhi có thể đã biết mút ngón tay. Các thụ thể khứu giác đã phát triển hoàn thiện. Thai nhi có thể phân biệt được hàng trăm mùi. Tuần thứ 18: Mẹ đã bắt đầu cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi (thai máy). Mẹ có thể nghe thấy nhịp đập của tim thai trong bụng mẹ. Tại thời điểm này, thai nhi cũng bắt đầu nghe. Chiều dài của thai nhi là 140-190 mm. Tuần thứ 24: Thai nhi đã biểu hiện được nhiều trạng thái cảm xúc: bĩu môi, cau mày...6 tháng: Thời điểm trước khi sinh khoảng 8-10 tuần nhưng thai nhi đã bắt đầu có cơ hội sống sót khi ra đời.Tuần thứ 36: Thai nhi đã hình thành đầy đủ, làn da được bao phủ bởi lớp nhầy, độ dài của tóc trên đầu khoảng 25mm. Tín hiệu nội tiết được gửi đến cơ thể của người mẹ, báo hiệu những dấu hiệu cuối của thai kỳ.Sự phát triển não bộ của thai nhiTuần 3-4: 25.000 tế bào thần kinh được hình thành mỗi phútTuần 8: đường mòn trên não; nhận kích thíchSự phát triển não bộ của thai nhiTuần 20: chuyên biệt hóa TBTK- 5 giác quanchiều dài vòng đầu tăng gấp 25 lần và thể tích tăng gấp 60 lần so với tuần thứ 14Tuần 20- cuối thai kỳ: não tăng gấp 6 lần cả về kích thước và khối lượng, nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng cho não chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu năng lượng của cơ thể.Sự phát triển não bộ của thai nhi3 tháng cuối thai kỳ- 2 tuổi: 80% trọng lượng não người trưởng thànhTuần 28: nếp gấp, nếp cuộn, rãnh sâu vào cuối thai kỳ. Chào đời: Não của bé sẽ có đủ 100 tỷ tế bào thần kinhCác yếu tố tác động đến sự phát triển của thai nhi Yếu tố bảo vệĐủ dinh dưỡngSức khỏe bà mẹ tốtTinh thần bà mẹ vui vẻ, thoải máiYếu tố nguy cơThiếu dinh dưỡngMẹ sử dụng chất kích thíchKhó khăn tâm lý ở bà mẹ: Stress, lo âu, trầm cảm, mất ngủCác vấn đề trong mối quan hệ gia đình, công việc.vvBệnh lý cơ thể.vvTuổi của mẹ và bốTiền sử có vấn đề thai lưu, mất con.vvCác bất thường về phát triểnKhiếm khuyết chức năngDị dạngSinh nonTrẻ sơ sinhPhản xạTuổi xuất hiệnTuổi biến mấtPX bú mútLúc sinhPX MoroLúc sinh2 thángĐi/ bướcLúc sinh2 thángTìm kiếm (Rooting)Lúc sinh4 thángNắm lòng bàn tayLúc sinh5-6 thángNắm lòng bàn chânLúc sinh9-12 thángTình trạng tri giác của trẻĐộMô tảĐiều trẻ làm1Ngủ sâuNằm yên không cử động2Ngủ nhẹCử động khi ngủ; giật mình khi có tiếng động3Mê ngủMắt bắt đầu nhắm; Có thể ngủ thiếp4Tỉnh yênMắt mở ta, mặt sáng; Cơ thể yên lặng5Tỉnh hoạt độngMặt và cơ thể cử động6KhócKhóc, có thể hét; Cơ thể cử động một các rất vô tổ chứcTrẻ 1 tháng tuổiVận độngThị giácCử động cánh tay không đều, run rẩyĐưa bàn tay ngang mắt và miệngCử động đầu từ bên này sang bên kia khi nằm sấpĐầu ngã ra phía sau nếu không được vịnGiữ bàn tay nắm chặtCử động phản xạ rất mạnhTập trung ở khoảng cách 20-25 cmMắt nhìn bâng quơ và đôi khi léThích mẫu hình trắng đen hoặc tương phản mạnhThích gương mặt người hơn các mẫu khácThính giácKhứu và Xúc giác-Thính lực gần như trưởng thànhNhận biết vài tiếng độngCó thể quay về phía những tiếng động và giọng nói của gia đìnhThích mùi ngọtTránh