Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5 Bảo mật trong thương mại điện tử

Mục tiêu  Mô tả các khía cạnh bảo mật trong TMĐT  Các công cụ bảo mật các kênh truyền thông  Các công cụ bảo vệ mạng, máy chủ và máy khách  Thảo luận về tầm quan trọng của cách chính sách, thủ tục và luật lệ để tăng tính an toàn

pdf18 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5 Bảo mật trong thương mại điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 1 Thương mại điện tử Chương 5 Bảo mật trong thương mại điện tử Thương mại điện tử 1 Mục tiêu  Mô tả các khía cạnh bảo mật trong TMĐT  Các công cụ bảo mật các kênh truyền thông  Các công cụ bảo vệ mạng, máy chủ và máy khách  Thảo luận về tầm quan trọng của cách chính sách, thủ tục và luật lệ để tăng tính an toàn Thương mại điện tử 2 Nội dung 1. Môi trường bảo mật trong thương mại điện tử 2. Những mối đe dọa về bảo mật trong môi trường thương mại điện tử 3. Những giải pháp kỹ thuật 4. Những chính sách, thủ tục và pháp luật Thương mại điện tử 3 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 2 1. Môi trường bảo mật trong TMĐT Thương mại điện tử 4 Figure 5.4, Page 253 Các vấn đề trong bảo mật  Toàn vẹn thông tin (Integrity): khả năng đảm bảo an toàn thông tin trong quá trình truyền-nhận.  Chống thoái thác (Nonrepudiation): khả năng đảm bảo một thỏa thuận, một hành động trên Internet không bị các bên tham gia từ chối.  Xác thực người dùng (Authenticity): chứng thực rằng một người hay một hành động là đáng tin cậy. Thương mại điện tử 5 Các vấn đề trong bảo mật(tt)  Tính bí mật (Confidentiality): đảm bảo dữ liệu chỉ hiển thị với người được phép xem  Tính riêng tư (Privacy): khả năng kiểm soát thông tin mà khách hàng đã cung cấp (vd: e-mail, address, credit card)  Tính sẵn sàng (Availability): đảm bảo khả năng hoạt động của web site Thương mại điện tử 6 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 3 Authentication vs Authorization  Authentication: Who goes there?  Something you know  Something you have  Something you are  Authorization: Are you allowed to do that? Thương mại điện tử 7 Ảnh hưởng của bảo mật  Bảo mật vs Tính tiện dụng.  Bảo mật vs Tốc độ.  Bảo mật vs Mong muốn hành động nặc danh của khách hàng. Thương mại điện tử 8 Một số vấn đề xác thực khác  Xác thực đa yếu tố (Multi-factor authentication)  Ví dụ: 2FA, 3FA, Thương mại điện tử 9 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 4 Những mối đe dọa  Đối tượng tấn công:  Client.  Server.  Kênh truyền thông (vd: internet, mạng nội bộ). Thương mại điện tử 10 Những mối đe dọa  Mã độc hại (malicious code)  Lừa đảo (Phishing)  Hacking và cybervandalism  Gian lận thẻ tín dụng (Credit card fraud/theft)  Spoofing (pharming)  Tấn công từ chối dịch vụ (Denial of service attacks)  Nghe lén (Sniffing)  Insider jobs  Các phần mềm ở server và client Thương mại điện tử 11 Một giao dịch TMĐT điển hình Thương mại điện tử 12 SOURCE: Boncella, 2000. Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 5 Vulnerable Points in an E-commerce Environment Figure 5.4, Page 274 Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 5-13 SOURCE: Boncella, 2000. Mã độc hại (Malicious code)  Viruses: chương trình máy tính có khả năng nhân bản và lây nhiễm sang các file khác trong cùng máy tính.  Worms: được thiết kế để lây nhiễm giữa các máy tính trong cùng một mạng.  Trojan horse: mã độc hại ngụy trang như một chương trình bình thường.  Bots: biến máy bị lây nhiễm thành một máy trạm, chịu sự điều khiển của bot-herder. Thương mại điện tử 14 Lừa đảo (Phishing)  Những hành động mạo danh đánh lừa người dùng cung cấp thông tin cá nhân (số thẻ tín dụng, mật mã)  Hình thức phổ biến: e-mail scam letter.  