Bài tập lớn Quản lý lỗi vi phạm giao thông đường bộ của Sở giao thông vận tải tỉnh Nam Định

Ngày nay song song với quá trình phát triển công nghệ khoa học và kỹ thuật thì ngành khoa học tính toán đã đóng vai trò quan trọng, nó đã đạt được những thành tựu khoa học kỹ thuật rực rỡ với những bước tiến nhảy vọt. Việc áp dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực đời sống của con người ngày càng tăng và không ngừng can thiệp vào hầu hết các công việc trong đời sống. Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học đó. Đi đôi với sự phát triển của công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm ứng dụng ra đời có tính chất quyết định đối với việc áp dụng ngành khoa học này. Ở nước ta hiện nay, việc áp dụng vi tính trong việc quản lý tại các cơ quan, xí nghiệp đang rất phổ biến và trở nên cấp thiết. Nhưng một vấn đề đặt ra trong việc quản lý là làm thế nào để chuẩn hoá cách xử lý dữ liệu ở các cơ quan, xí nghiệp, bởi trăm xí nghiệp, trăm cơ quan là trăm cách xử lý khác nhau. Đó cũng là một vấn đề còn nhiều hạn chế của đội ngũ nhân viên trong việc quản lý tại các cơ quan, xí nghiệp của ta. Một thực trạng đang diễn ra là các công ty thường mời các chuyên viên phần mềm vi tính về viết chương trình, nhưng họ không hiểu chương trình được viết như thế nào,hoặc ứng dụng được phân tích ra sao. Họ không biết làm gì ngoài việc ấn nút theo sự hướng dẫn của công ty phần mềm khi sử dụng chương trình họ viết. Khi muốn thay đổi nho nhỏ trong chương trình lại phải mời chuyên viên,vì người điều hành chỉ biết ấn nút mà thôi, mà những thay đổi này có thể khi phân tích vấn đề không ai để ý hoăc khách hàng quên khuấy không yêu cầu chuyên viên phù liệu trong chương trình. Sự hạn chế trong việc phân tích vấn đề , quản lý đã không phát huy hết tác dụng của máy tính. Với mong muốn ứng dụng tin học trong quản lý để đạt hiệu quả thiết thực và được sự đồng ý của cô giáo: em đã lựa chọn đề tài:“Quản lý lỗi vi phạm giao thông ” làm báo cáo . *Nội dung chính của báo cáo : - Phân tích và thiết kế hệ thống bài toán quản lý lỗi vi phạm giao thông đường bộ - Xây dựng cơ sở dữ liệu và thiết kế chương trình - Kết luận. * Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tài: - Tìm hiểu thực tế công tác quản lý lỗi vi phạm của sở giao thông tỉnh Nam Định - Phân tích và thiết kế hệ thống chương trình. - Sử dụng phương pháp trao đổi, xin ý kiến những người trực tiếp làm công tác quản lý nhân sự để hiểu rõ hơn về công tác quản lý lỗi vi phạm . Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành công việc, xong kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế còn có nhiều thiếu xót cần được bổ xung .Vì vậy em mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để bài báo cáo ngày càng được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô: Lê Thu Trang đã tận tình chỉ bảo hết lòng giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này.

