Bài toan thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ

I- Xác định khối lượng các nguyên tố cấu tạo nên chất : 1- Xác định khối lượng C:Khối lượng C được xác định qua các sản phẫm cháy ( Khối lượng, thể tích) Trong các bài tập thường cho sản phẫm cháy là CO2dạng thể tích hay khối lượng Một số trường hợp dùng dung dich kiềm hấp thụ sản phẫm cháy thì thường có hai trường hợp a) Qua Ca(OH)2, Ba(OH)2dư thu được kết tủa hay khối lượng bình tăng ta có : khối lượng bình tăng bằng khối lượng CO2và số mol kết tủa bằng số mol CO2

pdf22 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 5967 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài toan thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 1 BÀI TOAN THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I- Xác định khối lượng các nguyên tố cấu tạo nên chất : 1- Xác định khối lượng C: Khối lượng C được xác định qua các sản phẫm cháy ( Khối lượng, thể tích) Trong các bài tập thường cho sản phẫm cháy là CO2 dạng thể tích hay khối lượng Một số trường hợp dùng dung dich kiềm hấp thụ sản phẫm cháy thì thường có hai trường hợp a) Qua Ca(OH)2 , Ba(OH)2 dư thu được kết tủa hay khối lượng bình tăng ta có : khối lượng bình tăng bằng khối lượng CO2 và số mol kết tủa bằng số mol CO2 b) Khi không cho dự kiện dư thì thường có 2 trường hợp xảy ra : Trường hợp 1: dư kiềm thì n = n  CO2 Trường hợp 2: CO2 dư thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần :Lập hệ cho n và n  CO2 OH m V m V CO2 CO2 CO2 CO2 nC = =  mC = nC .12 Hay mC = 12 = 12 44 ,422 44 ,422 Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 2 Trong trường hợp có nhiếu sản phẫm chứa C thì tổng số nC có trong các sản phẫm 2- Xác định khối lượng H thông qua các sản phẫm cháy : Khối lượng H2O Trong một số trường hợp dùng chất hấp thụ H2O : CaCl2, P2O5, H2SO4 đặc ... thì khối lượng bình tăng là khối lượng m 2OH nước thu được n OH =  nH = n OH .2 2 18 2 * Trong trường hợp dự kiện cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch ... dư thì khối lượng bình tăng : m gam thì khối lượng này chính là khối lượng CO2 và khối lượng nước * Trong trường hợp dự kiện cho: hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch ... dư thu được m gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm n gam: Thì n = n và m - ( m + CO2   2OH m )= m CO2 giảm Nên từ đây ta có: m = m - (m - m ) 2OH  giảm CO2 3- Xác định khối lượng N: Thường trong bài toán đót thì Nitơ giải phóng dạng N2 Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 3 phương pháp xác định thường cho sản phẫm đi qua chất hấp thụ nước, CO2 sau đó thu khí còn lại là N2 hoặc hỗn hợp N2 và V 0 N 2 O2 dư nên tùy trường hợp mà tính toán nN =  nN = 2. 2 ,422 n  m = n 14 = n .28 N2 N N. N2 4- Xác định nguyên tố O: Thường được xác định qua phân tích định lượng hay dựa vào bảo toàn khối lượng mO = m – (mC + mH + mN + ...) Nếu mO = 0 thì hợp chất không có O, khác 0 thì hợp chất có chứa O II- Xác định khối lượng mol của hợp chất hữu cơ: m Dựa vào khối lượng chất: MA = A nA M A hoặc dựa vào tỷ khối hơi: d A =  MA = d A .MB Trong B M B B trường hợp B là không khí thì MB = 29 M Dựa vào khối lượng riêng của A ở điều kiện chuẩn: DA = A ,422  MA = 22,4.DA III- Phương pháp xác định CTPT hợp chất hữu cơ: 1- Phương pháp xác định trực tiếp các hệ số nguyên tử: Gọi CTPT hợp chất hữu cơ là: CxHyOzNt Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 4 x y z 141612 t M Ta có:  A Trong đó m = (mC + mH + mN + m m m mNOHC m mO ...) Tính các giá trị tương ứng 2- Phương pháp lập công thức đơn giản nhất: Sau khi tính khối lượng các nguyên tố , Gọi CTPT hợp chất hữu cơ là: mmmm C H O N ta có: x : y : z : t = :  NOHC Đưa tỷ lệ về số x y z t 12 1 16 14 nguyên nhỏ nhất ta có CTĐGN của A là: CaHbOcNd  CTPT là: (CaHbOcNd)n = MA Xác định n ta có CTPT của A 3- Phương pháp dựa vào tỷ lệ số mol CO2 và H2O: Nếu n > n Ta có hợp