Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 5: Phân tích lợi ích, chi phí - Hoàng Văn Long

5.1. Tổng quan về Phân tích lợi ích chi phí 5.2. Khung phân tích (Chương 6 – EEPSEA) 5.3. Phân tích lợi ích chi phí (Chương 7- EEPSEA) 5.4. Đánh giá lợi ích cho việc ra quyết định về môi trường (Chương 15- EEPSEA) 5.5. Ước lượng chi phí cho việc ra quyết định về môi trường (Chương 16- EEPSEA) 5.6. Thảo luận 5.7. Câu hỏi và bài tập 5.8. Tài liệu tham khảo

pptx47 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 5: Phân tích lợi ích, chi phí - Hoàng Văn Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học)TS. Hoàng Văn LongChương trình họcChương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trườngChương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tếChương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trườngChương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễmChương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi PhíBài tập (2 tiết)Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trườngChương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh họcBài tập (2 tiết)Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trườngChương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết)Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) - Ôn tập Môn học (1 tiết)Chương 5PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍNội dung Chương 55.1. Tổng quan về Phân tích lợi ích chi phí5.2. Khung phân tích (Chương 6 – EEPSEA)5.3. Phân tích lợi ích chi phí (Chương 7- EEPSEA)5.4. Đánh giá lợi ích cho việc ra quyết định về môi trường (Chương 15- EEPSEA)5.5. Ước lượng chi phí cho việc ra quyết định về môi trường (Chương 16- EEPSEA)5.6. Thảo luận5.7. Câu hỏi và bài tập5.8. Tài liệu tham khảo5.1. Tổng quan về Phân tích lợi ích chi phíPhân tích lợi ích - chi phí là gì?Phân biệt phân tích kinh tế với phân tích tài chínhTại sao phải thực hiện phân tích lợi ích chi phí?Phương pháp luận của phân tích lợi ích chi phíPhân tích lợi ích chi phí và phân tích tài chính nằm ở đâu trong qui trình phát triển, đánh giá và thực hiện dự ánPhân tích lợi ích chi phí là gì?Phân biệt phân tích kinh tế với phân tích tài chínhTại sao phải thực hiện phân tích lợi ích chi phí?Phương pháp luận của phân tích lợi ích chi phíPhân tích lợi ích chi phí và phân tích tài chính nằm ở đâu trong qui trình phát triển, đánh giá và thực hiện dự ánMục tiêu học tập 1Các thước đo phúc lợi kinh tế và cơ sở lựa chọn giữa các dự ánCác quan điểm khác nhau trong phân tích lợi ích chi phíPhân loại phân tích lợi ích chi phíQui trình thực hiện phân tích lợi ích chi phíNhận dạng các lợi ích và chí phíVai trò của người phân tích lợi ích chi phíMục tiêu học tập 2 Phân tích lợi ích - chi phí (CBA) là một phương pháp dùng để đánh giá một dự án hay một chính sách bằng việc lượng hóa bằng tiền tất cả các lợi ích và chi phí trên quan điểm xã hội nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết địnhPhân tích lợi ích chi phí là gì?Phân tích lợi ích chi phí là gì?Thống nhất một số thuật ngữ:Dự án là bất kỳ hình thức sử dụng hay tiết kiệm nguồn lực nào (các dự án cung cấp hàng hóa dịch vụ tư nhân, các dự án phát triển, các dự án cung cấp dịch vụ sức khỏe, kiểm soát ô nhiễm)Đánh giá là đo lường giá trị bằng tiềnCBA và phân tích kinh tế được sử dụng thay thế lẫn nhauPhân tích tài chính là thẩm định tài chính dự án Phân biệt phân tích tài chính với phân tích kinh tếPhân tích tài chính dự án được thực hiện để đánh giá xem dự án đó có khả năng sinh lợi cho đơn vị thực hiện hay khôngPhân tích kinh tế (phân tích lợi ích chi phí) là phân tích mở rộng của phân tích tài chính được thực hiện chủ yếu bởi Chính phủ hoặc các Tổ chức quốc tế (ADB, WB,..) để đánh giá xem dự án hay chính sách có đóng góp cải thiện phúc lợi quốc gia hay cộng đồng hay không Phân biệt phân tích tài chính với phân tích kinh tế?CHẤP THUẬNBÁC