Bài giảng Tập huấn giáo viên - Những vấn đề cơ bản về phương pháp tập huấn - RITC – Formis II

ĐẶC ĐIỂM HỌC VIÊN LỚN TUỔI 1.Giàu kinh nghiệm (công việc, giao tiếp, quan hệ xã hội, chuyên môn, … 2.Có khả năng liên hệ logic, hệ thống hóa, khái quát hóa 3.Mạnh dạn trong trao đổi, thảo luận 4.Nhu cầu được học, cung cấp thông tin, vận dụng vào nghề nghiệp 5.Khả năng lưu trữ thông tin lâu 6.Lòng tự trọng, tự giác cao 7.Quan hệ, ứng xử đúng mực, thân thiện

pdf36 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập huấn giáo viên - Những vấn đề cơ bản về phương pháp tập huấn - RITC – Formis II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN Tập huấn tiểu giáo viên, FORMIS 2014 Trung tâm Viễn thám và Công nghệ thông tin (RITC) – Formis II 12 3 4 Quá trình nắm bắt thông tin trên não của chúng ta RITC – Formis II Mối tương quan giữa các loại thông tin tập huấn với mức độ lĩnh hội và thời gian a. Người chưa biết thông tin b. Người đã biết thông tin RITC – Formis II Các cấp độ ghi nhớ khi sử dụng các phương pháp tập huấn khác nhau (Nguồn: National Training Laboratories - Bethel, Maine) RITC – Formis II 1.Biết về kiến thức chưa đầy đủ (trước tập huấn) 2. Tiếp nhận thông tin (diễn ra trong quá trình tập huấn) 3. Cải tiến kiến thức thông qua quá trình xử lý thông tin (sau tập huấn) 4. Thử nghiệm những thông tin, kiến thức mới và đánh giá kết quả 5. Đưa ra quyết định cuối cùng về thay đổi hành vi Quá trình thay đổi hành vi ở người lớn thông qua tập huấn RITC – Formis II NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Chất lượng D &H Năng lực GV Nội dung Hình thức & PPDH Học viên Trang thiết bị DH Môi trường DH RITC – Formis II ĐẶC ĐIỂM HỌC VIÊN LỚN TUỔI 1.Giàu kinh nghiệm (công việc, giao tiếp, quan hệ xã hội, chuyên môn, 2.Có khả năng liên hệ logic, hệ thống hóa, khái quát hóa 3.Mạnh dạn trong trao đổi, thảo luận 4.Nhu cầu được học, cung cấp thông tin, vận dụng vào nghề nghiệp 5.Khả năng lưu trữ thông tin lâu 6.Lòng tự trọng, tự giác cao 7.Quan hệ, ứng xử đúng mực, thân thiện RITC – Formis II ĐẶC ĐIỂM HỌC VIÊN LỚN TUỔI 1.Áp lực công việc thường xuyên 2.Áp lực gia đình 3.Các giác quan suy giảm 4.Tiếp nhận thông tin chậm 5.Ít sáng tạo, ngại khám phá RITC – Formis II NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 1. Đối với người dạy: - Chuẩn bị kỹ bài giảng - Đảm bảo chính xác, đủ nội dung, thời lượng - Trình bày cụ thể, rõ ràng, dễ nhớ - Có trách nhiệm và quan hệ đúng mực với HV - Trực quan, dễ hiểu - Tăng thời lượng thực hành trao đổi các nội dung DH - Giọng nói, cử chỉ, tác phong - Giao lưu với HV RITC – Formis II NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 2. Đối với người học: - Muốn học, có nhu cầu học - Tích cực tham gia trao đổi - Học tập đa giác quan - Tinh thần thoải mái, không chịu nhiều áp lực RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp phát vấn (đặt câu hỏi) - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp động não (brainstorming) - Phương pháp tình huống - Phương pháp đóng vai - Phương pháp bể cá RITC – Formis II THẢO LUẬN Phương pháp tập huấn nào phù hợp và hiệu quả nhất tại địa phương của bạn? RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Kế hoạch Như thế nào? Làm gì? Ở đâu? Bao giờ? Cho ai? Có/Thiếu gì? 1.Khái niệm RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 2.Vai trò - Là phần không thể thiếu trong công việc giảng dạy của GV; thể hiện sinh động mối liên hệ hữu cơ giữa MT-ND-PP-PT - Tạo thuận lợi cho GV thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ giảng dạy một cách chủ động, tránh sai sót, - Là căn cứ để người quản lý giám sát, hỗ trợ và đánh giá kết quả công việc dễ dàng, chuẩn xác và kịp thời. RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 3.Xác định mục tiêu bài giảng - Kiến thức: 