chất no  C H O  n - n = a 2OH CO2 n 2n+2 x 2OH CO2 nCO  n = 2  Tính x dựa vào MA a Nếu n = n Ta có hợp chất không no có 1 liên kết  dạng 2OH CO2 này cần thêm dự kiện khối lượng A hay thể tích oxi cần để đót cháy ... sau đó dựa vào MA để xác định công thức 3  xn CnH2nOx + O2  n CO2 + n H2O 2 Lập mối quan hệ: Khối lượng A là m m m 3  xn m ( )( ) n = n 14  16xn 14  16xn 2 14  16xn CO2 Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 5 Nếu n < n Ta có hợp chất không no có số liên kết   2 2OH CO2 Nên tùy trường hợp mà vận dụng n Dạng ankin, ankađien :  n - n = a  n = CO2  Tính x CO2 2OH a dựa vào MA Dạng aren: CnH2n-6Ox  n CO2 + (n – 3) H2O a an a(n – 3)  n - n = CO2 2OH  nn n 3a  a = 22 OHCO  n = CO2 3 a * Trong tất cả các trường hợp x  0 nên có thể là hidrocacbon hay dẫn xuất tương ứng dựa vào dự kiện và tính chất để xác định công thức hợp lí nhất. Phương pháp này đối với học sinh lớp 12 thì có thể áp dụng tốt riêng với học sinh 11 thì không dùng cho hợp chất có Nitơ 4- Phương pháp xác định công thức qua phản ứng, phản ứng cháy: Đối với một số hợp chất có nhóm chức thì căn cứ vào tỷ lệ các chất tham gia xác định số nhóm chức từ đó xác định công thức A Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 6 Đối với phản ứng cháy: Khi biết khối lượng hoặc thể tích sản phẫm cháy có thể xác định dược CTPT zy y t C H O N + (x +  ) O  x CO + H O + N x y z t 4 2 2 2 2 2 2 2 M 44x 9y 14t M x y 14944 t   Trong một số bài toán dạng khí thì : a m m m NOHCO 222 Dẫn hỗn hợp sản phẫm qua thiết bị làm lạnh thì thể tích giảm là thể tích hơi nước Tùy theo thứ tự các thao tác dẫn sản phẩm để xác định các dự kiện thích hợp 5- Phương pháp biện luận : Một bài toán lập công thức khi còn thiếu một số dự kiện(số ẩn số > số dự kiện) thì dùng phương pháp biện luận tùy theo dự kiện mà chọn cách thích hợp a) Khi biết MA : Đối với hiđrocacbon : 12x + y = MA với y  2x + 2 và x, y nguyên, dương , y chẳn Đối với hiđrocacbon khí : x  4 Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 7 Đối với dẫn xuất hidrocacbon : CxHyOz  12x + y + 16z = MA Lập bảng với z  0 b) Khi biết CTĐG: Khi công thức đơn giản thể hiện được hóa trị của gốc có hóa trị I thì n = 2 Ví dụ: CTĐG là: (C2H5)n ta có gốc C2H5 – có hóa trị I nên CTPT là: C4H10 Chuyên công thức nguyên thành công thức có chứa nhóm chức cần xác định Ví dụ: CTĐG của axit no,đa chức là C2H3O2  CTPT là (C2H3O2)n  C2nH3nO2n  CnH2n(COOH)n vì gốc CnH2n có hóa trị 2 nên n = 2  Công thức phân tử C2H4(COOH)2 hay số nguyên tử Hợp chất hữu cơ A của gốc = 2 . số nguyên tử C của gốc + 2 – số nhóm chức Thay vào ta có: 2n = 2.n +2 – n  n = 2 Phần bài tập mẫu tự luận Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,46g một hợp chất hữu cơ A thu được 0,448 lit CO2 (đktc) và 0,54g H2O , tỷ khối hơi đối với không khí là 1,58. Xác định công thức phân tử của A Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 8 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g hợp chất hữu cơ A thu được 0 1,76g CO2, 0,9g H2O và 112 ml N2 (ở 0 C và 2 atm) Nếu hóa hơi 1,5g A ở 1270C và 1,64 atm thi thu được 0,4 lít khí. Công thức phân tử của A là ? Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 10 g một hợp chất A thu 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O ; tỷ khối hơi đối với không khí là 2,69 lập công thức phân tử của A Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hợp chất A thu 5,28 g CO2 và 2,16 g H2O ; tỷ khối hơi đối với không khí là 1,94 lập công thức phân tử của A Bài 5: : Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g một hợp chất A thu 11,2 lit CO2 (đktc ) và 10,8 g H2O ; tỷ khối hơi đối với không khí là 2,483 . lập công thức phân tử của A - viết các đồng phân : Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một hợp chất A thu 2,688 l CO2 (đktc ) và 2,16 g H2O ; tỷ khối hơi đối với hyđrô là 30 . lập công thức phân tử của A - viết các