Bài giảng Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý

Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý Các chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lý Vai trò của người quản lý

pptx79 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lýPGS.TS Ngô Minh TuấnNội dungĐặc điểm tâm lý hoạt động quản lýCác chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lýVai trò của người quản lýI. ĐẶc điểm tâm lý hoạt động quản lýI. Đặc điểm tâm lý HĐQLSự nặng nề và căng thẳng trong hoạt độngSự đa dạng, khác biệt và không liên tụcThường xuyên tương tác với đồng sự và những người bên ngoài tổ chứcThường xuyên tương tác đối mặt và giao tiếp thông qua lời nóiQuá trình ra quyết định mang tính tình huống và chính trịTính thích ứng trong hoạch định quản lý1. Sự nặng nề và căng thẳng trong hoạt độngLao động của người QL là lao động tri thức – một công việc nặng nề. Áp lực và đòi hỏi luôn đè nặng lên người QLQuá tải là đặc điểm phổ biến trong hoạt động của người QL. Họ luôn phải tìm kiếm, thu nhận, xử lý thông tin, quan hệ với nhiều người với tính chất khác nhau2. Sự đa dạng, khác biệt và không liên tụcNgười QL phải thực hiện rất nhiều hoạt động cụ thể trong một ngày làm việc. Số lượng các hoạt động khác nhau tăng lên ở những cấp thấp, thời gian cho mỗi hoạt động rất ngắnHoạt động của người QL có xu hướng bị “ngắt” ra thành từng đoạn, không liên tục và rất khác biệt3. Thường xuyên tương tác với đồng sự và những người bên ngoài tổ chứcNgười QL tập trung chủ yếu vào quan hệ giữa họ với cấp dưới song họ còn cần rất nhiều thời gian cho quan hệ với đồng sự và những người bên ngoài tổ chứcCấp quản lý càng cao, số lượng mối liên hệ bên ngoài càng lớn, thời gian càng nhiều4. Thường Xuyên tương tác đối mặt và giao tiếp thông qua lời nóiNgười QL thực hiện công việc qua: thông điệp viết; thông điệp qua điện thoại; họp định kì; họp đột xuất; tham quan, khảo sátNgười QL thường thích sử dụng giao tiếp qua lời nói để đạt tới thông tin như qua điện thoại, họp4. Thường Xuyên tương tác đối mặt và giao tiếp thông qua lời nóiGiao tiếp qua lời nói là một phương tiện tốt để gây tác động, ảnh hưởng, thuyết phục, truyền cảm đồng thời còn được hỗ trợ bởi các phương tiện phi ngôn ngữGiao tiếp qua lời nói giúp người QL duy trì, phát triển các mối quan hệ5. Quá trình ra quyết định mang tính tình huống và chính trịQuyết định là những chủ trương, kế hoạch, biện pháp tổ chức, điều hành, chỉ huy, quản lý có định hướng, mục đích rõ ràng Quá trình ra quyết định là phức tạp, mang tính tình huống và tính xúc cảm5. Quá trình ra quyết định mang tính tình huống và chính trịQuá trình ra quyết định luôn mang tính chính trị: Các quyết định quan trọng luôn đòi hỏi sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của nhiều người khác nhau, ở các cấp khác nhau6. Tính thích ứng trong hoạch định quản lýPhần lớn những hoạch định là phi chính thức và mang tính thích ứngHoạch định là một quá trình chính thức của các mục tiêu, chiến lược, chính sách, ngân sách từ cấp trên xuống cấp dưới trong hệ thống thứ bậc của tổ chức6. Tính thích ứng trong hoạch định quản lýNgười QL luôn phát triển các kế hoạch, mục tiêu liên quan đến nghĩa vụ của họNgười QL luôn bắt đầu công việc bằng xây dựng các