Là một trong những hình thức lừa đảo phát triển nhanh nhất. Thương mại điện tử 15 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 6 Hacking và Cybervandalism  Hacker: cá nhân tiến hành truy xuất trái phép vào hệ thống máy tính.  Cracker: hacker có mục đích phi pháp.  Cybervandalism: hành động phá hoại, thay đổi giao diện một web site.  Phân loại hacker:  White hats  Black hats  Grey hats Thương mại điện tử 16 Gian lận thẻ tín dụng  Nguy cơ mất thông tin về thẻ tín dụng ngăn cản sự phát triển của thương mại trực tuyến.  Hacker lấy cắp thông tin về thẻ tín dụng và các thông tin khác của khách hàng để tiến hành giao dịch bất hợp pháp.  Giải pháp: xây dựng cơ chế xác thực mới. Thương mại điện tử 17 Spoofing (Pharming)  Đánh lừa bằng cách sử dụng địa chỉ e-mail giả hay giả mạo là một người nào đó.  albert@gmail.com vs aIbert@gmail.com (font Calibri)  albert@gmail.com vs aIbert@gmail.com (font Tahoma)  Social engineering techniques.  Nguy cơ: mất thông tin cá nhân (username, password, credit card). Thương mại điện tử 18 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 7 Tấn công từ chối dịch vụ  Tấn công từ chối dịch vụ (Denial of service attack): tấn công làm quá tải tài nguyên của hệ thống  hệ thống không có khả năng đáp ứng những dịch vụ khác cho người dùng bình thường.  Tấn công từ chối dịch vụ phân tán (Distributed denial of service (dDoS) attack): tấn công từ một hệ thống các máy tính cực lớn trên Internet, và thường dựa vào các dịch vụ có sẵn trên các máy tính trong mạng botnet. Thương mại điện tử 19 Những mối đe dọa  Sniffing: kiểu phần mềm nghe lén, thu thập thông tin lưu chuyển trong một mạng máy tính; cho phép hacker lấy cắp thông tin ở bất cứ nơi nào trong mạng.  Insider jobs.  Phần mềm, chương trình được sử dụng ở client và server: chứa những lỗi tiềm tàng có thể bị hacker khai thác (vd: IIS, IE). Thương mại điện tử 20 Những giải pháp kỹ thuật  Bảo vệ việc truyền thông trên Internet: mã hóa thông tin.  Bảo mật các kênh truyền dữ liệu: SSL, S-HTTP, VPN.  Bảo vệ mạng nội bộ: firewall, proxy  Bảo vệ server & client: IDS, Anti-virues Thương mại điện tử 21 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 8 Các công cụ Thương mại điện tử 22 Một số khái niệm trong Cryptography  Plaintext (original data), ciphertext (encrypted data)  Cryptosystems = encryption + decryption algorithms  Encryption, decryption process needs keys  Symmetric (shared-/secret-key) cryptosystem: the same key for (en/de)cryption algorithms  Asymmetric (public-key) cryptosystem: public & private keys Thương mại điện tử 23 Mã hóa (Encryption)  Mã hóa: quá trình chuyển đổi dữ liệu dạng văn bản (plain-text) thành dữ liệu mã hóa (cipher text).  Mục đích: bảo đảm an toàn thông tin trong lưu trữ và truyền tải.  Cung cấp 4 trong 6 yếu tố bảo mật của TMĐT:  Toàn vẹn (Message integrity).  Chống thoái thác (Nonrepudiation).  Xác thực (Authentication).  Tính bí mật (Confidentiality). Thương mại điện tử 24 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 9 Mã hóa khoá đối xứng  Cả người gửi và người nhận dùng chung 1 khóa để mã hóa và giải mã thông điệp.  Đòi hỏi phải có một bộ khóa riêng cho mỗi giao dịch. Vd: nhóm 4 người cần 6 khóa.  Hạn chế: khóa phải được bảo mật trong khi phân phối và trong khi dùng.  Data Encryption Standard (DES): thuật toán mã hóa đối xứng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Sử dụng khóa có chiều dài 56 bits. Các thuật toán khác (3-DES, AES) sử dụng khóa dài 128 đến 2048 bits. Thương mại điện tử 25 Mã hóa khóa công khai  Giải quyết được vấn đề phân phối khóa bí mật của mã hóa đối xứng.  