BỎ?PHAÂN TÍCH KINH TẾPHAÂN TÍCH TAØI CHÍNH+--+Lý do phân tích lợi ích chi phíBiến dạng thị trường do thuế, trợ cấp, kiểm soát giá, độc quyềnNgoại ứng và hàng hóa côngDự án lớn làm thay đổi thặng dư xã hộiThông tin không hoàn hảoPhương pháp luận của CBAPhân tích tài chính và CBA trong qui trình dự ánMục tiêu khả năng sinh lợi tài chính: Thẩm định tài chính dự ánLựa chọn giữa các dự án trên cơ sở “khả năng sinh lợi cao nhất”Thước đo các lợi ích và chi phí của dự án là giá thị trường (không quan tâm đến các loại biến dạng hay ngoại tác do dự án gây ra)Các tiêu chí hay được sử dụng là NPV, IRR, tỷ số B/C, và thời gian hoàn vốn (PP). Các tiêu chí này dự trên ngân lưu tài chính của dự ánKhi đánh giá dự án, chính phủ kỳ vọng sẽ đánh giá đầy đủ tác động phúc lợi của dự án lên tất cả mọi người trong cộng đồng hay quốc giaTất cả các chi phí và lợi ích của dự án được đo lường và đưa vào báo cáo ngân lưu kinh tế của dự án (chi phí và lợi ích thực sự mà dự án gây ra hay tạo ra cho nền kinh tế)Mục tiêu tối đa hóa phúc lợi kinh tế thường rộng hơn mục tiêu tối đa hóa lợi nhuậnMục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự ánTiêu chí đền bù Kaldor-Hicks (Cải thiện phúc lợi Pareto tiềm năng) cho rằng một sự thay đổi phúc lợi xã hội mong muốn nếu những người được lợi từ thay đổi đó có thể đền bù hoàn toàn cho người bị thiệt, và tất cả họ vẫn tốt hơnNguyên tắc đền bù Kaldor-Hicks là cơ sở biện hộ việc chọn những dự án có tổng lợi ích lớn hơn tổng chi phíMục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự án$UB$UA$25$25$100$100UF$75$75abcMục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự ánMột thay đổi làm phúc lợi chuyển từ hiện trạng (điểm c) đến bất kỳ điểm nào thuộc vùng abc được gọi là cải thiện phúc lợi Pareto thực tế$UB$UA$10$10$90$90abedc Mục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự án$UB$UA$10UF$75$90abdc$60$40d’$25$25Mục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự ánMột thay đổi làm phúc lợi chuyển từ hiện trạng (điểm c) đến bất kỳ đâu miễn sau khi đền bù sẽ chuyển đến một điểm nào khác thuộc vùng abc được gọi là cải thiện phúc lợi Pareto tiềm năngCẢI THIỆN PHÚC LỢI PARETO TIỀM NĂNGNPV > 0CHỌN DỰ ÁN Mục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự ánCBA dự án (phân tích tài chính)CBA tư nhân (phân tích tài chính)CBA tổng đầu tư/ngân hàngCBA chủ sở hữuCBA hiệu quả (phân tích kinh tế)CBA nhóm mục tiêu (phân tích xã hội) Các quan điểm khác nhauEx-anti CBA: Phân tích lợi ích chi phí tiến hành trước khi dự án/chính được thực hiệnEx-post CBA: Phân tích lợi ích chi phí được tiến hành sau khi dự án/chính đã được thực hiệnIn medias res CBA: Phân tích lợi ích chi phí được tiến hành trong lúc dự án đang được thực hiệnEx-anti và Ex-post CBA: Kết hợp giữa hai loại trên Phân loại CBAXác định và giới hạn các phương án khác nhau Xác định các nhóm liên quan (ai hưởng lợi, ai chịu chi phí)Nhận dạng và phân loại các lợi ích/chi phí của từng phương án.Lượng hóa các tác động trong vòng đời dư ánƯớc tính thành tiền các lợi ích và chi phí của mỗi phương án cho cả vòng đời dự ánChiết khấu lợi ích và chi phí để có các hiện giáTính NPV của mỗi phương ánPhân tích độ nhạyĐề xuất Qui trình cơ bản thực hiện phân tích lợi ích chi phíKhi đã có đầy đủ thông tin về dự án, Anh/Chị tiến hành phân tích lợi ích chi phí trên Excel như sau: Xây dựng bảng thông số: Nhập tất cả các thông tin về dự án vào bảng tính Excel dạng số (kể cả một số tính toán nếu có)Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính theo quan điểm dự án (CBA dự án) và tính NPV, IRR, Thực hiện phân tích lợi ích trên ExcelXây dựng báo cáo ngân lưu tài chính theo quan điểm tổng đầu tư và tính NPV, IRR, Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính theo quan điểm chủ sở hữu và tính NPV, IRR, Xây dựng báo cáo ngân lưu kinh tế và tính NPV, IRR, Phân tích xã hội (phân phối)Phân tích độ nhạyThực