kế hoạchPhần lớn các kế hoạch chiến lược quan trọng được xây dựng trên cơ sở phỏng đoán, dự báo và mang màu sắc cảm tínhII. Các chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lýII. Các chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lýChức năng QL là hình thức tồn tại của các tác động QL, là hình thái biểu hiện sự tác động có mục đích của chủ thể QL tới đối tượng QL1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóaKế hoạch hóa là chức năng đầu tiên, khởi nguồn của mọi chức năng QL khác Nhờ kế hoạch, người QL biết phải tổ chức nhân sự, các nguồn lực khác, chỉ dẫn, lãnh đạo cấp dưới hành động, đưa tổ chức hướng tới đúng mục tiêu và biết khi nào đạt được mục tiêu1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóaMục tiêu là trạng thái tương lai, tiêu điểm tương lai, kết quả cuối cùng mà tổ chức mong muốn đạt tớiÝ nghĩa của mục tiêu: định hướng hoạt động, tập trung các nỗ lực, chỉ dẫn cho kế hoạch hóa và ra quyết định, đánh giá1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóaCác bước của quá trình xây dựng kế hoạchNhững khía cạnh tâm lý trong thu thập, xử lý thông tinThông tin là phương tiện để thống nhất hoạt động của hệ thống QL, phương tiện cung cấp đầu vào cho hệ thống QL, thay đổi cách ứng xử và tác động lên sự thay đổiThu thập, xử lý thông tin là khâu đầu tiên của bất kì HĐQL nàoNhững khía cạnh tâm lý trong thu thập, xử lý thông tinThu thập thông tin là quá trình nắm bắt các sự kiện, hiện tượng có liên quan đến quá trình ra quyết định, tổ chức thực hiện quyết địnhXử lý thông tin: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóaKĩ Thuật khi thu thập, xử lý, tổ chức thông tin Để có thông tin cần thiết, cần trả lời 2 câu hỏi:1. Những thông tin nào tôi cần cung cấp cho người đang làm việc với tôi và là chỗ dựa cho tôi? Bằng hình thức nào? Thời gian nào?2. Những thông tin nào cần thiết cho chính tôi? Thông tin đó lấy từ ai? Bằng hình thức nào? Thời gian nào?Kĩ Thuật khi thu thập, xử lý, tổ chức thông tin Nguyên tắc trao đổi thông tin:Trao đổi thông tin là hoạt động tri giácTrao đổi thông tin là chờ đợiTrao đổi thông tin là đưa ra yêu cầuTrao đổi thông tin vừa đối lập nhau vừa bổ sung cho nhauKĩ Thuật khi thu thập, xử lý, tổ chức thông tin Phương pháp luận cơ bản trong xử lý, tổ chức thông tin - Xác định sự kiện then chốtÁp dụng khái niệm lý thuyết xác suất hiện đại làm cơ sở cho phương pháp quản lý chất lượng toàn diệnKĩ Thuật khi thu thập, xử lý, tổ chức thông tin Phương pháp luận cơ bản trong xử lý, tổ chức thông tin Xuất phát từ lý thuyết của hiện tượng ngưỡngTổ chức thông tin có hiệu quảKhông có sự bất ngờThông tin quan trọng nhất là thông tin về bên ngoàiNhững khía cạnh tâm lý của các quyết định quản lýQuản lý là ra quyết định và sản phẩm của HĐQL chính là các quyết địnhRa quyết định là quá trình xác định vấn đề và lựa chọn một phương án hành động trong số những phương án khác nhauNhững khía cạnh tâm lý của các quyết định quản lýNhững nhân tố ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định:Nhân tố thông tinNhân tố xã hộiNhân tố chủ quan của người QLNhững khía cạnh tâm lý của các quyết định quản lýKhía cạnh TL của ra quyết định:Quyết định với tính cách là quá trìnhTính chất cá nhân của quyết địnhTác động