doc27 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lớn Quản lý lỗi vi phạm giao thông đường bộ của Sở giao thông vận tải tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN KHOA CễNG NGHỆ THễNG TIN ------ ™ & ˜ ------ Bài tập lớn Đề bài : Quản lý lỗi vi phạm giao thụng đường bộ của Sở GTVT tỉnh Nam Định Giỏo viờn hướng dẫn : Lờ Thu Trang Sinh viờn thực hiện : Nguyễn Trung Hiếu Lớp : K5D Thái Nguyên, tháng 04 năm 2009 MỤC LỤC Lời Nói Đầu Ngày nay song song với quá trình phát triển công nghệ khoa học và kỹ thuật thì ngành khoa học tính toán đã đóng vai trò quan trọng, nó đã đạt được những thành tựu khoa học kỹ thuật rực rỡ với những bước tiến nhảy vọt. Việc áp dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực đời sống của con người ngày càng tăng và không ngừng can thiệp vào hầu hết các công việc trong đời sống. Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học đó. Đi đôi với sự phát triển của công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm ứng dụng ra đời có tính chất quyết định đối với việc áp dụng ngành khoa học này. Ở nước ta hiện nay, việc áp dụng vi tính trong việc quản lý tại các cơ quan, xí nghiệp đang rất phổ biến và trở nên cấp thiết. Nhưng một vấn đề đặt ra trong việc quản lý là làm thế nào để chuẩn hoá cách xử lý dữ liệu ở các cơ quan, xí nghiệp, bởi trăm xí nghiệp, trăm cơ quan là trăm cách xử lý khác nhau. Đó cũng là một vấn đề còn nhiều hạn chế của đội ngũ nhân viên trong việc quản lý tại các cơ quan, xí nghiệp của ta. Một thực trạng đang diễn ra là các công ty thường mời các chuyên viên phần mềm vi tính về viết chương trình, nhưng họ không hiểu chương trình được viết như thế nào,hoặc ứng dụng được phân tích ra sao. Họ không biết làm gì ngoài việc ấn nút theo sự hướng dẫn của công ty phần mềm khi sử dụng chương trình họ viết. Khi muốn thay đổi nho nhỏ trong chương trình lại phải mời chuyên viên,vì người điều hành chỉ biết ấn nút mà thôi, mà những thay đổi này có thể khi phân tích vấn đề không ai để ý hoăc khách hàng quên khuấy không yêu cầu chuyên viên phù liệu trong chương trình. Sự hạn chế trong việc phân tích vấn đề , quản lý đã không phát huy hết tác dụng của máy tính. Với mong muốn ứng dụng tin học trong quản lý để đạt hiệu quả thiết thực và được sự đồng ý của cô giáo: em đã lựa chọn đề tài:“Quản lý lỗi vi phạm giao thông ” làm báo cáo . *Nội dung chính của báo cáo : - Phân tích và thiết kế hệ thống bài toán quản lý lỗi vi phạm giao thông đường bộ - Xây dựng cơ sở dữ liệu và thiết kế chương trình - Kết luận. * Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tài: - Tìm hiểu thực tế công tác quản lý lỗi vi phạm của sở giao thông tỉnh Nam Định - Phân tích và thiết kế hệ thống chương trình. - Sử dụng phương pháp trao đổi, xin ý kiến những người trực tiếp làm công tác quản lý nhân sự để hiểu rõ hơn về công tác quản lý lỗi vi phạm . Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành công việc, xong kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế còn có nhiều thiếu xót cần được bổ xung .Vì vậy em mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để bài báo cáo ngày càng được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô: Lê Thu Trang đã tận tình chỉ bảo hết lòng giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này. Sinh viên Nguyễn Trung Hiếu Chương I Khảo sát hệ thống 1. Khảo sát bài toán quản lý lỗi vi phạm của sở giao thông thành phố Nam Định 1.1 Khảo sát thực tế 1.1.1 Vài nét về sở giao thông thành phố Nam Định a. Chức năng Sở giao thông tỉnh Nam Định được thành lập theo 1488/1997/QD-UB ngày 18/12/1997 của UBND tỉnh Nam Định, là cơ quan chuyê giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý về vi phạm giao thông trật tự an toàn giao thông. Sở giao thông tỉnh Nam Định chịu sự quản lý về tổ chức , biên chế và hoạt động của UBND tỉnh Nam Định , đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ giao thông vận tải b. Nhiệm vụ   Sở giao thông vận tải tỉnh Nam Định là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh chịu trách nhiệm giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về của Bộ giao thông vận tải. Sở giao thông vận tảI có nhiệm vụ , quyền hạn :Xây dựng quy hoạch , mạng lưới giao thông vận tảI trên địa bàn tỉnh ,trình có thẩm quyền phê duyệt , chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch sau khi đã được phê duyệt. Tuyên truyền , phổ biến , hướng dẫn việc thực hiện pháp luật , chính sách chế độ của Nhà nước về giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh. Xây dựng trình UBNd tỉnh ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản thi hành quy định pháp luật về giao thông vận tải trong vi phạm. Nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi , bổ sung hoặc cụ thể hoá chế độ , chính sách có liên quan đến lĩnh vực giao thông trên địa bàn tỉnh. Cấp , thu hồi , gia hạn ,các loại giấy phép , chứng chỉ hành nghề , bằng lái cho các tổ chức cá nhân, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế của tỉnh hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải theo quy định của pháp luật , của bộ giao thông các Cục quản lý chuyên nghành. Tổ chức quản lý duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ hệ thống giao thông của tỉnh, của quốc gia do Trung ương uỷ thác cho tỉnh : Đảm bảo các tuyến giao thông do tỉnh quản lý. Thiết lập , thông báo , chỉ dẫn , quản lý hệ thống mạng lưới giao thông do tỉnh trực tiếp quản lý, áp dụng các quy định của Bộ về tải trọng và các đặc tính kỹ thuật của phương tiện được phép vận hành trên mạng lưới giao thông của tỉnh , đảm bảo an toàn giao thông và kết cấu công trình giao thông. Thẩm định và đề xuất trình UBND tỉnh phân loại đường sá, định kỳ cấp phép sử dụng , khai thác hoặc đình chỉ khai thác sử dụng các công trình ,các tuyến giao thông do tỉnh trực tiếp quản lý. Thực hiện chức năng chủ đầu tư xây dựng các công trìnhgiao thông ở tỉnh được Bộ giao thông vận tải và UBND tỉnh giao. Tổ chức chỉ đạo việc xây dựng các công trình giao thông của tỉnh theo đúng quy trình cơ chế quản lý xây dựng cơ bản . Thẩm xét và giám định các công trình giao thông trong phạm vi được giao . Trình Hội đồng thẩm định và giám định cấp tỏnh đối với các công trình trên hạn ngạch quan trọng . Chủ trì soạn thảo các dự án đầu tư về giao thông vận tải được giao trình UBND tỉnh. Chỉ đạo việc phối hợp các lượng vận tải của tỉnh ổn định tuyến vận tảI hàng hoá và hành khách , đáp ứng nhu cầu vận chuyển trong phạm vi tỉnh và liên tỉnh. Phối hợp với các cơ quan có liên quan đảm bảo an toàn cho phương tiện giao thông vận tải , cho người và tài sản trên phương tiện giao thông vận tảI hoạt động trên địa bàn tỉnh. Đăng kiểm kỹ thuật các phương tiện thi công công trình giao thông , các phương tiện vận tải theo quy định của Bộ giao thông vận tải và hướng dẫn các Cục quản lý chuyên nghành. Trình xét duyệt thiết kế và thẩm định việc cải tạo , sửa đổi, phục hồi , đóng mới và sản xuất các phương tiện , thiết bị phụ tùng , giao thông vận tải theo quy định của Bộ giao thông vận tải và hướng dẫn của các Cục quản lý chuyên nghành . Thực hiện chế độ thông tin các báo cáo theo quy định Thực hiện công tác thanh tra , kiểm tra chuyên nghành. Phối hợp cùng Ban tổ chức Chính quyền tỉnh thống nhất quản lý, quy hoạch , bồi dượng , đào tạo và sử dụng các bộ chuyên môn nghiệp vụ nghành Giao thông ở tỉnh. Thực hiện một số nhiệm vụ và biên chế của sở giao thông vận tải. 