hiện phân tích lợi ích trên ExcelĐể xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính cần các thông tin sau:Lịch đầu tưLịch khấu haoKế hoạch sản xuất và doanh sốKế hoạch chi phí và giá vốnLịch vay và trả nợ vayBáo cáo thu nhập dự trùThực hiện phân tích lợi ích trên ExcelNguyên tắc 1: Một kết quả là kết quả xã hội thực chỉ khi nó làm thay đổi lợi ích xã hội ròngNguyên tắc 2: Chỉ tính những kết quả tăng thêmNguyên tắc 3: Loại trừ kết quả chìmNguyên tắc 4: Loại trừ chi phí chungNguyên tắc 5: Tính tất cả các thay đổi lợi ích và chi phíNguyên tắc 6: Loại trừ các khoản thanh toán chuyển giao Nhận dạng lợi ích và chi phíNguyên tắc 7: Thuế vào trợ cấp cần phải xem xét lại vì đôi khi tính và đôi khi không tínhNguyên tắc 8: Chi phí là chi phí cơ hộiNguyên tắc 9: Tránh tính trùngNguyên tắc 10: Các dịch vụ công do nhà nước cung cấp phải được tính theo chi phí cơ hội Nguyên tắc 11:Loại trừ các kết quả quốc tếNguyên tắc 12: Tính các kết quả không có thị trườngNhận dạng lợi ích và chi phíVai trò của người phân tích CBA        Project ConceptAppraisalImplementationEvaluation5.2. Khung phân tích (Chương 6 – EEPSEA) Khung phân tích cơ bản:Bước 1: Nhận dạng dự án hay chương trình, bao gồm phạm vi và bối cảnh nghiên cứuBước 2: Mô tả theo hướng định lượng các nhân tố đầu vào và đầu ra của chương trìnhBước 3: Ước lượng các chi phí và lợi ích xã hội của các nhân tố nàyBước 4: So sánh lợi ích và chi phíLợi ích xã hội đạt tối ưu khi MAC = MDCác tính lợi ích ròngLựa chọn chiết khấuPhân tích độ nhạyPhân tích hiệu quả chi phíĐáng giá tác động môi trường (EIA): Các nhà kinh tế học có vai trò trong ĐTM bên nhà các nhà khoa học xã hội và khoa học tự nhiên.5.3. Phân tích lợi ích chi phí: Lợi ích (Chương 7- EEPSEA)Ước lượng thiệt hại kinh tếGiá sẵn lòng trảCác phương pháp suy ra giá sẵn lòng trả cho những cải thiện chất lượng môi trườngC1: Chi phí ngăn ngừaVD: mua máy lọc không khí để giảm tác động của sương mù gây bện hen suyễnC2: Ước lượng hưởng thịC3: Thị trường đại diệnVD: Phương pháp chi phí du hànhC4: Đánh giá ngẫu nhiên (CVM) – Phương pháp này sẽ được học chi tiết ở phần sau.5.4. Đánh giá lợi ích cho việc ra quyết định về môi trường (Chương 15- EEPSEA)Cách tiếp cận liên hệ vật chất:Phương pháp hàm thiệt hạiPhương pháp tiếp cận hành vi:Phương pháp trực tiếp:Phương pháp trưng cầu dân ýPhương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)Phương pháp gián tiếp:Phương pháp CVMPhương pháp chi tiêu bảo vệ (AEM)Phương pháp chi phí du hành (TCM)Phương pháp hưởng thụ (HPM)5.5. Ước lượng chi phí cho việc ra quyết định về môi trường (Chương 16- EEPSEA)Các phương pháp xác định chi phíCách tiếp cận kỹ thuật: ước lượng chi tiêu dựa trên kiến thức của chuyên gia về giảm ô nhiễm. Phân tích chi phí của các phương án giảm ô nhiễm khác nhau. Và sau đó lựa chọn phương án với chi phí thấp nhấtCách tiếp cận khảo sát: thu thập chi phí giảm ô nhiễm trực tiếp hơn so với cách tiếp cận kỹ thuật. Các lưu ýGiá trị hiện tại = m/(1+r)t Phân tích độ nhạy:Lựa chọn chiết khấu:Phân tích hiệu quả chi phí: chọn mức chi phí thất nhất cho một lợi ích nhất định trong các phương án.5.6. Thảo luậnChiết khấu “thấp” thì tốt hay xấu cho môi trường? Tại sao?Gợi ý: Chiết khấu thấp làm cho giá trị tương lai của dự án cao, điều này có lợi cho việc bảo vệ môi trường. 5.7. Câu hỏi ôn tập và bài tậpBài tập 2: Trang 42. Câu hỏi và Bài tập (EEPSEA)Nâng cấp nhà máy nước thải đô thị: Chi phí vốn 20tr. Chi phí vận hàng 1tr/năm. 5 Năm sau phải thay nhà máy mới.Cấm dùng thuốc trừ sâu: Chi phí hoạt động 5.5 tr/năm.Thông tin chung: Thời gian hoạt động 10 năm, NPV=40tr, r=5%Chính quyền thành phố nên chọn phương án nào có lợi ích cao hơn về kinh tế?PV (Hiện giá)CV (Giá trị hiện hành)PV = PV(5%,9,1)=7.11 (tính excel)5.8. Tài liệu tham khảoSách EEPSEA: Chương 6,7,15,16Bài tập về nhàCảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Tài liệu liên quan