qua lại của những người tham gia vào ra quyết địnhTiếp nhận quyết định của người thừa hànhQuyết định với tính cách là chương trình hành động của người thừa hànhNhững khía cạnh tâm lý của các quyết định quản lýKhi ra quyết định phải cân nhắc, đánh giá các phương án khác nhauTrong điều kiện tất định: biết rõ mục tiêu, có đủ thông tin tin cậy, chính xác, đo lường kết quả của mỗi phương án được xem xétNhững khía cạnh tâm lý của các quyết định quản lýKhi ra quyết định phải cân nhắc, đánh giá các phương án khác nhauRủi ro sẽ xảy ra khi không thể tiên đoán kết quả của một phương án, một giải pháp với tính tất định, với sự chắc chắn tuyệt đốiTrong điều kiện bất định: phải đối phó với những điều kiện bên ngoài, không tiên đoán đượcNhững khía cạnh tâm lý của các quyết định quản lýTrong cả 3 điều kiện trên chỉ ít người QL có được sự rõ ràng về mục tiêu cuối cùng. Trong điều kiện nhiễu động, người QL không rõ cả mục tiêu của quyết định. Nhiễu động cũng xảy ra khi môi trường bên ngoài biến đổi quá nhanh hoặc quá bất định“Mô hình duy lý” để ra quyết địnhBước 1: nghiên cứu tình thếXác định vấn đềXác định mục tiêu của quyết địnhChẩn đoán nguyên nhân“Mô hình duy lý” để ra quyết địnhBước 2: xây dựng các phương ánNên hình thành nhiều phương án khác nhauCó thể dựa vào tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm của cá nhân, tham khảo ý kiến của những người có đủ năng lực, sử dụng kĩ thuật công não (brainstorming), chuyên gia để đề xuất phương án“Mô hình duy lý” để ra quyết định*KĨ THUẬT CÔNG NÃO là kĩ thuật giải quyết vấn đề, ra quyết định trong đó mọi người sẽ phát huy tính sáng tạo bằng việc đề xuất thoải mái mọi phương án mà không bị ràng buộc bởi truyền thống hay hiện thực, có thể đề xuất những phương án có vẻ rất phi thực tế, viển vông“Mô hình duy lý” để ra quyết địnhCác nguyên tắc sử dụng kĩ thuật công não:Không phê phán bất kì ý tưởng nào trong quá trình đề xuấtTự do tư tưởngĐề xuất càng nhiều ý tưởng, giải pháp càng tốtKết hợp và cải tiến các ý tưởng được đề xuất“Mô hình duy lý” để ra quyết địnhBước 3: đánh giá và lựa chọn các phương án tốt nhấtCần dựa vào các câu hỏi:Phương án có tính khả thi không?Phương án có phải là một giải pháp thỏa đáng không?Những hậu quả có thể xảy ra với “phần còn lại” của tổ chức là gì?“Mô hình duy lý” để ra quyết địnhBước 4: triển khai và theo dõi quyết địnhNgười QL ở tư thế sẵn sàng hình thành kế hoạch nhằm đối phó với những đòi hỏi và những vấn đề có thể nảy sinh“Mô hình duy lý” để ra quyết địnhBước 4: triển khai và theo dõi quyết địnhHuy động các nguồn lực và phân phối; xây dựng ngân sách và thời gian; phân công trách nhiệm; duy trì báo cáo; thiết lâp các thủ tục điều chỉnh; uốn nắnCần kiểm tra lại quyết định, đối phó kịp thời với những tình huống bất ngờ vào lúc khởi đầu, theo dõi, giám sát, động viênNguyên tắc gợi mở A. Tversky, D. Kahneman cho con người thường dựa trên nguyên tắc gợi mở, dựa trên kinh nghiệm để đơn giản hóa việc ra quyết địnhNguyên tắc gợi mở có thể đẩy nhanh quá trình ra quyết định nhưng có thể dẫn tới sai lầm nếu quá tin tưởng chúng hoặc có sẵn định kiếnNguyên tắc gợi mở Ba khía cạnh của nguyên tắc gợi mở trong quá trình ra QĐ:Sự có sẵnTính đại diệnĐặc điểm mấu chốt và điều chỉnhPhương pháp ra quyết