Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Ôn tập tốt nghiệp - Chương 3: Kế thừa

1.Mở đầu 2.Kế thừa đơn 3.Phạm vi truy xuất 4.Phương thức thiết lập và huỷ bỏ 5.Con trỏ và kế thừa

pdf59 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Ôn tập tốt nghiệp - Chương 3: Kế thừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Kế thừa 1 Nội dung 1. Mở đầu 2. Kế thừa đơn 3. Phạm vi truy xuất 4. Phương thức thiết lập và huỷ bỏ 2 5. Con trỏ và kế thừa 1 Mở đầu - Sự kế thừa là một đặc điểm của ngôn ngữ dùng để biểu diễn mối quan hệ đặc biệt giữa các lớp. Các lớp được trừu tượng hóa và tổ chức thành một sơ đồ phân cấp lớp. - Kế thừa là một cơ chế trừu tượng hóa. Thủ tục và hàm là cơ chế trừu tượng hóa cho giải thuật, record và struct là trừu tượng hóa cho dữ liệu. Khái niệm lớp trong C++, kết hợp dữ liệu và thủ tục để được kiểu dữ liệu trừu tượng với giao 3 diện độc lập với cài đặt và cho người sử dụng cảm giác thoải mái như kiểu dữ liệu có sẵn - Sự kế thừa là một mức cao hơn của trừu tượng hóa. cung cấp một cơ chế gom chung các lớp có liên quan với nhau thành một mức khái quát hóa đặc trưng cho toàn bộ các lớp nói trên. Các lớp với các đặc điểm tương tự nhau có thể được tổ chức thành một sơ đồ phân cấp kế thừa. Lớp ở trên cùng là trừu tượng hóa của toàn bộ các lớp ỏ bên dưới nó. Mở đầu  Quan hệ là 1: Kế thừa được sử dụng thông dụng nhất để biểu diễn quan hệ là một. • Một sinh viên là một người • Một hình tròn là một hình ellipse • Một tam giác là một đa giác  Kế thừa tạo khả năng xây dựng lớp mới từ lớp đã có, trong đó hàm thành phần được thừa hưởng từ lớp cha. Trong 4 C++, kế thừa còn định nghĩa sự tương thích, nhờ đó ta có cơ chế chuyển kiểu tự động.  Kế thừa vừa có khả năng tạo cơ chế khái quát hoá vừa có khả năng chuyên biệt hoá.  Kế thừa cho phép tổ chức các lớp chia sẻ mã chương trình chung nhờ vậy có thể dễ dàng sửa chữa, nâng cấp hệ thống. Mở đầu  Kế thừa thường được dùng theo hai cách: • Để phản ánh mối quan hệ giữa các lớp. Là công cụ để tổ chức và phân cấp lớp dựa vào sự chuyên biệt hóa, trong đó một vài hàm thành phần của lớp con là phiên bản hoàn thiện hoặc đặc biệt hoá của phiên bản ở lớp cha. Trong C++ mối quan hệ này thường được cài đặt sử dụng: 5  Kế thừa public.  Hàm thành phần là phương thức ảo • Để phản ánh sự chia sẻ mã chương trình giữa các lớp không có quan hệ về mặt ngữ nghĩa nhưng có thể có tổ chức dữ liệu và mã chương trình tương tự nhau. Trong C++, cơ chế chia sẻ mã này thường được cài đặt dùng:  Kế thừa private.  Hàm thành phần không là phương thức ảo. 2 Kế thừa đơn  Kế thừa có thể được thực hiện để thể hiện mối quan hệ 'là một'.  Xét hai khái niệm người và sinh viên với mối quan hệ tự nhiên: một 'sinh viên' là một 'người'. Trong C++, ta có thể biểu diễn khái niệm trên, một sinh viên là một người có thêm một số thông tin và một số thao tác (riêng biệt của sinh viên). 6  Ta tổ chức lớp sinh viên kế thừa từ lớp người. Lớp người được gọi là lớp cha (superclass) hay lớp cơ sở (base class). Lớp sinh viên được gọi là lớp con (subclass) hay lớp dẫn xuất (derived class). Kế thừa đơn class Nguoi { friend class SinhVien; char *HoTen; int NamSinh; public: Nguoi(char *ht, int ns):NamSinh(ns) {HoTen = strdup(ht);} 7 ~Nguoi() {delete [] HoTen;} void An() const { cout << HoTen << " an 3 chen com";} void Ngu() const { cout << HoTen << " ngu ngay 8 tieng";} void Xuat() const; friend ostream& operator << (ostream &os, Nguoi& p); }; Kế thừa đơn class SinhVien : public Nguoi { char *MaSo; public: SinhVien(char *ht, char *ms, int ns) : Nguoi(ht,ns) { MaSo = strdup(ms);} ~SinhVien() {delete [] MaSo;} void Xuat() const; 8 }; ostream& operator << (ostream &os, Nguoi& p) { return os << "Nguoi, ho ten: " << p.HoTen << " sinh " << p.NamSinh; } Kế thừa đơn void Nguoi::Xuat() const { cout << "Nguoi, ho ten: " << HoTen << " sinh " << NamSinh; } void SinhVien::Xuat() const { 9 cout << "Sinh vien, ma so: " << MaSo << ", ho ten: " << HoTen; } Kế thừa đơn void main() { Nguoi p1("Le Van Nhan",1980); SinhVien s1("Vo Vien Sinh", "200002541",1984); cout << ”1.