mùi đắng hoặc chuaNhận biết mùi hương của sữa mẹThích cảm giác mềm hơn cứngGhét sờ đồ xô xảm, gồ ghềTrẻ 1- 3 tháng tuổi Mốc Vận độngNgốc đầu và ngực khi nằm sấpNâng phần trên của thân với cảnh tay khi nằm sấpDuỗi chân và đá khi nằm sấp hoặc ngửaMở và nắm bàn tayĐưa bàn tay vào miệngNắm và lắc đồ chơi bằng tayTrẻ 1- 3 tháng tuổi Mốc Thị giácNhìn gương mặt một cách tập trungTheo dõi các đồ vật đang di chuyểnNhận biết đồ vật và người quen thuộc ở một khoảng cáchBắt đầu sử dụng phối hợp bàn tay và mắtTrẻ 1- 3 tháng tuổi Mốc Thính giác & lời nóiMốc xã hội/ cảm xúcCười khi nghe giọng nóiBắt đầu bập bẹBắt đầu bắt chước vài âm thanhQuay đầu hướng đến âm thanh-Bắt đầu nở nụ cười xã giao-Thích chơi với người khác/ có thể khóc khi ngừng chơiBiết hóng chuyện và bộc lộ giao tiếp bằng vẻ mặt và cơ thểBắt chước vài cử động (bập môi)2-4 th trở đi: phức cảm hớn hởTrẻ 4- 7 tháng tuổi Mốc Vận độngLăn cả hai chiều (trước đến sau, sau đến trước)Ngồi với sự hỗ trợ của bàn tay rồi sau đó không cần sự hỗ trợChịu toàn bộ sức nặng của cơ thể trên đôi chânChuyển đồ vật từ bàn tay này qua bàn tay khácDùng nắm tay để cào đồ vậtTrẻ 4- 7 tháng tuổi Mốc Thị giácPhát triển thị giác đầy đủ màu sắcKhả năng nhìn xa được hoàn thiệnKhả năng bò theo những vật di chuyển cũng hoàn thiệnTrẻ 4- 7 tháng tuổi Mốc Ngôn ngữ và Nhận thứcMốc ngôn ngữMốc nhận thức và cảm xúcĐáp lại với tên của mìnhBắt đầu phản ứng với “không”Biết phân biệt cảm xúc qua giọng nóiĐáp ứng với âm thanh bằng cách tạo nên âm thanhDùng giọng nói để diễn đạt sự hài lòng hoặc không hài lòngBập bẹ những chuỗi phụ âm b,m,pTìm ra một phần đồ vật được cất giấuKhám phá bằng tay và miệngCố gắng lấy những vật ngoài tầm vớiThích trò chơi xã hộiThú vị với hình ảnh trong gươngĐáp ứng với những biểu lộ cảm xúc của người khácTrẻ 8- 12 tháng tuổi Mốc Vận độngTự ngồi mà không cần giúp đỡBò ra phía trước bằng bungKiểm soát tư thế bàn tay và đầu gốiChuyển từ tư thế từ ngồi đến bò hoặc nằm sấpTự kéo thân mình đến đứng lênVịn vào giường và đi được lẫm chấmĐứng trong chốc lát mà không cần vịnCó thể đi được hai hoặc ba bước mà không cần vịnTrẻ 8- 12 tháng tuổi Mốc Ngôn ngữ & Nhận thứcGia tăng sự chú ý lời nóiĐáp lại những yêu cầu đơn giản bằng lời nóiĐáp ứng với tiếng “không”Sử dụng những cử chỉ đơn giản như lắc đầu để nói “không”Bập bẹ với sự trôi chảyNói “ba ba” và “ma ma”Sử dụng từ cảm thán “oh oh”Cố gắng bắt chước từ ngữThám hiểm những vật thể theo nhiều cách khác nhau (lắc, đập, ném, thả)Dễ dàng tìm ra vật được cất giấuNhìn đúng hình ảnh được gọi tênBắt chước cử chỉBắt đầu sử dụng chín hxã những đồ vật (uống bằng ly, chải tóc)Trẻ 8- 12 tháng tuổi Mốc cảm xúc- xã hộiNhút nhát hoặc lo lắng với người lạKhóc khi ba mẹ bỏ một mìnhThích bắt chước người khác trong khi chơiBiểu lộ những sở thích đặc biệt với một số người và đồ chơiCó thể lo lắng trong một số tình huốngBám mẹ và người chăm sóc chínhLặp lại những âm thanh hoặc cử chỉ để gây sự chú ýTự ăn bằng ngón tayDuỗi tay hoặc chân để giúp khi được