Bài giảng Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật

1. Khái niệm 2. Phân biệt tư vấn PL với một số hoạt động khác 3. Các yêu cầu của hoạt động tư vấn 4. Các hình thức tư vấn 1.4 Tư vấn bằng miệng 1.4 Tư vấn bằng văn bản 5. Kỹ năng thực hiện tư vấn PL 5.1. Tìm hiểu yêu cầu tư vấn 5.2. Xác định vấn đề pháp lý 5.3. Tìm luật- áp dụng luật 5.4. Đưa ra giải pháp- trả lời

ppt32 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Hằng NgaHọc viên Tư Pháp Hà NộiKỸ NĂNG CHUNG VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT NỘI DUNG BÀI GiẢNG 1. Khái niệm 2. Phân biệt tư vấn PL với một số hoạt động khác 3. Các yêu cầu của hoạt động tư vấn 4. Các hình thức tư vấn1.4 Tư vấn bằng miệng1.4 Tư vấn bằng văn bản5. Kỹ năng thực hiện tư vấn PL 5.1. Tìm hiểu yêu cầu tư vấn 5.2. Xác định vấn đề pháp lý 5.3. Tìm luật- áp dụng luật 5.4. Đưa ra giải pháp- trả lời THẾ NÀO LÀ TƯ VẤN?“Phát biểu những ý kiến về những vấn đề được hỏi đến nhưng không có quyền quyết định”(Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 1998, tr.1035)THẾ NÀO LÀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT?KHÁI NIỆM TVPL Đưa ra giải đáp pháp lý cho một tình huống cụ thể Hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật, theo chiều hướng có lợi nhất Thực hiện các công việc cụ thể để bảo vệ quyền lợi của người được tư vấnGiúp NLĐ bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp pháp của họKhái niệmTƯ VẤN PHÁP LUẬTÔng A là bộ đội xuất ngũ, làm bảo vệ trong một công ty. Năm nay ông A đến tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội. Ông A hỏi: - Ông có được nhận lương hưu không hay chỉ nhận trợ cấp một lần?Trả lời của anh (chị)?VÍ DỤThông tin: Vấn đề có hợp pháp không?Luật quy định cụ thể như thế nào?2. Chỉ dẫn, lời khuyênChỉ ra điểm mạnh và điểm yếu (rủi ro)Đánh giá lợi ích Lựa chọn phương án tối ưu (hiệu quả nhất, giảm thiểu rủi ro)Câu chuyện pháp lý: * “Tôi có được làm điều đó không?”*“Tôi có nên làm điều đó không?”* “Làm như thế nào để hiệu quả nhất ?”Help me !Hành động vì lợi ích hợp pháp của người được TV(Định hướng cho người được tư vấn)Ngày 16/5/2014, công ty BIC thoả thuận bằng miệng với chị Giang những nội dung cơ bản sau: (1) Chị Giang làm phụ xe cho xe khách của công ty trên tuyến Hải Phòng - Hà Nội. Công việc cụ thể là đi theo xe, thu tiền của khách, phục vụ khách, theo dõi khách lên xuống xe, hết ca thì về nộp cho công ty với số tiền thu được và các khoản chi phí khác như vé tàu phà, bến bãi. Khi đi trên xe, mỗi điểm xe dừng mà có khách lên thì chị Giang có nhiệm vụ ghi số khách vào lệnh xe của công ty. Toàn bộ lượng khách trên xe trong mỗi chuyến đi phải được ghi vào bảng kê chi tiết doanh thu của công ty và lệnh xe; (2) Chị Giang phải đặt cọc cho công ty 10.000.000 đồng tiền thế chấp trách nhiệm. Nếu có hành vi vi phạm cắt xén doanh thu của công ty mà công ty phát hiện được thì chị Giang sẽ phải chịu phạt gấp 10 lần khoản tiền cắt xén. Khoản tiền này sẽ được trừ dần vào khoản tiền thế chấp trách nhiệm của chị Giang tại công ty; (3) Thời gian làm việc của chị Giang được tiến hành theo ca xe mà công ty giao (không kể ngày nghỉ cuối tuần, lễ, tết...); (4) Tiền lương chị Giang nhận được là 4.000.000 đồng/tháng.Ngày 16 tháng 4 năm 2014, chị Giang nhận được Quyết định số 224/QĐ-TCNS ngày 16 tháng 11 năm 2013 do Tổng Giám đốc công ty BIC ký về việc sa thải chị