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. - Kĩ năng: 2 mức độ: làm được và thông thạo. Ví dụ như giáo viên phải cập nhật được bản đồ hiện trạng rừng trong CSDL bằng QGIS, thiết kế được các quy trình theo dõi diễn biến rừng trên thực địa... - Thái độ: hình thành thói quen, tính cách, phẩm chất con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục như nâng cao từ tinh thần trách nhiệm, cẩn thận... RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 4.Xác định nội dung, cấu trúc bài giảng - Xác định được nội dung chính, phụ trong bài giảng. - Xác định lôgíc cấu trúc của các nội dung trong bài học - Xác định mối quan hệ của bài học với nội dung kiến thức khác trong chương trình. RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 5.Xác định phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu phương pháp đó hội được các yếu tố sau: - Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có - Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học - Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động - Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học - Thể hiện được kết quả mong đợi của người học RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 6.Xác định các hoạt động của GV và HV Cần lưu ý: - Xác định phương pháp, phương tiện dạy chủ yếu. - Trình tự các hoạt động của giảng viên, của học viên. - Xác định hình thức dạy học (cá nhân, hợp tác theo nhóm nhỏ,...) RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 7. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài giảng Mở bài Thân bài Kết luận RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 7. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài giảng Phần mở đầu Giới thiệu mục tiêu bài Giới thiệu khái quát vấn đề then chốt Mở bài RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 7. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài giảng Thâ n bài - Lựa chọn những nội dung chính và sắp xếp chúng một cách cẩn thận theo trật tự thời gian, trật tự không gian, thứ tự giải quyết vấn đề, theo chủ đề (phân chia chủ đề theo các đề mục, đề mục trở thành những điểm chính) - Tách riêng những điểm chính và để chúng độc lập hẳn với nhau. - Cân đối tổng quỹ thời gian cho từng điểm chính. - Sử dụng một kiểu hành văn chung cho tất cả các điểm chính. RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 7. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài giảng Kết luận - Rút ra những kết luận chung từ các nội dung bài học, từ các hoạt động giảng dạy. - Giúp đỡ liên hệ nội dung học với hoàn cảnh công việc thực tế. - Bố trí thời gian cho học viên lập kế hoạch các hoạt động tiếp theo. - Tùy theo trọng tâm bài giảng mà giảng viên nên áp dụng các câu hỏi hay tóm tắt, tổng kết dưới các hình thức khác nhau. - Ra bài tập về nhà - Thảo luận lấy ý kiến phản hồi RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Mẫu kế hoạch bài giảng Ngày .. tháng .. năm .. Bài: . Lớp: a. Mục tiêu: - Về kiến thức:.. - Về kỹ năng: - Về thái độ: b. Phương pháp giảng dạy: c. Phương pháp kiểm tra đánh giá: - Về kiến thức:.. - Về kỹ năng: d. Thời lượng:.. e. Chuẩn bị: - Giảng viên: - Học viên: RITC – Formis II LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Mẫu kế hoạch bài giảng TT Nội dung và các bước lên lớp MT PP TBDH Thời gian 1 Mở bài: - Hoạt động vào bài - Giới thiệu chủ đề, mục tiêu bài học - Ý nghĩa của bài học (phát triển động cơ) . .. . 2 Thân bài: I 1. 2. 3 Kết luận: - Tóm tắt kết quả học tập - Phản hồi 2 chiều - Dặn dò. RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH 1. Khái niệm, ý nghĩa - "Thuyết trình" là trình bày, giảng giải, nói có lý lẽ trước nhiều người về một vấn đề nhằm thuyết phục người khác nghe theo. - Cung cấp thông tin cần thiết  chi tiết: giúp người nghe có kế hoạch sử dụng thông tin - Giúp người nghe dễ hiểu, dễ nhớ thông tin - Là một công cụ quan trọng trong hoạt động giao tiếp xã hội, tuyên truyền, báo cáo, đặc biệt là đào tạo (phương pháp chủ yếu trong giảng dạy) RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH 2.