mặc quần áoTrẻ 2 tuổi Mốc vận động thôĐi một mìnhKéo đồ chơi sau lưng trẻ khi điMang đồ chơi người lớn hoặc nhiều đồ chơi khi điBắt đầu chạyĐứng trên đầu ngón chânĐá banhLeo lên xuống bàn ghế mà không cần giúp đỡLeo lên xuống cầu thang bằng cách vịnTrẻ 2 tuổi Mốc vận động tinh, kỹ năng bàn tay & ngón tayVẽ nguệch ngoạc tự phátTrút vật chứa để đổ vật raXây dựng tháp với 4 khối hoặc hơnCó thể dùng một bàn tay thường hơn bàn tay kiaTrẻ 2 tuổi Mốc ngôn ngữ (ngôn ngữ tiếp nhận/ diễn đạt)Hiểu: chỉ đồ vật hay tranh ảnh khi được xướng tênNhận biết tên của những người trong gia đình, đồ vật và những phần cơ thể15-18th: Nói nhiều từ đơn18-24th: dùng câu đơn giảnDùng câu hồm 2-4 từ (tô mẹ; mẹ ănTheo các hướng dẫn đơn giảnLặp lại những từ nghe trong câu chuyệnTrẻ 2 tuổi Mốc nhận thứcTìm được vật giấu dưới 2 hoặc 3 cái nắpBắt đầu lựa ra theo hình dạng và màu sắcBắt đầu chơi giả bộTrẻ 2-3 tuổi Mốc vận động thôTrèo giỏiLên xuống cấu thang, thay đổi bàn chânĐá banhChạy dễ dàngĐạp xe ba bánhNghiêng mình dễ dàng mà không ngãTrẻ 2-3 tuổi Mốc vận động tinhVẽ nghuệch ngoạc đường dọc, ngang, tròn với bút mực, chìLật từng trang sáchXây tháp với hơn 6 khốiCầm bút trong tư thế viếtXiết chặt và tháo nắp lọ.Xoay tay cầm để mở cửaTrẻ 2-3 tuổi Mốc ngôn ngữTuân theo một mệnh lệnh gồm 2-3 từNhận biết và xác định hầu hết các đồ vật và hình ảnh thông thườngHiểu đa số câuHiểu mối quan hệ (trên, trong, dưới)Dùng câu với 4-5 từCó thể nói tên, tuổi, pháiDùng đại từ (con,của con, chúng mình.)Trẻ 2-3 tuổi Mốc nhận thứcChọn một đồ vật trong bàn tay phù hợp với hình trong sáchChơi giả vờ với búp bê thú vật và người khácXếp đồ chơi theo hình dạng và màu sắcHoàn thành ghép hình với 3 hoặc 4 mảnhHiểu khái niệm “hai”Trẻ 2-3 tuổi Mốc cảm xúc- xã hộiCảm xúcBiểu lộ tình cảm một cách cởi mởBiểu lộ nhiều tình cảm khác nhauDễ dàng xa cách cha mẹXã hộiBắt chước người lớn và bạn cùng chơiTự phát tỏ tình cảm với những bạn cùng chơi trong gia đìnhCó thể thay phiên trong trò chơi điện tửHiểu khái niệm “ của tôi” và “của người khác”Dấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 1-3 tháng Hội nhi khoa Hoa Kỳ (1998)Còn phản xạ moro sau 4 thángCó vẻ không đáp ứng với âm thanh to2th: Không chú ý đến bàn tay 2 tháng2th: Không cười với giọng nói của người lớn2-3th: không theo dõi đồ vật di chuyển với mắt3th: không nắm và cầm đồ vật3th: không thể giữ vững đầu3th: không với và nắm đồ chơi2-4th: không bập bẹ4th: không đưa đồ vật vào miệng4th: Bắt đầu bập bẹ nhưng ko thử bắt chước bất kỳ âm thanh nào4th: Không đẩy xuống với chân khi bàn chân được đặt trên một mặt cứngCó khó khăn để cử động 1 hoặc 2 mắt trong bất cứ hướng nàoThường có mắt lé (thỉnh thoảng có mắt lé là bình thường trong các tháng đầu)Không chú ý gương mặt lạ hoặc có vẻ rất sợ gương mặt lạCòn phản xạ cứng cổ lúc 4-5 thángDấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 4-7 tháng Hội nhi khoa Hoa Kỳ (1998)Có vẻ rất co cứng với những cơ bắp rắn chắcCó vẻ rất mềm mại, quá thả lỏngĐầu còn ngã ra