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo sở : Có Giám đốc và các Phó Giám đốc Giám đốc sở : Chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về toàn bộ hoạt động của Sở và quản lý Nhà nước chuyên nghành theo chức năng nhiệm vụ được giao . Giám đốc do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm , miễn nhiệm sau khi có sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ trưỏng Bộ giao thông- vận tải . Các phó Giám đốc giúp việc Giám đốc trên từng lĩnh vực công tác do Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền. Các phó Giám đốc do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm , miễn nhiệm , khen thưởng kỷ luật , theo đề nghị của Giám đốc và Trưởng Ban tổ chức chính quyền tỉnh. Các phòng ban, đơn vị chuyên môn nghiệp vụ của Sở: Các phòng ban giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nước gồm có : Phòng Tổ chức Hành chính quản trị . Phòng Kế hoạch- Kế toán Thống kê. Phòng Quản lý vận tải- Phương tiện và người lái. Phòng Quản lý giao thông . Phòng kỹ thuật. Phòng thanh tra . Ban than tra giao thông Các đơn vị sự nghiệp gồm có : Ban Quản lý dự án xây dựng giao thông Nam Định . Ban đăng kiểm phương tiện vận tải thuỷ nội địa Nam Định . Bến xe Nam Định. Các doanh nghiệp nhà nước. Đoạn quản lý đường bộ Nam Định. Xí nghiệp khảo sát thiết kế giao thông Nam Định. Trạm đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ Nam Định. Việc bổ nhiệm , miễn nhiệm , khen thưởng , kỷ luật các Trưởng phòng ,Phó phòng,Giám đốc ,Phó Giám đốc các đơn vị sự nghiệp ,Doanh nghiệp Nhà nước thực hiện theo phân cấp quản lý công tác tổ chức cán bộ hiện hành của UBND tỉnh Nam Định . Biên chế của sở GTVT nằm trong tổng biên chế của tỉnh Nam Định do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định. 1.2 Khảo sát hệ thống hiện tại Do sự phỏt triển mạnh của cụng nghệ thụng tin và sự phỏt triển của đṍt nước thì đời sụ́ng nhõn dõn càng được nõng lờn mụ̣t tõ̀m cao mới . Viợ̀c đi lại của người dõn cũng thờm phõ̀n phong phú, khảo sát thực tờ́ tại địa phương cho thṍy mụ̃i gia đình đờ̀u có những phương tiợ̀n tham gia giao thụng. Nhưng mụ̣t thực tại còn nảy sinh là khụng phải người nào khi tham gia giao thụng cũng chṍp hành đõ̀y đủ mọi quy định bắt buụ̣c khi tham gia giao thụng.Theo thụ́ng kờ của ban an toàn giao thụng thì từng ngày từng giờ đờ̀u có những nạn nhõn tử vong vì tai nạn giao thụng . Hõ̀u như mọi tại nạn đáng tiờ́c này đờ̀u là do lụ̃i chủ quan của người tham gia giao thụng. Trờn cơ sở của vṍn đờ̀ nảy sinh viợ̀c quản lý các cá nhõn tụ̉ chức khi tham gia giao thụng là mụ̣t viợ̀c làm cṍp bách mà Đảng và Nhà nước ta đang chỳ trọng quan tõm. Vậy việc quản lý này sẽ thực hiện như thế nào cho hợp lý thỡ đú là một việc làm khú. +) Ưu điểm của hệ thống : Có thể tìm kiếm thông tin về các lỗi vi phạm nếu được yêu cầu . +) Nhược điểm của hệ thống : Trong quá trình quản lý còn nhiều thủ tục giấy tờ, dẫn đến việc tìm kiếm thông tin còn mất nhiều thời gian. Việc liên kết giữa các khâu quản lý chưa được đồng bộ hoá một các chuyên nghiệp vì thế việc quản lý rất mất thời gian. Một số hình phạt và mức độ xử phạt như sau: Lỗi chạy xe không đi bên phải , không đúng phần đường , chạy