đồng phân : Bài 7: đốt cháy hoàn toàn 5,6 l một hyđrôcacbon A thu 16,8l CO2 (đktc) (33g) và 13,5 g H2O. Lập công thức phân tử của A Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 9 Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g một hợp chất A thu 6,6g CO2 và 3,6 g H2O ; tỷ khối hơi đối với không khí là 1,52 lập công thức phân tử của A Bài 9 : Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g một hợp chất A thu 6,6 g CO2 và 2,7g H2O ; tỷ khối hơi đối với không khí là 2,55 . Lập công thức phân tử của A Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 18 g một hợp chất A thu 55 g CO2 và 27 g H2O ; tỷ khối hơi đối với không khí là 2,843 . lập công thức phân tử của A - viết các đồng phân : Bài 11 : Đốt cháy hoàn toàn 9,03 g một hợp chất hửu cơ A thu được 14,112 lit CO2 (đktc) và 13,23 g H2O . Tỷ khối hơi đối với không khí là : 2,966 Bài 12 : Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một hợp chất A thu 2,688 l CO2 (đktc ) và 2,16 g H2O ; tỷ khối hơi đối với hyđrô là 30 . lập công thức phân tử của A - viết các đồng phân : Bài 13 : Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g một hợp chất A thu 6,6 g CO2 và 2,7 g H2O ; tỷ khối hơi đối với không khí là 2,552 . lập công thức phân tử của A - viết các đồng phân : Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 10 Bài 14 : Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g một hợp chất A thu 8,96 l CO2 (đktc ) và 7,2 g H2O ; tỷ khối hơi đối với hyđrô là 28 . lập công thức phân tử của A - viết các đồng phân : A là ankan .khi cho A tác dụng với CI2 thu được 3 sản phẩm xác định công thức cấu tạo ? Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g một hợp chất hửu cơ A thu được 16,8 lit CO2 (đktc) và 16,2 g H2O . Tỷ khối hơi đối với không khí là : 2,483 Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 15,84 g một hợp chất hửu cơ A thu được 48,4 g CO2 và 23,76 g H2O . Tỷ khối hơi đối với Nitơ là : 2,571 Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 12,6 g một hợp chất hửu cơ A thu được 19,6 lit CO2 (đktc) và 18,9 g H2O . Tỷ khối hơi đối với Oxi là : 2,25 Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 12,9 g một hợp chất hửu cơ A thu được 20,16 lit CO2 (đktc) và 18,9 g H2O . Tỷ khối hơi đối với không khí là : 2,966 Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 11 Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 15,05 g một hợp chất hửu cơ A thu được 46,2 g CO2 và 22,05 g H2O . Tỷ khối hơi đối với Oxi là : 2,688 Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn 16,2 g một hợp chất hửu cơ A thu được 25,2 lit CO2 (đktc) và 24,3 g H2O . Tỷ khối hơi đối với không khí là : 2,483 Bài 21 : Đốt cháy hoàn toàn 18 g một hợp chất A thu 55 g CO2 và 27 g H2O ; tỷ khối hơi đối với không khí là 2,843 . lập công thức phân tử của A - viết các đồng phân : khi cho A tác dụng với CI2 thu được sản phẩm nào ? Lập công thức dựa vào phương trình phản ứng Bài 1 : đốt cháy hoàn toàn 1 lit hyđrôcacbon A cần 6 lit O2 thu 4 lit CO2 A làm mất màu dung dịch Br2 A + H2 tạo ra ankan có mạch nhánh xác định công thức cấu tạo A Bài 2 : khi đốt cháy 1 lit khí A cần 5 lit ô xi sau phản ứng thu 3lit CO2 và 4 lit hơi nước . Xác định công thức phân tử của A - viết công thức cấu tạo có thể có(các V cùng điều kiện ) Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 12 Bài 3: Trộn 200 ml hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) với 900 ml O2 lấy dư rồi đốt cháy thu được 1300 ml sản phẫm. Làm lạnh sản phẩm còn lại 700 ml sau đó cho đi qua dung dịch KOH dư còn lại 100 ml ( các chất khí ở cùng điều kiện) Công thức phân tử của A là ? Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lit CO2 , 0,56 ;it N2 và 3,15g H2O. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẫm có muối NH2CH2COONa. CTCT thu gọn của X là: A. NH2CH2COOC3H7 B. NH2CH2COOCH3 * C. NH2CH2 CH2COOH D. NH2CH2COOC2H5 Bài 2: Trong một bình kín chứa chất hơi X (có công thức CnH2nO2 ) mạch hở và O2 ( có số mol gấp đôi số mol cần phản ứng ) ở nhiệt độ 139,90C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu , áp suất trong bình là 0,95 atm. X có công thức phân tử là: Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 13 A. C2H4O2 B. CH2O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 * Bài 3: Hai este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7g N2 (đo cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A.HCOOC2H5 và CH3COOCH3 * B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 lit khí X cần 5 lit khí O2, su phản ứng thu được 3 lit CO2 và 4 lit hới nước (biết các khí đo ở cùng điều kiện) . Công thức phân tử của X là: A. C3H8O B. C3H8O3 C. C3H8 * D. C3H6O2 Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẫm cháy lần lượt đi qua binh đựng CaCl2 khan và KOH, thấy khối lượng bình CaCl2 tăng 1,26g còn lại 224 ml khí N2 (ở đktc). Biết X chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là: Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 14 A. C6H7N * B. C6H7NO C. C5H9N D. C5H7N Bài 6: Phân tích thành phần nguyên tố của axit cácboxylic Xthấy có 34,615%C và 3,84%H. Vậy X là: A. Axit axetic B. Axit Fomic C. Axit Acrylic D. Axit Malonic * Bài 7: Hợp chất hữu cơ X gồm C, H, O với thành phần các nguyên tố thoã mãn: 8(mC + mH) = 7mO. Biết X có thể điều chế trực tiếp từ Glucozơ. công thức phân tử của X là: A. C3H8O B. C3H6O3 * C. C4H8O4 D. C2H4O2 Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,416g một amin Y no , đơn chức, sau phản ứng dẫn toàn bộ sản phẫm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 7,2g kết tủa. Công thức phân tử của Y là: A. C2H7N B. C3H9N * C. CH5N D. C4H11N Bài 9: Hiđro hoá một hiđrocacbon X mạch hở , chưa no thành hiđrocacbon no phải dùng thể tích H2 gấp đôi thể tích hới Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 15 hiđrcacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích X trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước (các thể tích ở cùng điều kiện ) . Công thức phân tử của X là: A. C3H8 B. C3H6 C. C5H8 * D. C6H10 Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,64g hiđrocacbon X thu được 4,032 lit CO2 (ở đktc) . Công thức phân tử của A là A. C5H8 B. C3H6 C. C3H8 * D. C6H12 Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 3g hợp chất hữu cơ X thu được 4,4g CO2 và 1,8g H2O. Biết tỷ khối hơi của X so với He là 7,5. Công thức phân tử của A là A. CH2O * B. C2H4O C. C2H6 D. C2H4O2 Bài 12: Có ba chất hữu cơ A, B, C mà phân tử khối của chúng lập thành cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi đốt đều thu được CO2 và H2O với tỷ lệ là 2 :3. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 16 A. C2H4 , C2H4O và C2H4O2 B. C2H4 , C2H6O và C2H6O2 C. C3H8 , C3H8O và C3H8O2 D. C2H6 , C2H6O và C2H6O2 * Bài 13: Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X với 900 cm3 oxi dư rồi đốt . Thể tích hỗn hợp sau khi đốt là 1,2 lit. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước còn lại 0,8 lit, tiếp tục cho đi qua dung dịch NaOH thì còn lại 0,4 lit ( các thể tích ở cùng điều kiện) . Công thức phân tử của X là: A. C2H6* B. C2H4 C. C3H6 D. C3H8 Bài 14: Để đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon X cần vừa đủ 5,5 thể tích oxi. Công thức phân tử X là: A. C4H6 * B. C2H4 C. C6H6 D. C3H8 Bài 15: Oxi hoá hoàn toàn 4,6g hợp chất hữu cơ X bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 4,48 lit CO2 (ở đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giam đi 9,6g. Công thức phân tử X là: Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 17 A. C2H6O* B. C2H4O C. C2H6O2 D. C3H8O Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X cần dùng 28,8g oxi, thu được 13,44 lit CO2 (ở đktc) . Biết tỷ khối hơi của X so với không khí là d với 2 < d < 2,5. Công thức phân tử X là: A. C5H10 * B. C4H8 C. C5H12 D. C4H10 Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 18g hợp chất hữu cơ X cần 16,8 lit O2 (ở đktc) hỗn hợp thu được gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích là 3 :2 . Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 36. Công thức phân tử X là: A. C2H4O B. C3H4O2 * C. C2H6O2 D. C3H8O2 Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X thu được a gam CO2 và b gam H2O biết 3a = 11b và 7m = 3(a +b) . tỷ khối hơi của X so với không khí < 3. Công thức phân tử X là: A. C3H8 B. C3H4O2 * C. C2H6 D. C3H6O2 Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 18 Bài 19: Đốt cháy 1,08g hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẫm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hoà. tỷ khối hơi của X so với He là13,5. Công thức phân tử X là: A. C4H10 B. C3H6O2 C. C4H6* D. C3H8O2 Bài 20:Đốt cháy hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O cần dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng là 22 : 9 . Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 29. Công thức phân tử X A. C2H6O B. C2H4O2 C. C3H6O* D. C2H6O2 Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no X cần 2,5 mol O2 . Công thức phân tử X là: A. C3H6O2 B. C2H6O2 * C. C2H6O D. C3H8O3 Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẫm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 19 khối lượng bình tăng 3,36g. Biết n = 1,5 n và tỷ khối hơi CO2 H2 O của X so với H2 nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là: A. C3H4O2 B. C3H4O * C. C6H8O D. C3H6O2 Bài 23: Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon X mạch hở. sản phẫm cháy được dẫn qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 1,68g. Công thức phân tử X là: A. C2H4 B. C3H4 * C. C2H6 D. C3H8 Bài 24: Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25ml H2 và 40 ml O2 rồi bật tia lữa điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu , ngưng tụ hết hơi nước, thu được 20ml hỗn hợp khí trong đó có 10 ml khí bị hấp thụ bới NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ bới P trắng. Công thức phân tử của X là: A. CH5N * B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 20 Bài 25: Cho 5 ml hiđrocacbon X ở thể khí với 30ml O2 (lấy dư ) vào khí kế rồi bật tia lữa điện đốt sau đó làm lạnh thấy trong khí kế còn 20ml khí trong đó có 15 ml khí bị hấp thụ bởi dung dịch KOH, phần còn lại hấp thụ bới P trắng . Công thức phân tử của X là: A. CH4 B. C3H8 * C. C2H6 D. C4H10 Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hơi một este X cần vừa đủ 90 ml O2 sau phản ứng thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích là: 4 :3 . Ngưng tụ sản phẫm cháy thì thể tích giảm 30 ml. Các thể tích ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là: A. C4H6O2 * B. C4H6O4 C. C4H8O2 D. C8H6O4 Bài 27: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và oxi có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 :10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 19 Công thức phân tử của A. là: Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 21 A. C3H4 B. C3H6 C. C3H8 D. C4H8 * Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thì thấy tổng thể tích các chất tham gia bằng tổng thể tích các chất tạo thành . công thức phân tử của X là: A. C2H4* B. C3H6 C. C3H8 D. C2H6 Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được 0,9 mol CO2 và 0,6 mol H2O. công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó là: A. CH4 và C2H6 . B. CH4 và C3H6 . C. CH4 và C2H2 * D. CH4 và C3H8 Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O2 tạo thành 0,8 mol CO2 công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó là: A. C2H4 và C3H6 B. C2H6 và C3H8 * C. CH4 và C2H6 D. C2H2 và C3H4 Taøi lieäu höôùng daãn oân taäp 11 vaø oân thi toát nghieäp THPT-ÑH Töø Xuaân Nhò THPT Höôùng Hoaù 22 Bài 31: Đốt cháy