Giang vì lý do đã có hành vi cắt xén doanh thu của công ty vào ngày 3 tháng 10 năm 2013. Căn cứ mà Quyết định số 224/QĐ viện dẫn là Nội quy lao động của công ty BICKhông đồng ý với các quyết định trên, ngày 3 tháng 5 năm 2015, chị Giang nhờ anh (chị) giúp chị khởi kiện vụ tranh chấp tại tòa án. VÍ DỤTƯ VẤN PHÁP LUẬTPHÂN BIỆT TVPL VỚI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC Cung cấp thông tin pháp luậtTuyên truyền, phổ biến pháp luậtGiảng dạy pháp luậtPhân biệt TVPL với cung cấp thông tin pháp luậtVề mục đíchCung cấp TTPL: cung cấp thông tin pháp luậtTVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KHVề nội dungCung cấp TTPL: thông tinTVPL: thông tin + chỉ dẫnVề phương phápCung cấp TTPL: người cung cấp thông tin không đưa ra chính kiến của mìnhTVPL: có chính kiến của luật sưPhân biệt TVPL với tuyên truyền, phổ biến pháp luậtVề mục đíchTT, PB PL: bảo vệ lợi ích xã hộiTVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KHVề nội dungTT, PB PL: chung chungTVPL: cụ thểVề phương phápTT, PB PL: có định hướng của Nhà nướcTVPL: hướng tới việc bảo vệ quyền lợi của KHPhân biệt TVPL với giảng dạy pháp luậtVề mục đíchGiảng dạy pháp luật: trang bị kiến thức pháp luật chung hoặc theo chuyên ngànhTVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KHVề nội dungGiảng dạy pháp luật: thông tin (+ phân tích, bình luận)TVPL: thông tin + chỉ dẫnVề phương phápGiảng dạy pháp luật: áp đặt hoặc gợi mởTVPL: đưa ra kết luận trên cơ sở cung cấp thông tin và phân tích1.3.1 Tuân thủ pháp luật 1.3.2 Quy tắc ứng xử trong TVPLGiữ bí mật thông tin Tránh các trường hợp xung đột lợi ích Trung thựcTôn trọng sự thật khách quanCÁC YÊU CẦU CỦA HOẠT ĐỘNG TVPLTUÂN THỦ PHÁP LUẬT Không được giúp đối tượng tư vấn thực hiện những hành vi trái PL, chỉ được giúp họ giảm thiểu trách nhiệm (phù hợp PL) Lựa chọn luật áp dụng Đưa ra giải pháp cho khách hàngGIỮ BÍ MẬT CÔNG VIỆC Không tiết lộ thông tin của đối tượng được tư vấn Giữ gìn an toàn các giấy tờ tài liệu của đối tượng được tư vấnQuản lý và bảo quản hồ sơ Không được tư vấn cho cả hai bên có quyền lợi đối lập nhau trong cùng một vụ việcChấp nhận hay từ chối một hồ sơ ?TRÁNH XUNG ĐỘT LỢI ÍCHTRUNG THỰC, KHÁCH QUAN Không lừa dối Xây dựng quan hệ chân tình, hợp tác, bền vững và tất cả vì quyền lợi của đối tượng được tư vấn Tôn trọng sự thật khách quan Không định kiếnCÁC HÌNH THỨC TƯ VẤNTư vấn bằng miệngLắng nghe, ghi chép, trả lờiTư vấn bằng văn bảnSoạn thảo văn bản (lưu ý ngôn ngữ sử dụng, văn phong soạn thảo, nội dung vấn đề)XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP -TRẢ LỜI TÌM LUẬT - ÁP DỤNG LUẬTTÌM HiỂU YÊU CẦU TƯ VẤNPhân tích các khía cạnh pháp lý của sự việc TÌM HIỂU YÊU CẦU TƯ VẤN Kỹ năng giao tiếp Cách lắng nghe, đặt câu hỏi Những thông tin, tài liệu cần thu thập1. Nội dung sự việc ?2. Đối tuợng được tư vấn chờ đơi, mong muốn điều gì ?Đón tiếpLắng nghe và ghi chépNhững thông tin ban đầu cần thu thậpĐặt câu hỏi để làm rõ các tình tiếtĐối tượng được tư vấn chờ đợi điều gì?Ấn định một cuộc hẹnMỘT SỐ GỢI Ý KHI TIẾP XÚC ĐỐI TƯỢNG TƯ VẤNNHỮNG THÔNG TIN BAN ĐẦU CẦN THU THẬPThông tin về đối tượng được tư vấnTính chất vụ việc (làm rõ các tình tiết vụ việc)Tính khẩn cấp của vụ việcCác tài liệu chủ yếu liên quan đến hồ sơNẮM BẮT SỰ VIỆC Đọc kỹ tài liệu, ghi chép về vụ việc Giữ thái độ khách quan Đừng nhìn ngay vào chi tiết, đừng tìm ngay giải pháp mà nhìn vào tổng thể để tìm ra các điểm cốt lõi của vụ việc xoay quanh yêu cầu tư vấnMột số gợi ý về phương pháp XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝQHPLCâu hỏi của đối tượng tư vấn?