xe trên hè phố sẽ có mức phạt từ 80.000-100.000 đồng. Đối với lỗi không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên môtô, xe gắn máy thì phạt tiền từ 100.000- 200.000 đồng không giam giữ xe. Riêng với lỗi chở quá số người quy định sẽ được chia ra làm ba trưòng hợp: chở quá một người so với số người quy định (một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi), trừ trường hợp chỏ người bệnh đi cấp cứu , áp tải người phạm tội , thì phạt tiền từ 80.000-100.000 đồng . Tương tự với 2 người bị phạt 100.000-200.000 đồng , chở quá 3 người bị phạt 200.000-300.000 đồng. Người điều khiển xe mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá quy định , hoặc có chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng thì bị phạt 400.000-500.000 đồng . Cùng với mức phạt này là lỗi điều khiển xe quá tốc độ cho phép qui định 20km/giờ (bị giam xe 10 ngày) vượt xe trong những trường hợp cấm vượt hoặc điều khiển xe chuyển hướng đột ngột ngay trước đầu của xe khác… Người điều khiển xe mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá quy định , hoặc có chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng thì bị phạt 400.000-500.000 đồng . Cùng với mức phạt này là lỗi điều khiển xe quá tốc độ cho phép qui định 20km/giờ (bị giam xe 10 ngày) vượt xe trong những trường hợp cấm vượt hoặc điều khiển xe chuyển hướng đột ngột ngay trước đầu của xe khác… Đối với những người chưa đủ tuổi chạy xe gắn máy: Phạt cảnh cáo người từ đủ 14t đến dưới 16t điều khiển môtô, xe gắn máy, xe máy điện và các loại xe tương tự môtô . Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền 40.000-60.000 đồng đối với người từ đủ 16t đến dưới 18t chạy xe có dung tích xilanh từ 50cm3 trở lên. Người vi phạm các lỗi này còn bị giữ phương tiện từ 30-45 ngày. Tuỳ theo các lỗi mà thời gian giam giư xe là 10 ngày , 30 ngày , 45 ngày hoặc 90 ngày . Trong đó , có nhiều lỗi bị giam xe 30 ngày , gồm có : không tuân thủ quy tắc , hướng dẫn của người điều khiển giao thông khi qua cầu phà , cầu phao , chỏ quá số người quy định , không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông , dii vào đường cấm, khu vực cấm , đi ngược chiều của đường một chiều , điều khiển xe lạng lách đánh võng trên đường , chạy xe một bánh đối với xe hai bánh , buông cả hai tay khi đang điều khiển xe, dùng chân điều khiển xe … Trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì tạm giữ phương tiện từ 50-90 ngày . Phạt tiền từ 1-2 tiệu đồng đối vối người điều khiển xe dùng chân chống hoặc vật dụng khác quẹt xuống đường khi chạy xe , vượt xe hoặc chuyển làn đường trai quy định gây tai nạn giao thông . Phạt tiền từ 4-6 triệu đồng đối với người điều khiển xe lạng lách đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị , điều khiển xe chạy bằng một bánh , điều khiẻn thành nhóm từ 2 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định . Nếu vi phạm các điều này mà không chấp hành lệnh dừng xe của người thi hành công vụ , chống người thi hành công vụ hoặc gây tai nạn bị phạt tiền từ 6-14 triệu đồng. Các trường hợp này có thể có thêm hình thức giam giữ xe. Không có hoặc không mang theo giây chứng nhận bảo hiểm còn hiệu lực , người điều khiển môtô, xe gắn máy , môtô ba bánh và các loại xe cơ giới tưông tự xé bị phạt 100.000 đồng , người điều khiển ôtô , máy kéo và các loại xe cơ giới tương tự bị phạt 500.000 đồng Ngoài ra còn