phía sau khi cơ thể được kéo vào vị trí ngồiLấy đồ vật bằng một tayTừ chối sự âu yếmKhông tỏ tình cảm với người chăm sóc trẻKhông tỏ vẻ thích thú với những người xung quanhMột hoặc hai mắt đồng loạt liếc vào trong hay ngoàiKhóc dai dẳng, chảy nước mắt hoặc nhạy cảm với ánh sángKhông phản ứng với những âm thanh xung quanhCó khó khăn trong việc đưa đồ vật vào miệng4th: Không quay đầu để định vị âm thanh5th: Không lật cả hai hướng (trước ra sau hoặc sau ra trước)Có vẻ khóc đêm sau 5 tháng tuổi5th: Không cười một cách tự phát 6th: không thể ngồi khi được giúpDấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 4-7 tháng Hội nhi khoa Hoa Kỳ (1998)6th: không cười lớn hoặc tạo ra những âm thanh ré lên6-7th: Không chủ động với các vật thểChưa thể nhìn theo những đồ vật với cả hai mắt ở giới hạn gần hoặc xa lúc 7th7th: Không đỡ được một sức nặng trên đôi chân7th: Không cố gắng thu hút sự chú ý qua những hành động 8th: chưa bập bẹDấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 8-12 tháng Hội nhi khoa Hoa Kỳ (1998)Không bòKéo lê một phần cơ thể trong khi bò (quá 1 tháng)Không thể đứng khi được giúp đỡKhông tìm được những vật được giấu đi trong lúc trẻ nhìn thấyKhông nói được những từ đơn như “ba” hoặc “má”Không học để dùng cử điệu như vẫy tay, lắc đầuKhông chỉ vào đồ vật hoặc bức tranhDấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 2-3 tuổi Hội nhi khoa Hoa Kỳ (1998)Thường ngã và khó leo cầu thangChảy nước bọt kéo dài hoặc lời nói rất không rõ ràngKhông có khả năng xây tháp với hơn 4 khốiKhó thao tác những đồ vật nhỏKhông có khả năng chép một vòng tròn lúc 3 tuổiKhông có khả năng giao tiếp bằng câu ngắnKhông tham gia chơi “giả vờ”Thất bại trong việc hiểu những hướng dẫn đơn giảnÍt quan tâm đến trẻ khácRất khó tách ra khỏi mẹDấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 3-4 tuổi Hội nhi khoa Hoa Kỳ (1998)Không thể ném banh qua bàn tayKhông thể nhảy tại chỗKhông thể cưỡi xe đạpKhông thể nắm cây bút giữa ngón cái và các ngón khácKhó vẽ nguệch ngoạcKhông thể chất 4 khốiCòn ôm chặt hoặc khóc khi cha mẹ rời khỏi trẻKhông thấy thích thú với các trò chơi tương tácKhông quan tâm đến các trẻ khácKhông đáp ứng với những người ngoài gia đìnhKhông tham gia trò chơi tưởng tượngPhản kháng khi mặc quần áo, ngủ, đi vệ sinhTấn công mà không tự kiểm soát khi giận giữ hoặc buồn phiềnKhông thể chép một vòng trònKhông dùng câu với hơn 3 từKhông dùng sở hữu “của con””của (người khác)” một cách thích hợpDấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 4-5 tuổi Hội nhi khoa Hoa Kỳ (1998)Hay biểu lộ hành vi rất sợ hãi, nhút nhát, hung hăng, lo lắngKhó tách khỏi cha mẹ/ Phản kháng nhiềuLo lắng và không có khả năng tập trung về bất kỳ hoạt động nào quá 5 phútÍt quan tâm chơi với trẻ khácNé tránh trẻ/ người khácHiếm khi dùng tưởng tượng hoặc bắt chước chơiThờ ơ, thụ động, không tham gia đa số hoạt độngKhông biểu hiện nhiều cảm xúcCó vấn đề trong ăn, ngủ, vệ sinhKhông thể phân biệt giữa tưởng tượng và thực tế