\n"; p1.An(); cout << "\n"; s1.An();cout << "\n"; 10 cout << ”2.\n"; p1.Xuat(); cout << "\n"; s1.Xuat(); cout << "\n"; s1.Nguoi::Xuat(); cout << "\n"; cout << "3.\n"; cout << p1 << "\n"; cout << s1 << "\n"; } Tự động kế thừa các đặc tính của lớp cha  Khai báo class SinhVien : public Nguoi { //... }; Cho biết lớp sinh viên kế thừa từ lớp người. Khi đó sinh viên được thừa hưởng các đặc tính của lớp người. 11  Về mặt dữ liệu:Mỗi đối tượng sinh viên tự động có thành phần dữ liệu họ tên và năm sinh của người.  Về mặt thao tác: Lớp sinh viên được tự động kế thừa các thao tác của lớp cha. Đây chính là khả năng sử dụng lại mã chương trình.  Riêng phương thức thiết lập không được kế thừa. Tự động kế thừa các đặc tính của lớp cha Nguoi p1("Le Van Nhan",1980); SinhVien s1("Vo Vien Sinh", "200002541",1984); p1.An(); cout << "\n"; s1.An();cout << "\n"; // Tu lop Nguoi p1.Xuat(); cout << "\n"; 12  Kế thừa public như trên hàm ý rằng một đối tượng sinh viên là một đối tượng người. Nơi nào chờ đợi một đối tượng người có thể đưa vào đó một đối tượng sinh viên (c/kiểu).  Khả năng thừa hưởng các thao tác của lớp cơ sở có thể được truyền qua vô hạn mức. Định nghĩa lại thao tác ở lớp con  Ta có thể định nghĩa lại các đặc tính ở lớp con đã có ở lớp cha, việc định nghĩa chủ yếu là thao tác, bằng cách khai báo giống hệt như ở lớp cha. class SinhVien : public Nguoi { char *MaSo; public: //... 13 void Xuat() const; }; void SinhVien::Xuat() const { cout << "Sinh vien, ma so: " << MaSo << ", ho ten: " << HoTen; }  Việc định nghĩa lại thao tác ở lớp con được thực hiện khi thao tác ở lớp con khác thao tác ở lớp cha. Thông thường là các thao tác xuất, nhập.  Ta cũng có thể định nghĩa lại thao tác ở lớp con trong trường hợp giải thuật ở lớp con đơn giản hơn (tô màu đa giác, tính modun của số ảo...). class DaGiac Định nghĩa lại thao tác ở lớp con 14 { // ... void Ve() const; void ToMau() const; }; class HCN { void ToMau() const; }; Định nghĩa lại thao tác ở lớp con  Hoặc ở lớp con, thao tác không có tác dụng class Ellipse { //... public: //... void rotate(double rotangle){ //...} }; 15 class Circle:public Ellipse { public: //... void rotate(double rotangle){/* do nothing */} }; 3 Ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con  Kế thừa có thể được áp dụng cho quan hệ kế thừa mang ý nghĩa ràng buộc, đối tượng ở lớp con là đối tượng ở lớp cha nhưng có dữ liệu bị ràng buộc. • Hình tròn là Ellipse ràng buộc bán kính ngang dọc bằng nhau. • Số ảo là số phức ràng buộc phần thực bằng 0. • Hình vuông là hình chữ nhật ràng buộc hai cạnh ngang 16 và dọc bằng nhau  Trong trường hợp này, các hàm thành phần phải bảo đảm sự ràng buộc dữ liệu được tôn trọng. Lớp số ảo sau đây là một ví dụ minh hoạ. Ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con class Complex { friend ostream& operator <<(ostream&, Complex); friend class Imag; double re, im; public: Complex(double r = 0, double i = 0):re(r), im(i){} 17 Complex operator +(Complex b); Complex operator -(Complex b); Complex operator *(Complex b); Complex operator /(Complex b); double Norm() const {return sqrt(re*re + im*im);} }; class Imag: public Complex { public: Imag(double i = 0):Complex(0, i){} Imag(const Complex &c) : Complex(0, c.im){} Imag& operator = (const Complex &c) {re = 0; im = c.im; return *this;} double Norm() const {return fabs(im);} }; Ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con 18 void main() { Imag i = 1; Complex z1(1,1), z3 = z1 - i; // z3 = (1,0) i = Complex(5,2); // i la so ao (0,2) Imag j = z1; // j la so ao (0,1) cout << "z1 = " << z1 << "\n"; cout << "i = " << i << "\n"; cout << "j = " << j << "\n"; } Ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con  Trong ví dụ trên lớp số ảo (Imag) kế thừa hầu hết các thao tác của lớp số phức (Complex). Tuy nhiên ta muốn ràng buộc mọi đối tượng thuộc lớp số ảo đều phải có phần thực bằng 0. Vì vậy phải định nghĩa lại các hàm thành phần có thể vi phạm điều này. Ví dụ phép toán gán phải được định nghĩa lại để bảo đảm ràng buộc này. class Imag: public Complex 19 { public: //... Imag(const Complex &c) : Complex(0, c.im){} Imag& operator = (const Complex &c) {re = 0; im = c.im; return *this;} }; Ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con  Ví dụ sau minh hoạ thêm ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con class HCN:public Hinh { friend class HV; Diem TrenTrai; double rong, cao; public: HCN(Diem tt, double r, double c); 20 HCN(double ttx, double tty, double r, double c); HCN():TrenTrai(4,6), rong(7), cao(4){} double DienTich() const {return rong*cao;} void Nhap() {cin >> TrenTrai >> rong >> cao;} void Xuat(); void PhongTo(double tiLe); void GianNgang(double tiLe); void GianDoc(double tiLe); }; Ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con void HCN::PhongTo(double tiLe) { rong *= tiLe; cao *= tiLe; } void HCN::GianNgang(double tiLe) { TrenTrai.TinhTien(rong*(1-tiLe)/2, 0); 21 rong *= tiLe; } void HCN::GianDoc(double tiLe) { TrenTrai.TinhTien(0, cao*(1-tiLe)/2); cao *= tiLe; } void Nhap(); Ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con class HV:public HCN { public: HV(Diem tt, double canh):HCN(tt, canh, canh){} HV(double ttx, double tty, double canh):HCN(ttx,tty,canh,canh){} HV():HCN(7,8,6,6){} char *TenLop() {return "Hinh Vuong";} 22 void Nhap() {cin >> TrenTrai >> rong; cao = rong;} void Xuat(); void GianNgang(double tiLe); void GianDoc(double tiLe); }; Ràng buộc ngữ nghĩa ở lớp con void HV::GianNgang(double tiLe) { PhongTo(sqrt(tiLe)); } void HV::GianDoc(double tiLe) { PhongTo(sqrt(tiLe)); 23 } 4 Phạm vi truy xuất  Khi thiết lập quan hệ kế thừa, ta vẫn phải quan tâm đến tính đóng gói và che dấu thông tin. Điều này dẫn đến vấn đề xác định ảnh hưởng của kế thừa đến phạm vi truy xuất các thành phần của lớp. Hai vấn đề được đặt ra là:  Truy xuất theo chiều dọc: Hàm thành phần của lớp con có quyền truy xuất các thành phần riêng tư của lớp cha hay không ? Vì chiều truy xuất là từ lớp con, cháu lên lớp cha 24 nên ta gọi là truy xuất theo chiều dọc  Truy xuất theo chiều ngang: Các thành phần của lớp cha, sau khi kế thừa xuống lớp con, thì thế giới bên ngoài có quyền truy xuất thông qua đối tượng của lớp con hay không? Trong trường hợp này, ta gọi là truy xuất theo chiều ngang. 4.1 Truy xuất theo chiều dọc  Lớp con có quyền truy xuất các thành phần của lớp cha hay không, hay tổng quát hơn, nơi nào có quyền truy xuất các thành phần của lớp cha, hoàn toàn do lớp cha quyết định. Điều đó được xác định bằng thuộc tính truy xuất .  