đinhPhương pháp độc đoán: người QL tự ra QĐ, thông báo cho cấp dưới và yêu cầu họ thực hiệnPhương pháp lời nói cuối cùng: người QL cho phép cấp dưới cùng thảo luận, đề xuất giải pháp và dành cho mình quyền “nói lời cuối cùng” về QĐPhương pháp ra quyết đinhPhương pháp nhóm tinh hoa: chọn một vài cấp dưới cùng tham gia vào ra QĐ, sau đó thông báo cho các cấp dưới còn lại thực hiện QĐPhương pháp trưng cầu ý kiến: đề xuất một QĐ sau đó trình bày với toàn thể cấp dưới hay với nhóm tinh hoa để lấy ý kiến rồi đi đến QĐ cuối cùngPhương pháp ra quyết đinhPhương pháp luật quá bán: lôi cuốn mọi thành viên tham gia vào ra QĐ. QĐ chỉ được ban hành khi có quá nửa số thành viên tán thànhPhương pháp nhất trí tuyệt đối: ban hành QĐ khi toàn thể tổ chức tuyệt đối nhất trí tán thànhMột số điểm chú ý khi ra quyết địnhÝ nghĩa giáo dục của QĐ: QĐ ảnh hưởng đến trí tuệ, tình cảm, ý chí của cấp dướiĐiều kiện cụ thể của tổ chức: điều kiện cực đoan (thiếu thời gian, quá tải thông tin)Một số điểm chú ý khi ra quyết địnhHình thành phạm vi giao tiếp trong công việcGiao tiếp gần gũi: từ 2 – 5 người khi bàn luận cởi mở vấn đề quan tâmGiao tiếp thường kì: gồm những người có chức vụ cần gặp đều đặn để thảo luận các vấn đề công tác Giao tiếp ngẫu nhiên: bao quát tất cả những người có chức vụ và những người bình thường2. tổ chức và những khía cạnh tâm lý trong tổ chức thực hiện quyết địnhTổ chức là một nhóm người có chuyên môn sâu làm việc cùng nhau để thực hiện một nhiệm vụ chungChức năng tổ chức trong QL là thiết kế cơ cấu các bộ phận sao cho phù hợp mục tiêu tổ chức2. tổ chức và những khía cạnh tâm lý trong tổ chức thực hiện quyết địnhTheo E. Dale, chức năng tổ chức gồm:Lập danh sách các công việc cần làm để đạt mục tiêuPhân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm vụKết hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quảThiết lập cơ chế điều phối, tạo sự liên kết hoạt độngTheo dõi, đánh giá tính hiệu quả Những cơ sở của chức năng tổ chứcCấu trúc tổ chức:Yếu tố cơ bản:Phân chia công việc (chuyên môn hóa) Tiêu chuẩn hóaĐiều phốiQuyền hạn chủ yếu là quyền QĐ và hành độngNhững cơ sở của chức năng tổ chứcSơ đồ tổ chức: Mối liên hệ giữa các chức năng, các bộ phận, các vị trí của người QL trong một tổ chứcCấu trúc tổ chức chính thức và không chính thứcNhững cơ sở của chức năng tổ chứcPhân chia bộ phận: phân chia và giao công việc cho một nhóm chuyên biệt nào đó trong tổ chứcPhân chia theo chức năngPhân chia theo địa dưPhân chia theo sản phẩm hay dịch vụPhân chia theo “ma trận”Những cơ sở của chức năng tổ chứcĐiều phối: quá trình tích hợp, liên kết mọi bộ phân của tổ chức nhằm đạt mục tiêu chungQuyền hạn: quyền ra QĐ, quyền hành độngQuyền hạn bao giờ cũng kèm theo nghĩa vụ và trách nhiệmNgười QL không chỉ có nghĩa vụ thực hiện một số nhiệm vụ nhất định mà còn có nghĩa vụ giám sát HĐ của thuộc cấpTrách nhiệm là giao điểm của quyền hạn và nghĩa vụThiết kế tổ chứcQuá trình lựa chọn một cấu trúc tổ chức phù hợp với chiến lược đã chọn và môi trường đã có. Đây là vấn đề sống còn với tổ chứcChu kì phát triển một tổ chức gồmThiết kế tổ chứcHoạt động tổ chức còn được dùng với nghĩa chuyên môn hẹp với tính chất hoạt động đặc trưng của người QL hoàn thành chu trình QL theo từng nhiệm