Bài giảng Lập trình Java - Chương 3: Java Cơ bản (tt) - Lăng Uy Tín

 Khái niệm Mảng  Khai báo mảng  Duyệt mảng Khái niệm Mảng  Mảng là các ô nhớ liên tiếp nhau. Truy xuất các ô nhớ này thông qua chỉ số của nó.  Trong Java, mảng là kiểu dữ liệu tham chiếu.  Bạn có thể định nghĩa một mảng với bất kỳ kiểu dữ liệu nào (kiểu đơn nguyên hay kiểu tham chiếu).  Java tự động kiểm tra giới hạn mảng ở thời gian chạy giúp cho việc truy cập chiều dài của một mảng.

pdf9 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lập trình Java - Chương 3: Java Cơ bản (tt) - Lăng Uy Tín, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Java Cơ bản (TT) Nội dung môn học  Khái niệm Mảng  Khai báo mảng  Duyệt mảng Khái niệm Mảng  Mảng là các ô nhớ liên tiếp nhau. Truy xuất các ô nhớ này thông qua chỉ số của nó.  Trong Java, mảng là kiểu dữ liệu tham chiếu.  Bạn có thể định nghĩa một mảng với bất kỳ kiểu dữ liệu nào (kiểu đơn nguyên hay kiểu tham chiếu).  Java tự động kiểm tra giới hạn mảng ở thời gian chạy giúp cho việc truy cập chiều dài của một mảng. Khai báo biến mảng  Cách khai báo: ◦ int myNumbers[]; ◦ String myStrings[];  Điều này chỉ tạo ra một biến tham chiếu (chưa tạo ra các phần tử mảng). Tạo các phần tử mảng  Cú pháp: ◦ myNumbers = new int[10]; ◦ myStrings = new String[10];  Để tạo ra đối tượng dữ liệu tham chiếu sử dụng toán tử new. ◦ Các đối tượng String có thể được tạo ra từ các hằng chuổi ◦ Các phần tử Mảng có thể cũng được tạo ra sử dụng các hằng số, hằng chuổi, myNumbers = {1, 2, 3, 4, 5};  Lưu ý trong ví dụ trên, myStrings là một tham chiếu tới một mảng các tham chiếu. Truy cập đến phần tử Mảng  Giống như trong C/C++ ◦ myNumbers[0] = 5; ◦ myStrings[4] = “foo”;  Mảng có một trường chiều dài đặc biệt (length) có thể truy cập để xác định kích thước của một mảng.  Ví dụ: ◦ for ( int i = 0; i < myNumbers.length; i++) myNumbers[i] = i; Mảng nhiều chiều  Trong java không có mảng nhiều chiều.  Cách tạo mảng nhiều chiều là tạo 1 mảng, mỗi phần tử của mảng này là một mảng khác.  VD: tạo mảng 10 x 10 int [][] arr = new int[10][]; for(int i = 0; i < 10; i++){ arr[i] = new int[10]; } Mảng lỏm chõm  Theo phần trước, chúng ta có thể tạo 1 mảng nhiều chiều không giống nhau. Bài tập  Viết chương trình nhập một mảng các ký tự. Sau đó nhập một ký tự rồi cho biết ký tự đó có trong mảng không ?  Viết chương trình thực hiện các thao tác trên mảng: nhập, xuất, sắp xếp,  Tính tổng: s = 1 + 3! + 5! + (2*n+1)!  Nhập số x, sau đó kiểm tra x có phải là số nguyên tố không ?