Báo cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sức lao động vào Công ty CVP

Sự ra đời và phát triển của khu vực kinh tế nhân là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bởi lẽ đay là thành phần năng động nhất, phát triển mạnh mẽ nhất và đặc biệt là khả năng thích ứng trước những thay đổi liên tục trong tình hình hiện nay trên thế giới. Xét trên góc độ kinh tế - xã hội thì khu vực kinh tế này góp phần huy động vốn nhàn rỗi trong dân và góp phần giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp của xã hội đó. Thực tế chứng minh khu vực kinh tế tư nhân ngày càng trở thành nhân ngày càng trở thành nhân tố quá trình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trong thời gian thực tập tôi mong muốn tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sức lao động vào Công ty vừa và nhỏ nói chung và CVP phần nói riêng.

doc8 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sức lao động vào Công ty CVP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Sự ra đời và phát triển của khu vực kinh tế nhân là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bởi lẽ đay là thành phần năng động nhất, phát triển mạnh mẽ nhất và đặc biệt là khả năng thích ứng trước những thay đổi liên tục trong tình hình hiện nay trên thế giới. Xét trên góc độ kinh tế - xã hội thì khu vực kinh tế này góp phần huy động vốn nhàn rỗi trong dân và góp phần giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp của xã hội đó. Thực tế chứng minh khu vực kinh tế tư nhân ngày càng trở thành nhân ngày càng trở thành nhân tố quá trình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trong thời gian thực tập tôi mong muốn tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sức lao động vào Công ty vừa và nhỏ nói chung và CVP phần nói riêng. Nội dung I. tình hình chung của doanh nghiệp 1. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty dịch vụ xuất bản và bản quyền Việt Nam (gọi tắt là VCP) được thành lập từ năm 1996. Để có được ngày hôm nay, kết quả của cả một quá trình phấn đấu lâu dài, đôi khi tưởng chừng như không còn khả năng tồn tại. Song bằng sự đoàn kết, sự đam mê công việc và hơn hết là nghị lực phi thường của các thành viên tham gia sáng lập Công ty. Công ty đã đứng vững và phát triển với tầm vóc một nhà xuất bản như hiện nay. Là Công ty trách nhiệm hữu hạn tham gia rất sớm vào lĩnh vực văn hoá - thông tin. Do đó nó có một số khó khăn căn bản và bên cạnh là những lợi thế rất rõ nét. Về khó khăn, trở ngại. Thứ nhất là phạm vi hoạt động bị hạn chế nhiều do hành lang pháp lý cho lĩnh vực nhạy cảm này quá hẹp, hạn chế khả năng phát triển về bề rộng của Công ty. Thứ hai là khả năng tài chính có hạn cùng với thời gian hoạt động còn quá ngắn so với các nhà xuất bản của Nhà nước do đó nó chưa đủ uy tín và thực lực để cạnh tranh trên thương trường. Thường phải bị ép giá. Đây là khó khăn hàng đầu của Công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực nói chung và Công ty VCP nói riêng. Thứ ba Công ty chưa có được lực lượng lao động trẻ, giỏi và thiếu nhất là người lao động tâm huyết với Công ty. Tức là thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao. Song bên cạnh đó là những thuận lợi cơ bản mở ra triển vọng phát triển lâu dài của Công ty. Một là, do bắt nhịp với xu hướng toàn cầu hoá, sự bùng nổ thông tin và sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế tri thức trên thế giới. Việt Nam lại đang trong quá trình hội nhập khu vực và trên thế giới về mọi mặt kinh tế - xã hội - văn hoá. Thúc đẩy giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Đã tạo điều kiện cho khả năng ứng dụng những tiến bộ, thành tựu của khoa học công nghệ, của văn minh nhân loại vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty đồng nghĩa với khả năng, triển vọng phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu của Công ty. Hai là phù hợp với quan điểm phát triển văn hoá - thông tin của Đảng và Nhà nước là đáp ứng tốt nhất cho việc phát triển nền kinh tế tri thức và phục vụ tốt nhất cho đại chúng bằng những sản phẩm mang tính xã hội cao là sách, tài liệu nghiên cứu chuyên ngành. 2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Từ số vốn pháp định là 200 triệu đồng. Đến nay sau sáu năm hoạt động Công ty đã có số vốn hoạt động sản xuất kinh doanh là 1.170 triệu trong đó đầu tư mua sắm trang thiết bị TSCĐ là 570 triệu trung bình hàng năm tăng 27%. Từ chỗ có nhân viên đến nay Công ty đã có 32 nhân viên trực tiếp sản xuất và 8 nhân viên lao động gián tiếp. Năm 2001 Công ty đã xuất bản 20 cuốn sách trong đó 15 cuốn phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu y học, 5 cuốn phục vụ cho các chuyên ngành khác. Thêm vàổn định dó là mảng dịch vụ bản quyền cho 11 đối tượng. Tổng doanh thu là 512 triệu đồng. Kế hoạch cụ thể cho năm 2002 doanh thu đạt 700 triệu, trong đó lợi nhuận chưa phân phối là 150 triệu, số bổ sung vào quỹ lương để tăng từ 47 lên 60 triệu đồng. II. cơ cấu lực lượng lao động và bộ máy quản lý Công ty Giám đốc điều hành Giám đốc Trưởng phòng chụp ảnh Trưởng phòng phát hành Kế toán trưởng Quản đốc xưởng in 1. Phòng phát hành. Chức năng: - Xin giấy phép xuất bản - Mua bán bản thảo - Phát hành sách - Dịch vụ bản quyền Nhiệm vụ: - Đảm bảo sự hoạt động thông suốt của Công ty - Đảm bảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội Cơ cấu lực lượng lao động: Có 7 nhân viên và 8 cộng tác viên hỗ trợ cho trưởng phòng và chịu sự điều hành trực tiếp của trưởng phòng. Trong đó tất cả đã tốt nghiệp đại học 2. Phòng chế bản điện tử Chức năng: - Biên soạn - biên tập bản thảo - Chế bản - Thiết kễ mỹ thuật Lực lượng lao động: Gồm 15 người trong đó có 11 người tốt nghiệp đại học và 4 người tốt nghiệp trung cấp In Có 6 cộng tác viên làm việc theo công việc Nhiệm vụ: Đảm bảo cho xưởng in hoạt động, là khâu trung gian của hoạt động xuất bản. 3. Xưởng in. Chức năng: - In ấn - Gia công Nhiệm vụ: - Hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Cơ cấu: Có 10 lao động trong đó có 6 người đã tốt nghiệp Trung cấp In và 4 người là thợ in. Xưởng in thường xuyên duy trì 9 nhân công thời vụ. Kết luận Qua thời gian thực tập tại Công ty Dịch vụ Xuất bản và bản quyền Việt Nam tôi thấy nổi lên nhiều vấn đề cần phải quan tâm: Thứ nhất là khoa học quản lý chưa được ứng dụng mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đã hạn chế rất nhiều quá trình mở rộng về quy mô của Công ty. Thứ hai là Công ty chưa có những người có trình độ và có năng lực thực sự đam mê công việc hoặc nếu có thì cũng không giữ được.
Tài liệu liên quan