Trong trường hợp lớp sinh viên kế thừa từ lớp người, truy xuất theo chiều dọc có nghĩa liệu lớp sinh viên có quyền truy xuất các thành phần họ tên, năm sinh của lớp người 25 hay không. Chính xác hơn một đối tượng sinh viên có quyền truy xuất họ tên của chính mình nhưng được khai báo ở lớp người hay không?  Thuộc tính truy xuất là đặc tính của một thành phần của lớp cho biết những nơi nào có quyền truy xuất thành phần đó. Thuộc tính truy xuất  Thuộc tính public: Thành phần nào có thuộc tính public thì có thể được truy xuất từ bất cứ nơi nào (từ sau khai báo lớp).  Thuộc tính private: Thành phần nào có thuộc tính private thì nó là riêng tư của lớp đó. Chỉ có các hàm thành phần của lớp và ngoại lệ là các hàm bạn được phép truy xuất, ngay cả các lớp con cũng không có quyền truy xuất. 26 Thuộc tính truy xuất class Nguoi { char *HoTen; int NamSinh; public: //... }; class SinhVien : public Nguoi 27 { char *MaSo; public: //... void Xuat() const; // khong the truy xuat }; // Nguoi::HoTen va Nguoi::NamSinh Thuộc tính private  Trong ví dụ trên, không có hàm thành phần nào của lớp SinhVien có thể truy xuất các thành phần private HoTen, NamSinh của lớp Nguoi. Nói cách khác, lớp con không có quyền vi phạm tính đóng gói của lớp cha. Đoạn chương trình sau gây ra lỗi lúc biên dịch. void SinhVien::Xuat() const { 28 cout << "Sinh vien, ma so: " << MaSo << ", ho ten: " << HoTen; }  Ta có thể khắc phục được lỗi trên nhờ khai báo lớp SinhVien là bạn của lớp Nguoi, như trong ví dụ ở đầu chương: Thuộc tính private class Nguoi { friend class SinhVien; char *HoTen; int NamSinh; public: //... }; class SinhVien : public Nguoi 29 { char *MaSo; public: //... void Xuat() const { cout << "Sinh vien, ma so: " << MaSo << ", ho ten: " << HoTen; } }; Thuộc tính private  Với khai báo hàm bạn như trên, lớp sinh viên có thể truy xuất các thành phần của lớp người. void SinhVien::Xuat() const { cout << "Sinh vien, ma so: " << MaSo << ", ho ten: " << HoTen; // Ok: co quyen truy xuat // Nguoi::HoTen, Nguoi::NamSinh } 30  Cách làm trên giải quyết được nhu cầu của người sử dụng khi muốn tạo lớp con có quyền truy xuất các thành phần dữ liệu private của lớp cha. Tuy nhiên nó đòi hỏi phải sửa đổi lại lớp cha và tất cả các lớp ở cấp cao hơn mỗi khi một lớp con mới ra đời. Thuộc tính private class Nguoi { friend class SinhVien; friend class NuSinh; char *HoTen; int NamSinh; public: //... 31 void An() const { cout << HoTen << " an 3 chen com";} }; class SinhVien : public Nguoi { friend class NuSinh; char *MaSo; public: //... }; Thuộc tính private class NuSinh : public SinhVien { public: NuSinh(char *ht, char *ms, int ns) : SinhVien(ht,ms,ns) {} void An() const { cout << HoTen << " ma so " << MaSo << " an 2 to pho";} }; 32 void main() { Nguoi p1("Le Van Nhan",1980); SinhVien s1("Vo Vien Sinh", "200002541",1984); NuSinh ns("Le Thi Ha Dong", "200002544",1984); p1.An(); cout << "\n"; s1.An();cout << "\n"; ns.An();cout << "\n"; } Thuộc tính protected  Trong ví dụ trên, khi lớp NuSinh ra đời ta phải thay đổi lớp cha SinhVien và cả lớp cơ sở Nguoi ở mức cao hơn.  