vụ cụ thểThiết kế tổ chứcHoạt động tổ chức có các chức năng:Khách quan hóa QĐ được xây dựng bởi người QLTruyền đạt có mục đích, có định hướng cho cấp dưới và phân công nhiệm vụĐảm bảo sự tác động QL đầy đủ và cần thiết đến cấp dướiHỗ trợ đảm bảo các phương tiện cần thiết, điều kiện thuận lợi cho cấp dướiĐảm bảo điều chỉnh cần thiết để kết quả lao động của cấp dưới phù hợp với QĐ3. chỉ đạo – lãnh đạo và đặc điểm tâm lý trong chỉ đạo – lãnh đạoChỉ đạo – Lãnh đạo là khả năng người QL gây ảnh hưởng, động viên và chỉ dẫn cấp dưới đạt mục tiêu mong muốn của tổ chức3. chỉ đạo – lãnh đạo và đặc điểm tâm lý trong chỉ đạo – lãnh đạoCác kĩ năng cần có:Phân quyền: chia sẻ sự điều hành, kiểm soát với cấp dướiTrực cảm: nhạy cảm trong phân tích, xem xét, rà soát tình thế, dự đoán những biến đổi, hình thành niềm tinTự hiểu mình: nhận ra mặt mạnh, yếu của bản thân; phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu, tiếp thu đánh giá của mọi người3. chỉ đạo – lãnh đạo và đặc điểm tâm lý trong chỉ đạo – lãnh đạoCác kĩ năng cần có:Tầm nhìn: khả năng hình dung về một tình thế tốt hơn hiện tại; nhận biết các con đường, biện pháp để đạt tình thế đó tốt hơnThống nhất giá trị: hiểu được những nguyên tắc chủ đạo của tổ chức; giá trị của mỗi thành viên, biết cách làm chúng thống nhất Những điểm chú ý khi thực hiện chức năng chỉ đạo – lãnh đạoChỉ đạo bằng cách động viên, truyền cảm hứng cho cấp dưới suy nghĩ về các vấn đề theo tư duy mớiNgười QL cần xác định mình là con người của sự biến đổi, dám mạo hiểm một cách khôn ngoan, tin tưởng quần chúng, nhạy cảm trước nhu cầu của họ, có khả năng giao kết các quan điểm của quần chúng, tin vào trực cảm của quần chúngNgười QL phải dùng quyền lực để chỉ dẫn, chỉ đạo, chỉ huy cấp dưới4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traLà nỗ lực có hệ thống nhằm xác định những chuẩn mực thành tựu khi đối chiếu với các mục tiêu đã được kế hoạch hóa, thiết kế một hệ thống thông tin phản hồi; so sánh thành tựu đạt được với chuẩn mực đã định; xác định những lệch lạc nếu có; tiến hành những hành động cần thiết4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traMục đích của kiểm tra: nhằm thúc đẩy, phát triển tổ chức, cá nhân, điều chỉnh QĐ nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu QL và để đánh giáKiểm tra còn đề cao trách nhiệm của người thực hiện QĐ; phát hiện sai sót, lệch lạc; phát hiện gương tốt, kinh nghiệm tốt; phát hiện khả năng, tiềm lực chưa được tận dụng4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traPhân loại kiểm tra:Theo mức độ chủ động của người QL, có 2 loại:Kiểm tra phòng ngừaKiểm tra uốn nắn4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traPhân loại kiểm tra:Theo cách tiếp cận “kiến thiết”, có 4 loại:Kiểm tra trước hành độngKiểm tra đón đầu (kiểm tra Cybernetic)Kiểm tra sàng lọc (kiểm tra có/không)Kiểm tra sau hành động4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traCác chức năng của kiểm tra:Liên hệ ngược: đem lại cho người QL thông tin về mức độ kịp thời, chính xác của QĐ từ đó có điều chỉnh cần thiết, kịp thời4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traCác chức năng của kiểm tra:Định hướng: Kiểm tra tinh thần chuẩn bị cho cấp dướiKiểm tra giai đoạn bắt đầu