Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 9: Viết đề cương & Báo cáo nghiên cứu khoa học - Trần Tiến Khai

Đề cương nghiên cứu là gì? Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu Viết và trình bày báo cáo khoa học Là một văn bản chỉ ra lý lẽ để thực hiện nghiên cứu và cách thức mà ta sẽ tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu Là một bản kế hoạch chi tiết, tổng hợp tất cả các nội dung mang tính kế hoạch mà ta sẽ thực hiện khi thực thi đề tài nghiên cứu Là một báo cáo nghiên cứu khả thi của nghiên cứu Vai trò: là cơ sở để xem xét và phê duyệt và cho phép tài trợ

pptx34 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 9: Viết đề cương & Báo cáo nghiên cứu khoa học - Trần Tiến Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Trần Tiến KhaiKhoa Kinh Tế Phát Triển Đại Học Kinh Tế TP.HCMBài 9: Viết đề cương & báo cáo nghiên cứu khoa học2Chọn mẫu và cở mẫuQuy trình nghiên cứuXác định vấn đề nghiên cứuXử lý và phân tíchdữ liệuThu thập thông tin dữ liệuViết đề cương nghiên cứuXác định khung khái niệm Xây dựng công cụ để thu thập, phân tích Giải thích kết quả và viết báo cáo nghiên cứuTổng quan cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trướcCân nhắc các bước xác định vấn đề nghiên cứuPhương pháp và công cụ thu thập dữ liệuPhương pháp chọn mẫu và xác định cở mẫuPhương pháp xử lý dữ liệu; máy tính và thống kêNguyên tắc viết báo cáo khoa họcMục tiêu, câu hỏi và giả thiết nghiên cứuTính hợp lệ và tin cậy của công cụ nghiên cứuNội dung của đề cương nghiên cứuXây dựng bảng mãHiệu đính dữ liệuMã hóa dữ liệuNghiên cứu vấn đề gìNghiên cứu như thế nàoTổ chức và tiến hành nghiên cứuCác bước hoạt độngKiến thức lý thuyết cần cóKiến thức trung gian cần có1234567Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứuXác định khung phân tíchPhương pháp tổng quan cơ sở lý thuyết và nghiên cứuChọnbiến, mô hình phân tíchQuy trình nghiên cứu hiệu chỉnh dựa trên quy trình nghiên cứu của R.Kumar (2005) TS. Trần Tiến Khai, UEHNội dungĐề cương nghiên cứu là gì?Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứuViết và trình bày báo cáo khoa học 3TS. Trần Tiến Khai, UEH1. Đề cương nghiên cứu là gì?Là một văn bản chỉ ra lý lẽ để thực hiện nghiên cứu và cách thức mà ta sẽ tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứuLà một bản kế hoạch chi tiết, tổng hợp tất cả các nội dung mang tính kế hoạch mà ta sẽ thực hiện khi thực thi đề tài nghiên cứuLà một báo cáo nghiên cứu khả thi của nghiên cứuVai trò:là cơ sở để xem xét và phê duyệt và cho phép tài trợ4TS. Trần Tiến Khai, UEH5MụcTiêu đềNội dung1)Đặt vấn đềLý do chọn đề tài: khoảng trống kiến thức là gì? Vấn đề tồn tại là gì? (lý thuyết, phương pháp, thực tiễn, chính sách)2)Mục tiêu nghiên cứuKết quả cần phải đạt là gì?3)Câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi (nghi vấn) cần phải trả lời là gì?4)Phạm vi nghiên cứuĐơn vị nghiên cứuĐơn vị nghiên cứu là gì? (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức, địa phương, ngành, lĩnh vực, quốc gia?)Không gian, thời gian? Học thuật?25)Tổng quan lý thuyết và các công trình khoa họcCác lý thuyết nào có liên quan? Mô hình lý thuyết nào phù hợp?Khung phân tích? Các mô hình thực nghiệm? Lý do chọn? Khái niệm, biến nào được dùng? Quan hệ giữa các khái niệm, các biến (tương tác, nhân quả)?Các phát hiện chủ yếu là gì? Có lý giải được không? Có hợp lý (lý thuyết, thực tiễn) không? 6)Khung khái niệm (nếu có)Rút ra từ khung lý thuyết7)Giả thuyết (nếu có)Rút ra từ khung lý thuyết và các phát hiện thực nghiệm8)Khung phân tích (nếu có)Rút ra từ khung khái niệm29)Phương pháp nghiên cứuHệ thống phương pháp nghiên cứu dự định áp dụng10)Cấu trúc báo cáo dự kiến Cấu trúc chương mục của báo cáo dự kiến.11)Tài liệu tham khảoGhi đúng cách.12)Phụ lụcCác tài liệu quan trọng 2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứuĐặt vấn đề;Mục tiêu nghiên cứu;Câu hỏi nghiên cứu;Phạm vi và đơn vị nghiên cứu;Tổng quan về các cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trước đây (những khái niệm, lý thuyết và nghiên cứu liên quan);Khung khái niệm (nếu có);6TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu (nếu có);Khung