Thuộc tính protected: cho phép qui định một vài thành phần nào đó của lớp là bảo mật, theo nghĩa thế giới bên ngoài không được phép truy xuất, nhưng tất cả các lớp con, cháu đều được phép truy xuất class Nguoi 33 { protected: char *HoTen; int NamSinh; public: //... }; Thuộc tính protected class SinhVien : public Nguoi { protected: char *MaSo; public: SinhVien(char *ht, char *ms, int ns) : Nguoi(ht,ns) { MaSo = strdup(ms);} ~SinhVien() {delete [] MaSo;} 34 void Xuat() const; // Co the truy xuat // Nguoi::HoTen va Nguoi::NamSinh }; Thuộc tính protected class NuSinh : public SinhVien { public: NuSinh(char *ht, char *ms, int ns) : SinhVien(ht,ms,ns) {} void An() const { cout << HoTen << " ma so " << MaSo << " an 2 to pho";} }; // Co the truy xuat Nguoi::HoTen va 35 // Nguoi::NamSinh va SinhVien::MaSo Thuộc tính protected void Nguoi::Xuat() const { cout << "Nguoi, ho ten: " << HoTen << " sinh " << NamSinh; } void SinhVien::Xuat() const { 36 cout << "Sinh vien, ma so: " << MaSo << ", ho ten: " << HoTen; // Ok: co quyen truy xuat // Nguoi::HoTen, Nguoi::NamSinh } Thuộc tính protected  Thuộc tính protected là phương tiện để tránh phải sửa đổi lớp cơ sở khi có lớp con mới ra đời. Nhờ đó nó bảo được tính đóng của một lớp. Khai báo một thành phần nào có thuộc tính protected tương đương với qui định trước tất cả các lớp con, cháu sau này đều là bạn của thành phần đó.  Thông thường ta dùng thuộc tính protected cho các thành phần dữ liệu và thuộc tính public cho hàm thành phần. 37  Các thuộc tính public, private, protected và khai báo friend cho những nơi nào có quyền truy xuất đến các thành phần của lớp. Cho hay không cho ai truy xuất đến (thành phần của) lớp hoàn toàn do lớp quyết định. 4.2 Truy xuất theo chiều ngang  Thành phần protected và public của lớp khi đã kế thừa xuống lớp con thì thế giới bên ngoài có quyền truy xuất thông qua đối tượng thuộc lớp con hay không? Điều này hoàn toàn do lớp con quyết định bằng thuộc tính kế thừa. Có hai thuộc tính kế thừa là kế thừa public và kế thừa private.  Kế thừa public: Lớp con kế thừa public từ lớp cha thì các 38 thành phần protected của lớp cha trở thành protected của lớp con, các thành phần public của lớp cha trở thành public của lớp con. Nói cách khác mọi thao tác của lớp cha được kế thừa xuống lớp con. Vì vậy ta có thể sử dụng thao tác của lớp cha cho đối tượng thuộc lớp con.  Ta qui định kế thừa public bằng từ khoá public theo sau dấu hai chấm khi thiết lập quan hệ kế thừa. Kế thừa public class SinhVien : public Nguoi { char *MaSo; public: SinhVien(char *ht, char *ms, int ns) : Nguoi(ht,ns) { MaSo = strdup(ms);} ~SinhVien() {delete [] MaSo;} void Xuat() const; 39 };  Khai báo như trên cho biết mọi thao tác (public) của lớp người đều áp được cho mọi đối tượng sinh viên. //... SinhVien s1("Vo Vien Sinh", "200002541",1984); s1.An();cout << "\n"; s1.Xuat(); cout << "\n"; s1.Nguoi::Xuat(); cout << "\n"; //... Kế thừa public  Do được thừa hưởng các đặc tính của lớp cha nên ta dùng kế thừa public khi và chỉ khi có quan hệ là một từ lớp con đến lớp cha.  Hầu hết các trường hợp kế thừa là kế thừa public, nó cho phép tận dụng lại mã chương trình, đồng thời tạo khả năng thu gom các đặc điểm chung của các lớp vào một lớp cơ sở, nhờ đó dễ dàng nâng cấp và sửa chữa (bảo trì). 40 Kế thừa private  Có những trường hợp các lớp không có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa nhưng chia sẻ chung chi tiết cài đặt, nếu dùng kế thừa public thì sai khái niệm vì lớp con sẽ thừa hưởng các thao tác nó không có từ lớp cha.  Kế thừa private: Lớp con kế thừa private từ lớp cha thì các thành phần protected và public của lớp cha trở thành private của lớp con. Nói cách khác mọi thao tác của lớp 41 cha đều bị lớp con che dấu. Vì vậy trên quan điểm của thế giới bên ngoài lớp con không có các thao tác mà lớp cha có.  Sử dụng kế thừa private. Ta có thể chia sẻ mã chương trình giữa các lớp có cấu trúc dữ liệu tương tự nhau nhưng vẫn giữ được tinh thần của từng lớp. Kế thư