công việcKiểm tra dự phòngĐộng viênTổ chức4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traNguồn kiểm traKiểm tra từ ngoài tổ chức (Thanh tra)Kiểm tra của tổ chứcKiểm tra theo bộ phậnTự kiểm tra của cá nhân4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traXây dựng hệ thống kiểm tra (W. H. Newman)Bước 1: Xác định kết quả mong muốnBước 2: Xây dựng bộ công cụ dự báo kết quả (Đo đầu vào, kết quả của những bước trước, các triệu chứng, sự biến đổi trong những điều kiện giả định)Bước 3: Xây dựng chuẩn mực với công cụ tiên đoán và các kết quảBước 4: Hình thành mạng lưới thông tin và liên hệ ngượcBước 5: Đánh giá thông tin và hành động sửa chữa4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traĐể xây dựng một hệ thống kiểm tra hiệu quả cần:Có các kiểu thước đo: Các chuẩn mực mang tính lịch sử, chuẩn mực ngoại lai, chuẩn mực tiền định, chuẩn mực kĩ thuật, chuẩn mực năng xuất lao động, chuẩn mực chủ quanSố lượng các thước đo: Có đủ các thước đo thành tựu để biết trước, phòng tránh sai lệch4. Chức năng kiểm tra và đặc điểm tâm lý trong kiểm traĐể xây dựng một hệ thống kiểm tra hiệu quả cần:Quyền hạn hình thành thước đo và chuẩn mực: Có sự tham gia hoặc không tham gia của người được kiểm traTính linh hoạt của chuẩn mực: Chuẩn mực phù hợp với hoàn cảnh, bộ phận khác nhauTần xuất của đo lường: Phụ thuộc bản chất công việc được kiểm traĐịnh hướng vào thông tin phản hồi: Bao gồm cả thông tin phản hồi về kết quả kiểm tra cho cấp dướiIII. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN lý III. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN lý Nhóm các vai trò tương tácVai trò người đại diện: Người QL đứng đầu tổ chức có trách nhiệm phải thực hiện một số nhiệm vụ mang tính biểu tượng, tính xã hội và pháp lýIII. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN lý Nhóm các vai trò tương tácVai trò lãnh đạo: Người QL có nghĩa vụ làm cho HĐ của đơn vị mình ăn khớp với HĐ của tổ chức để đạt mục tiêu chungVai trò liên lạc: Người QL phải mở rộng quan hệ với bên ngoài tổ chức, thiết lập, duy trì quan hệ bên ngoài, bên trong tổ chức để có các thông tin cần thiếtIII. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN lý 2. Nhóm các vai trò thông tinVai trò hiệu thính viên: Người QL phải tìm kiếm, thu nhận, xử lý, sàng lọc thông tinIII. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN lý 2. Nhóm các vai trò thông tinVai trò cung cấp thông tin: Tiếp cận với những nguồn thông tin khác nhau mà cấp dưới không có, biết cần chia xẻ thông tin thế nào, khi nào, cho aiVai trò phát ngôn: Trình bày những thông tin về tình trạng của tổ chức với nhiều người, nhất là những người có liên quan ngoài tổ chứcIII. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN lý 3. Nhóm các vai trò quyết định Là nhóm vai trò quan trọng nhấtVai trò khởi xướng: Khởi xướng, thiết kế các HĐ của tổ chức Vai trò giữ trật tự: Giải quyết những khủng hoảng đột biến, tình huống bất ngờIII. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN lý 3. Nhóm các vai trò quyết định Là nhóm vai trò quan trọng nhấtVai trò phân bố nguồn lực: Phân bố nguồn lực tài chính, nhân lực, nguyên vật liệu,máy móc, trang thiết bịVai trò thương thảo: Tham gia quá trình đàm phán
Tài liệu liên quan