Để có 1 bài giảng sử dụng PP thuyết trình thành công Chuẩn bị Xác định nhân tố ảnh hưởng Thiết kế bài giảng Lập kế hoạch thuyết trình Thực hiện thuyết trình Đánh giá, rút KN RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH 3.Thực hiện thuyết trình - Ghi nhớ các nguyên tắc - Tạo ấn tượng tốt ban đầu - Trang bị và rèn luyện các kỹ năng RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 1. Khái niệm, mục đích - TLN là phương pháp chia nhóm lớn(lớp học) thành các nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn đề đó. - Khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và phát biểu tích cực của mọi thành viên trong lớp học; - Khắc phục được tâm lý e ngại; - Nhóm nhỏ được sử dụng khi vấn đề đưa ra cần được bàn luận sâu và kỹ lưỡng, hoặc khi bàn về vấn đề có tính nhạy cảm, tế nhị, dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm để đánh giá hay ý tưởng sáng tạo mới RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 2.Cách thức Chia nhóm Xác định số lượng thành viên Nguyên tắc Sắp xếp, bố trí chỗ ngồi RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 4. Phương pháp - Nên chú trọng đối thoại, phát huy dân chủ rộng rãi, thông tin đa chiều nhưng cũng cần hướng vào trọng tâm, mục đích yêu cầu chủ đề thảo luận tránh nói lan man, dài dòng. - Nhóm trưởng phải chuẩn bị đầy đủ thông tin cho nhóm, có năng lực khái quát tổng hợp, kết luận những vấn đề trong thảo luận nhóm. - cần tuyệt đối tránh 2 xu hướng đó là xu hướng độc thoại, độc diễn và xu hướng phát biểu vô tổ chức, vô kỷ luật, phát biểu linh tinh, lan man. RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 6.Các bước thực hiện GV giao nhiệm vụ Chia nhóm Nhóm làm việc Nhóm trình bày GV kết luận RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 7.Cách báo cáo kết quả - Nhóm này báo cáo, nhóm khác bổ sung - Dùng phiếu - Đóng vai - Các nhóm lần lượt báo cáo - Họp chợ - Quả bóng tuyết - Báo cáo tóm tắt RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 9.Một số kỹ thuật thảo luận - Kỹ thuật XYZ - Kỹ thuật bể cá - Kỹ thuật ổ bi - Kỹ thuật khăn phủ bàn - Kỹ thuật các mảnh ghép - Kỹ thuật Tia chớp - Kỹ thuật 3 lần 3 RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Quá trình hình thành kỹ năng và hoạt động của GV-HS HV KQ GV Lĩnh hội, hiểu biết KT Bắt chước Luyện tập Định hướng, Thông tin KT Làm mẫu hành động Huấn luyện Hình ảnh, biểu tượng VĐ Động hình vận động Kỹ năng RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Các giai đoạn thực hiện bài dạy thực hành Chuẩn bị Hướng dẫn mở đầu Hướng dẫn thường xuyên Hướng dẫn kết thúc Tiến hành bài dạy RITC – Formis II PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Cấu trúc phương pháp dạy thực hành 4 bước Thông tin • Bước 1: tạo động cơ, vào bài: Tạo nên mối giao tiếp; Khơi dậy sự chú ý; làm rõ nhiệm vụ, kiến thức sơ bộ GV làm mẫu • Bước 2: Làm mẫu và giải thích: Làm mẫu và giải thích cái gì, như thế nào, tại sao (bước/công đoạn công việc là gì? Bước công việc đó làm như thế nào? và tại sao thực hiện công đoạn đó?); Đưa ra những điểm cơ bản; Lặp lại những bước công việc HV làm lại • Bước 3: Làm lại và giải thích: Làm lại các bước công việc và giải thích làm cái gì, như thế nào, tại sao; GV: Đặt câu hỏi kiểm tra, sửa lỗi, đem đến sự chắc chắn, tạo động cơ học tập, khen ngợi, khiển trách, phê bình nếu có Tự luyện tập • Bước 4: Tự luyện tập/ chuyển hóa: Tự thực hiện các công đoạn công việc; Can thiệp vào bằng sự giúp đỡ nếu cần thiết; Kiểm tra kết quả, kiểm tra các tiêu chuẩn đánh giá; Hướng dẫn các kỹ năng tiếp theo RITC – Formis II
Tài liệu liên quan