Sử dụng 2 khóa có liên quan tới nhau:  Khóa công khai (public key) : được phân phối rộng rãi.  Khóa riêng (private key): được giữ bí mật.  Một khóa có thể giải mã thông điệp được mã hóa bởi khóa kia.  Trong thực tế, thường dùng public key để mã hóa, private key để giải mã. Thương mại điện tử 26 Mã hóa khóa công khai Thương mại điện tử 27 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 10 Mã hóa khóa công khai: Chữ ký số và Chuỗi băm (Hash digests)  Áp dụng thuật toán băm trong mã hóa sẽ tạo thành chuỗi băm mà người nhận có thể dùng để kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu.  Mã hóa lần hai với khóa riêng của người gửi tạo thành chữ ký bảo đảm tính xác thực và tính chống thoái thác. Thương mại điện tử 28 Hàm băm (Hash function)  Compression  Efficiency  One-way  Weak collision resistance  Strong collision resistance Ví dụ: MD5, SHA-1 cho x=ecommerce md5(x)->db96ff26706a1a3d595ecb67266c2d94 Sha1(x)-> 444c1efe975e9babde869520762c42efcacf1deb Thương mại điện tử 29 Mã hóa khóa công khai: Chữ ký số và Chuỗi băm (Hash digests) Thương mại điện tử 30 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 11 Phong bì số (Digital envelopes)  Mã hóa đối xứng: xử lý nhanh.  Mã hóa khóa công khai: an toàn hơn nhưng khối lượng tính toán nhiều, mất nhiều thời gian xử lý.  Phong bì số:  Bước 1: Sử dụng mã hóa khóa công khai để mã hóa và trao đổi khóa bí mật (symmetric key).  Bước 2: Dùng mã hóa đối xứng với khóa đã thống nhất để mã hóa tài liệu. Thương mại điện tử 31 Phong bì số (Digital envelopes) Thương mại điện tử 32 Chữ ký điện tử (electronic signature)  “Electronic signature” means data in electronic form in, affixed to or logically associated with, a data message, which may be used to identify the signatory in relation to the data message and to indicate the sinatory’s approval of the information contained in the data message; (UNCITRAL Model Law on Electronic Signatures with Guide to Enactment 2001) Thương mại điện tử 33 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 12 Chữ ký điện tử (tt) The term ‘‘electronic signature’’ means an electronic sound, symbol, or process, attached to or logically associated with a contract or other record and executed or adopted by a person with the intent to sign the record. (Electronic Signatures in Global and National Commerce Act - 15 U.S.C. 7001) Thương mại điện tử 34 Chữ ký số (Digital Signature)  Chữ ký số (digital signature) là một dạng chữ ký điện tử. Thương mại điện tử 35 Chữ ký số  "Chữ ký số" là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng theo đó người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khoá công khai của người ký có thể xác định được chính xác: a) Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khoá bí mật tương ứng với khoá công khai trong cùng một cặp khóa; b) Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên. (26/2007/NĐ-CP - Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số ) Thương mại điện tử 36 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 13 Chứng thư số (Digital Certificate)  Chứng thư số là một tài liệu số (digital document) được cấp phát một cơ quan thứ ba tin cậy được biết đến như là CA (certification authority)  Bao gồm:  Tên chủ thể hay tên công ty.  Khóa công khai của chủ thể hay công ty.  Số serial của chứng thư số.  Ngày cấp, ngày hết hạn.  Chữ ký số của CA  Những thông tin nhận dạng khác.  