(Quyền lợi ? Họ muốn gì ?)Sự việcCâu hỏi 1(Xác định yêu cầu) Câu hỏi 2(Làm rõ các tình tiết pháp lý của vụ việc)Quá trình xác định vấn đề pháp lý là quá trình người tư vấn phân tích sự việc, bằng cách liên tục đặt các câu hỏi Câu hỏi 3(Tìm kiếm chứng cứ)Nhóm vấn đề về nội dung:Xác định hành vi của người bị sa thải có thuộc loại việc mà NSDLĐ được quyền sa thải hay không?Nhóm vấn đề về hình thức:- Hành vi được phát hiện như thế nào?Thời gian?NLĐ có được phổ biến nội quy lao động không?Công ty có tổ chức họp kỷ luật không?NLĐ có được mời tham gia không?Thủ tục triệu tập họp?Thành phần cuộc họp?Ai ra quyết định?Có tiến hành hoà giải không? Ai tiến hành?MỘT SỐ GỢI Ý VỀ NHÓM CÁC VẤN ĐỀ CẦN HỎI(Vụ việc về sa thải)Dựa vào tính chất pháp lý của dữ kiện để định vị lĩnh vực pháp luật và các chế định pháp lý liên quanDựa vào vấn đề của đối tượng được tư vấnXác định hiệu lực về thời gian, không gian của VBPLTÌM LUẬT - ÁP DỤNG LUẬTĐịnh ra tất cả các giải pháp khác nhau cho vấn đề được yêu cầu tư vấn Kết luận của người tư vấnĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP -TRẢ LỜIRà soát tính hợp pháp và tính khả thi của từng giải pháp (góc độ pháp lý và kinh tế gắn liền với thực tiễn)CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA VĂN BẢN TRẢ LỜI TƯ VẤNTiêu đềXác định phạm vi tư vấnMô tả sự việcXác định tài liệu, văn bản tra cứuPhân tích vấn đề và kết luậnLời kếtTRÌNH BÀY PHẦN TIÊU ĐỀLogo, biểu tượng, slogan của Trung tâm;Tên Trung tâm, địa chỉ, số điện thoại, số fax, thư điện tử, websitePhần trích yếu của VBSố: /./2015/TTTVPL ABCĐịa điểm phát hành, thời gian phát hànhKính gửi: {Người được tư vấn}Về việc: {Trích yếu nội dung vụ việc}Để đưa ra ý kiến, đánh giá về các khía cạnh pháp lý liên quan đến việc này, chúng tôi đã nghiên cứu các văn bản pháp luật và các tài liệu sau đây: Các văn bản pháp luậtBộ luật lao độngNghị định 05/2013/NĐ-CP;. Hồ sơ tài liệu do {khách hàng} cung cấp Công văn số Quyết định sốBảng chấm côngBảng lươngÝ kiến tư vấn này được đưa ra trong điều kiện chúng tôi không được cung cấp đầy đủ để kiểm tra các hồ sơ, tài liệu của cho nên mặc định việc là hợp pháp. Chúng tôi không có đủ thông tin để tìm hiểu lý do của việc Do không có toàn bộ hồ sơ không nắm bắt được , chúng tôi phỏng đoán ... Các ý kiến pháp lý dưới đây được đưa ra dựa trên phỏng đoán này. Trong trường hợp phỏng đoán này không chính xác, các ý kiến có thể sẽ có sự thay đổi.PHẦN NỘI DUNGXác định phạm vi tư vấnQua các buổi trao đổiQua văn bản đề nghị tư vấn ngàyQua các buổi họpChúng tôi hiểu rằng, Ông/Bà, Quý Công ty mong muốn Trung tâm chúng tôi cho biết ý kiến pháp lý về việc/Hoặc:- Theo Hợp đồng tư vấn pháp luật ngày, phạm vi tư vấn của Trung tâm chúng tôi là:Vụ tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ giữa 12 nhân viên bảo vệ với Công ty cổ phần TNHH nước giải khát CLàm việc theo hợp đồng không xác định thời hạnGiám đốc có thông báo sẽ giải thể Đội bảo vệ và cho 12 nhân viên bảo vệ thôi việc, Cty sẽ thực hiện các chế độ cần thiết cho những người bị thôi việcĐội trưởng đội bảo vệ thay mặt toàn đội gặp BCH Công đoàn để hỏi ý kiến tư vấnVấn đề được giải quyết như thế nào?
Tài liệu liên quan