phân tích (nếu có): từ các khái niệm và lý thuyết liên quan, tìm ra các biến số thực tế tương ứng để kiểm định giả thuyết;Phương pháp nghiên cứu:Thông tin, dữ liệu cần thu thập;Nguồn của thông tin, dữ liệu;Kỹ thuật thu thập và phân tích số liệu;Kỹ thuật xử lý và phân tích số liệu thích hợp 7TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứuTrình bày cấu trúc dự kiến của báo cáo cuối cùng;Tài liệu tham khảo;Phụ lục (nếu có);Lịch trình dự kiến;Kế hoạch kinh phí cho thực hiện nghiên cứu (nếu được yêu cầu);Giới thiệu người tiến hành nghiên cứu, có thể là cá nhân hoặc nhóm, tóm tắt tiểu sử và quá trình học tập nghiên cứu (nếu được yêu cầu);8TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?)Vấn đề gì tồn tại? (lý thuyết, phương pháp, thực tiễn, chính sách)Trong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao?Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài)Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn)Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu9TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu2. Mục tiêu nghiên cứu (kết quả cần phải đạt là gì? nghiên cứu để được gì?)Mục tiêu tổng quátMục tiêu cụ thểHiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh10TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu3. Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?)Câu hỏi nhằm mô tả của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi.11TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứuPhạm vi không gianPhạm vi thời gianGiới hạn học thuật, chuyên mônĐơn vị nghiên cứu12TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu5. Tổng quan tài liệu (sơ lược)Các lý thuyết nào liên quan đề tài này?Các khái niệm;Các lý thuyết liên quan;Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết.13TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu5. Tổng quan tài liệu (sơ lược)Vấn đề này đã được nghiên cứu như thế nào?Ai nghiên cứu?Dùng phương pháp nghiên cứu nào?Dùng các mô hình nghiên cứu nào?Kết luận như thế nào? Bài học kinh nghiệm về phương pháp là gì?14TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu (nếu có)Trình bày các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứugiả thuyết mô tảgiả thuyết tương quangiả thuyết giải thích (nguyên nhân, kết quả) 15TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứuCác loại số liệu cần thu thập cho nghiên cứuSố liệu thứ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?)Số liệu sơ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?) Nguồn và cách thu thập các loại số liệuSố liệu thứ cấp (nguồn nào, ở đâu?) Số liệu sơ cấp Nguồn (Từ ai? Bao nhiêu người?) Phương pháp chọn mẫu để thu thập dữ liệuTính cỡ mẫuCách thức thu thập dữ liệu (điều tra, phỏng vấn, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm, v.v.)16TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp phân tích xử lý số liệuThống kê mô tả;Thống kê so sánh;Thống kê đơn biến (tương quan, hồi quy)Thống kê đa biến (hồi quy bội, phân tích nhân tố, v.v)Công cụ phân tích (phần mềm thống kê)17TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu7. Cấu trúc dự kiến của báo cáo kết quảĐặt vấn đề Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyếtPhương pháp nghiên cứuKết quả và thảo luậnKết luận và đề nghịTài liệu tham khảo18TS. Trần Tiến Khai, UEH2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu7. Phụ lục (nếu có) Phụ lục (nếu có)Phiếu điều tra (nếu có)Hình ảnh (nếu có)Số liệu chi tiết (nếu có)Các thông tin khác (nếu có)19TS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcPhần từ Đặt vấn đề đến Phương pháp nghiên cứu: tương tự như Đề cương nghiên cứu nhưng CHI TiẾT, HOÀN CHỈNHPhần bổ sung:Kết quả và thảo luậnKết luận và đề nghịPhụ lục 20TS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcBìa (Tên trường, tên khoa, tên đề tài, địa điểm, tháng/năm hoàn tất)Bìa lót (Tên trường, tên khoa, tên đề tài, tên nhóm nghiên cứu, tên các thành viên, tên người hướng dẫn, địa điểm, tháng/năm hoàn tất)Lời cảm ơn (nếu có)Trang tóm tắt (1 trang tối đa)Mục lụcDanh mục bảng số liệuDanh mục hình, biểu đồDanh mục chữ và thuật ngữ viết tắt21Phần đầu (đánh số trang La mã, không đánh số trang bìa, bìa lót)TS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcBáo cáo chínhChương 1. Đặt vấn đề 1.1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?)Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứuTrong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao?Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài)Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn)22Báo cáo chính (đánh số Ả Rập)TS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa học1.2 Mục tiêu nghiên cứu (tại sao phải nghiên cứu? nghiên cứu để làm gì?)Mục tiêu tổng quátMục tiêu cụ thểHiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh23Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa học1.3 Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?)Câu hỏi nhằm mô tả của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi24Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa học1.4 Phạm vi nghiên cứu và đơn vị nghiên cứuPhạm vi không gian (nghiên cứu ở đâu?)Phạm vi thời gian (nghiên cứu cho khoảng thời gian nào?)Phạm vi học thuật, chuyên mônĐơn vị nghiên cứu (là gì?)1.5 Cấu trúc của báo cáoGiới thiệu tóm lược về cấu trúc của báo cáo và nội dung chính của từng chương25Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcChương 2. Tổng quan lý thuyết và kết quả nghiên cứu2.1 Các lý thuyết nào liên quan đến đề tài này?Các khái niệm;Các lý thuyết liên quan;Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết.26Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcChương 2. Tổng quan lý thuyết và kết quả nghiên cứu 2.2 Vấn đề này đã được nghiên cứu như thế nào?Ai nghiên cứu?Dùng phương pháp nghiên cứu nào?Dùng các mô hình nghiên cứu nào?Phát hiện gì? Kết luận như thế nào? 2.3 Bài học kinh nghiệm về phương pháp là gì?2.4 Khung lý thuyết được xây dựng (nếu có)27Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcChương 3. Phương pháp luận nghiên cứu3.1 Khung khái niệm, khung phân tích (nếu có)3.2 Giả thuyết nghiên cứu (nếu có)Trình bày các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứuGiả thuyết mô tảGiả thuyết tương quanGiả thuyết giải thích (nguyên nhân, kết quả) 3.3 Mô hình nghiên cứu28Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcChương 3. Phương pháp luận nghiên cứu3.4 Các loại số liệu cần thu thập cho nghiên cứuSố liệu thứ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?)Số liệu sơ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?)29Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcChương 3. Phương pháp luận nghiên cứu3.5 Nguồn và cách thu thập các loại số liệuSố liệu thứ cấp (nguồn nào, ở đâu?) Số liệu sơ cấp Nguồn (Từ ai? Bao nhiêu người?) Phương pháp chọn mẫu để thu thập dữ liệuTính cỡ mẫuCách thức thu thập dữ liệu (điều tra, phỏng vấn, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm, v.v.)30Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcChương 3. Phương pháp luận nghiên cứu3.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệuThống kê mô tả;Thống kê so sánh;Thống kê liên quan (tương quan, hồi quy)Các loại khác 3.7 Công cụ phân tích (phần mềm thống kê nào?)3.8 Tiến trình nghiên cứu31Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcChương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnTrình bày các nội dung đã nghiên cứuMinh họa bằng bảng số liệu và biểu đồ, hình ảnhPhân tích và thảo luận đi kèmSo sánh đối chiếu các kết quả với các nghiên cứu trước đây, có bình luận, thảo luận.32Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa họcChương 5. Kết luận và đề nghị5.1 Kết luậnTóm lược các phát hiện của đề tàiTrả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt raXác định các mục tiêu nào đã hoàn thành, mục tiêu nào chưa hoàn thànhBài học kinh nghiệm, chỉ ra các giới hạn - hạn chế của đề tài5.2 Đề nghịCác đề xuất về chính sáchCác đề xuất về nghiên cứu tiếp theo33Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH3. Cấu trúc và nội dung của báo cáo khoa học6. Danh sách tài liệu tham khảoGhi đúng chuẩn mực đã chọn7. Phụ lụcPhiếu điều tra (nếu có)Số liệu, hình ảnh (nếu có)Kết quả tính thống kêTài liệu khác (nếu có)34Báo cáo chínhTS. Trần Tiến Khai, UEH
Tài liệu liên quan