Có thể được sử dụng để kiểm tra một khóa công khai nào đó thuộc về ai Thương mại điện tử 37 Quản lí chứng thư số trên trình duyệt Thương mại điện tử 38 CA  CA là tổ chức phát hành các chứng thứ số  Ví dụ: VeriSign, VNPT, BKIS, Viettel, Nacencom, FPT-FIS Thương mại điện tử 39 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 14 Hạ tầng khóa công khai (PKI – Public Key Infrastructure)  Tập hợp tất cả các tác nhân (phần cứng, phần mềm, con người, chính sách, thủ tục) cần thiết cho việc quản lý, lưu trữ, phân phối, thu hồi Chứng thư số Thương mại điện tử 40 Hạ tầng khóa công khai (tt)  CA (Certification Authority): nhà cung cấp chứng thư số chuyên cung cấp và xác minh Chứng thư số  RA (Registration Authority): nhà quản lý đăng ký đóng vai trò như người thẩm tra cho CA trước khi một chứng thư số được cấp phát tới người yêu cầu  CR (Certificate Repository): kho lưu trữ chứng thư số lưu trữ các chứng thư số phục vụ nhu cầu tra cứu, lấy khoá công khai của đối tác cần thực hiện giao dịch.  Con người: CAO (Certificate Authority Operator), RAO (Register Authority Operator), Manager, User Thương mại điện tử 41 Sử dụng Chứng thư số Thương mại điện tử 42 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 15 Giới hạn của mã hóa  PKI được áp dụng chủ yếu cho việc bảo vệ dữ liệu trong trao đổi.  PKI không có tác dụng với thành viên nội bộ.  Việc bảo vệ khóa riêng tư (private key) đối với cá nhân có thể không an toàn.  Không đảm bảo máy tính của bên bán (merchant) là an toàn  Tổ chức tự chọn lựa CA cho riêng mình Thương mại điện tử 43 Bảo vệ kênh truyền thông  Secure Socket Layer (SSL): giao thức nhằm thiết lập các phiên làm việc an toàn cho việc trao đổi dữ liệu trong mạng Internet.  S-HTTP: cung cấp giao thức truyền nhận an toàn cho các tài liệu trong mạng Internet (thiết kế dùng chung với HTTP).  Mạng riêng ảo (Virtual Private Networks - VPNs): cho phép một máy tính trong Internet có thể truy cập vào mạng nội bộ một cách an toàn. Thương mại điện tử 44 S-HTTP Thương mại điện tử 45 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 16 Bảo mật một phiên làm việc với SSL Thương mại điện tử 46 Bảo vệ mạng nội bộ: Proxy và Firewall  Tường lửa (Firewall):  Phần cứng hay phần mềm.  Lọc những thông tin ra vào mạng dựa theo chính sách bảo mật (security policy).  Bao gồm:  Packet filters.  Application gateways.  Proxy server: là một ứng dụng ở server quản lý việc truyền thông giữa các máy trong mạng với Internet. Thương mại điện tử 47 Firewalls and Proxy Servers  Figure 5.13, Page 301 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 17 Bảo vệ Clients và Servers  Kiểm soát hoạt động của hệ thống: cơ chế xác thực và kiểm soát truy cập.  Phần mềm diệt virus: phương pháp đơn giản và tiết kiệm nhất để bảo vệ an toàn cho các máy tính trong mạng. Thương mại điện tử 49 Chiến lược bảo mật: Chính sách quản lý  Các bước xây dựng một chiến lược bảo mật:  Đánh giá rủi ro: đánh giá những rủi ro tiềm ẩn, những điểm yếu hại của hệ thống.  Xây dựng chính sách bảo mật: liệt kê các rủi ro thông tin, mức rủi ro chấp nhận được; xác định cách thức để đạt mục tiêu.  Xây dựng kế hoạch triển khai: xác định các bước cần thiết để đạt được mục tiêu bảo mật.  Triển khai kế hoạch: tập huấn người dùng, chính sách xác thực và kiểm soát truy cập  Kiểm tra: kiểm tra các thủ tục và các bước xây dựng. Thương mại điện tử 50 Xây dựng chiến lược bảo mật Thương mại điện tử 51 Thương mại điện tử Bộ môn MIS – Khoa CNTT – Trường ĐHNH TPHCM 18 Luật pháp và chính sách của chính phủ  Quy định trách nhiệm, quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng.  Cơ sở pháp lý để doanh nghiệp và người tiêu dùng giải quyết các vấn đề phát sinh.  Định nghĩa thế nào là hành vi trái pháp luật.  Đưa ra cơ sở pháp lý cho việc xác định, truy tìm và xử lý đối tượng phạm tội. Thương mại điện tử 52 Câu hỏi  ?  ?  ? Thương mại điện tử 53