rất nhiều lỗi vi phạm co thế kể đến như : lỗi vê giấy tờ xe, lỗi về chỗ đỗ xe, lỗi về các bô phạn của xe, …. Chương II Phân tích thiết kế hệ thống ------------------ A. Phân tích hệ thống 2.1. Phân tích hệ thống quản lý trên qua niệm của người làm quản lý: Mỗi đơn vị có những yêu cầu và đặc điểm riêng. Hệ thông tin quản lý phải đáp ứng được các yêu cầu quản lý của đơn vị đó. Nhà quản lý đơn vị phải là người đề đạt và quyết định đưa các ứng dụng tin học vào công tác quản lý. Như vậy một hệ thông tin quản lý cần phải nắm được chiến lược phát triển chung của đơn vị quản lý, không để những thay đổi nhỏ về tổ chức cũng như về quản lý làm sai lệch thông tin tập hợp. Trong quá trình phát triển hệ thống cần phải kiểm chứng tính đúng đắn, tính khoa học đồng thời hệ thống luôn phải được hoàn thiện, điều chỉnh cho phù hợp. Các thông tin đầu ra phải đảm bảo tính mục tiêu, rõ ràng, chính xác, đầy đủ đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý. 2.2. Phân tích hệ thống quản lý trên quan niệm của người làm Tin học. Đây chính là yêu cầu của người sử dụng hệ thống không chỉ đơn thuần là thao tác với máy. Điều quan trọng là hệ thống không chỉ đáp ứng cho người thông thạo về tin học mà còn đáp ứng cho những người hiểu biết rất ít về máy tính. Khi thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Yêu cầu về nhập dữ liệu: Hệ thống phải có khả năng truy nhập dữ liệu từ xa, nhanh chóng, thuận lợi, chuẩn xác, các thao tác phải thuận lợi, đơn giản nhưng phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu truy nhập dữ liệu từ xa. - Yêu cầu về hệ thống thông tin: Hệ thống phải được bảo mật, bảo trì, có tính mở để phát triển, điều chỉnh. Đặc biệt phải có các khả năng kiểm tra sự đúng đắn của dữ liệu cũng như khả năng phát hiện lỗi và xử lý lỗi. - Yêu cầu về giao diện: Giao diện giữa người và máy phải được thiết kế khoa học, đẹp, không cầu kỳ, phải có tính thống nhất về phương pháp làm việc, cách trình bày, khả năng trợ giúp tốt kịp thời giải quyết tốt mọi thắc mắc của người sử dụng. - Yêu cầu về đối thoại, giải đáp: Hệ thống phải có khả năng thực hiện chế độ hội thoại ở một mức nào đó nhằm cung cấp nhanh, chuẩn xác yêu cầu của nhà quản lý. Đây là tính mở của hệ thống nhằm đảm bảo cho người sử dụng khai thác tối đa mà hệ thống cung cấp. 2.3. Thiết kế hệ thống quản lý lỗi vi phạm : Hệ thống quản lý lỗi vi phạm của phòng quản lý công an tỉnh Nam Định được phân ra thành 3 chức năng chính: hệ thống , cập nhật , báo cáo Đi vào cụ thể ta có : Chức năng1: cập nhật dữ liệu chức năng này đươc chia làm 3 chức năng con Danh sách các lỗi vi phạm Hình thức xử phạt Phân loại lỗi Chức năng 2: Hệ thống quản lý này được chia làm 3 chức năng con Phân loại lỗi Tìm kiếm lỗi Hiệu chỉnh Chức năng 3 : Báo cáo Tìm kiếm theo phương tiện vi phạm Tìm kiếm theo mã cán bộ Tìm kiếm hình thức xử phạt Trên đây là các chức năng của hệ thống quản lý lỗi vi phạm công an tỉnh Nam Định mô tả bằng sơ đồ phân cấp chức năng. B. Phân cấp chức năng Quá trình phân tích các luồng dữ liệu sẽ giúp ta dễ dàng xác định được các yêu cầu của công việc quản lý . Đó là sơ đồ mô tả dịch các thông tin trong các thông tin trong việc quản lý . biểu đồ luồng dữ liệu nêu ra một mô hình về một hệ thống thông tin vận chuyển từ một quá trình hay một chức năng nào đó trong hệ thống sang một quá trình hay chức năng khác. 2.3.1. Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) Biểu đồ phân cấp chức năng là công cụ khởi đầu để mô tả hệ thông qua chức năng. Nó cho phép phân rã dần các chức năng từ các chức năng từ các chức năng cao thành chức năng chi tiết nhỏ hơn và kết quả cuối cùng ta thu được một cây chức năng. Cây chức năng này xác định một cách rõ ràng đễ hiểu cái gì xảy ra trong hệ thống. Thành phần của biểu đồ bao gồm : - Các chức năng: được ký hiệu bằng hình chữ nhật trên có gán tên nhãn. Tên - Kết nối: Kết nối giữa các chức năng có tính chất phân cấp được ký hiệu đoạn thẳng. Ví dụ : chức năng A phân rã thành các chức năng B,C,D. A B C D Đặc điểm của (BPC): - Các chức năng được nhìn một cách khái quát nhất, trực quan dễ hiểu, thể hiện tính cấu trức của phân rã chức năng. - Dễ thành lập vì tính đơn giản: Vì nó trình bày hệ thống phải làm gì hơn là hệ thống làm như thế nào? - Mang tính chất tĩnh vì vỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng. Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa. - rất gần gũi với sơ đồ tổ chức nhưng ta không đồng nhất nó với sơ đồ tổ chức, phần lớn các tôt chức của doanh nghiệp nói chung thưởng gắn liền với chức năng. 2.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu (sơ đồ lường dữ liệu BLD) Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ ra cách thông tin chuyển từ một quá trình hay một chức năng này sang chức năng khác trong hệ thống được biểu diễn bằng một hình tròn hay hình ô van trên sơ đồ trong đó có ghi tên của chức năng , làm thay đổi thông tin đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức lại thông tin, bổ sung hoặc sáng tạo ra thông tin mới. Tiến trình được biểu diễn bằng hình elip, tên của tiến trình là tự động: Luồng dữ liệu Là việc vận chuyển thông tin bvào hoặc ra khỏi một tiến trình. Luồng dữ liệu được biểu diễn bằng mũi tên, chiều của mũi tên chỉ hướng đi của dữ liệu, mỗi luồng dữ liệu đều có tên (là danh từ) gắn với kho dữ liệu Kho dữ liệu Biểu diễn cho thông tin cần lữu dữ trong một khoảng thời gian để một hoặc nhiều quá trình hoặc các tác nhân thâm nhập vào. Nó đwocj biểu diễn bằng cặp đwofng song song chứa tên kho dữ liệu. Chỉ kho dữ liệu được thông tin dữ liệu đi vào hoặc hặc đi ra từ kho dữ liệu được biểu diễn bằng mũi tên một chiều, chỉ kho được thâm nhập vào và thông tin của nó được dùng để xây dựng dùng dữ liệu khác, đồng thời bản thân kho cũng cần phải được sửa đổi thì dòng dữ liệu được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều Tác nhân ngoài Là một người, tổ chức bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu nhưng có một hình thức tiếp xúc với hệ thống. Sự có mặt của các tác nhân ngoài chỉ rõ mỗi quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài. Nó cung cấp thông tin cho hệ thống và là nới nhận sản phẩm của hệ thống. Ký hiệu của tác nhân ngoài là hình chữ nhật, bên trong hình chữ nhật có chứa tên (danh từ) của tác nhân ngoài: Tác nhân trong Là một tiến trình hoặc chức năng biên trong hệ thống. Nó được ký hiệu là một hình chữ nhật thiếu một cạnh, bên trinh chức động từ để mô tả tác nhân trinh. 2.3.3. Mô hình thực thể liên kết a. khái niệm: Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập lựơc đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể, thuộc tính, và mỗi liên hệ ràng buộc giữa chúng. Mục đich xác định các yếu tố: - Dữ liệu nào cần xử lý. - Liên quan nội tại (cấu trúc). b. Thực thể và k