Các mẫu đề thi công chức năm 2010

Tại chương I, Pháp lệnh công chức quy định như sau: Điều 1 1. Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm; a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xó hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện);

doc38 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các mẫu đề thi công chức năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Câu 1: Đồng chí hiểu thế nào là cán bộ, công chức? Chế độ công chức dự bị được quy định như thế nào trong pháp lệnh cán bộ, công chức? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa công chức và công dân? Trả lời: A. Đ/c hiểu thế nào là cán bộ, công chức? Tại chương I, Pháp lệnh công chức quy định như sau: Điều 1 1. Cỏn bộ, cụng chức quy định tại Phỏp lệnh này là cụng dõn Việt Nam, trong biờn chế, bao gồm; a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đõy gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (sau đõy gọi chung là cấp huyện); b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyờn làm việc trong tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch cụng chức hoặc giao giữ một cụng vụ thường xuyờn trong cỏc cơ quan nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viờn chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyờn trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội; đ) Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn, Kiểm sỏt viờn Viện Kiểm sỏt nhõn dõn; e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyờn làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp; g) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn; Bớ thư, Phú bớ thư Đảng ủy; người đứng đầu tổ chức chớnh trị - xó hội xó, phường, thị trấn (sau đõy gọi chung là cấp xó); h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyờn mụn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhõn dõn cấp xó. 2. Cỏn bộ, cụng chức quy định tại cỏc điểm a, b, c, đ, e, g và h khoản 1 Điều này được hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước; cỏn bộ, cụng chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều này được hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước và cỏc nguồn thu sự nghiệp theo quy định của phỏp luật." Điều 2 Cỏn bộ, cụng chức là cụng bộc của nhõn dõn, chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn, phải khụng ngừng rốn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nõng cao trỡnh độ và năng lực cụng tỏc để thực hiện tốt nhiệm vụ, cụng vụ được giao. Điều 3 Cỏn bộ, cụng chức ngoài việc thực hiện cỏc quy định của Phỏp lệnh này, cũn phải tuõn theo cỏc quy định cú liờn quan của Phỏp lệnh chống tham nhũng, Phỏp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ và cỏc văn bản phỏp luật khỏc. Điều 4 Cụng tỏc cỏn bộ, cụng chức đặt dưới sự lónh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyờn tắc tập thể, dõn chủ đi đụi với phỏt huy trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị. Điều 5 1. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội quy định cụ thể việc ỏp dụng Phỏp lệnh này đối với những người do bầu cử khụng thuộc đối tượng quy định tại điểm a và điểm g khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh này. 2. Chớnh phủ quy định cụ thể việc ỏp dụng Phỏp lệnh này đối với sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp trong cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn; thành viờn Hội đồng quản trị, Tổng giỏm đốc, Phú Tổng giỏm đốc, Giỏm đốc, Phú giỏm đốc, Kế toỏn trưởng và những cỏn bộ quản lý khỏc trong cỏc doanh nghiệp nhà nước." "Điều 5a. Chớnh phủ quy định chức danh, tiờu chuẩn, nghĩa vụ, quyền lợi, những việc khụng được làm và chế độ, chớnh sỏch khỏc đối với cỏn bộ, cụng chức cấp xó quy định tại điểm g và điểm h khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh này." "Điều 5b. 1. Chế độ cụng chức dự bị được ỏp dụng trong cơ quan, tổ chức sử dụng cỏn bộ, cụng chức quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh này. Người được tuyển dụng làm cụng chức dự bị phải cú đủ tiờu chuẩn, điều kiện theo quy định của phỏp luật. 2. Căn cứ vào cỏc quy định của Phỏp lệnh này, Chớnh phủ quy định chế độ tuyển dụng, sử dụng, nghĩa vụ, quyền lợi, những việc khụng được làm và chế độ, chớnh sỏch khỏc đối với cụng chức dự bị." B. Chế độ công chức dự bị được quy định tại điều 5b, Chương I của Pháp lệnh CBCC năm 2003: "Điều 5b. 1. Chế độ cụng chức dự bị được ỏp dụng trong cơ quan, tổ chức sử dụng cỏn bộ, cụng chức quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh này. Người được tuyển dụng làm cụng chức dự bị phải cú đủ tiờu chuẩn, điều kiện theo quy định của phỏp luật. 2. Căn cứ vào cỏc quy định của Phỏp lệnh này, Chớnh phủ quy định chế độ tuyển dụng, sử dụng, nghĩa vụ, quyền lợi, những việc khụng được làm và chế độ, chớnh sỏch khỏc đối với cụng chức dự bị." C. Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa CBCC với công dân. CBCC và công dân có những điểm giống nhau và khác nhau như sau: 1. Sự giống nhau: - CBCC và công dân đều là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có Quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam. - CBCC và công dân đều phải thực hiện mọi nghĩa vụ và được hưởng quyền lợi của công dân được quy định tại Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam; quyền của cụng dõn khụng tỏch rời nghĩa vụ của cụng dõn (theo điều 51, Hiến phỏp nước CHXHCNVN); - Đều được bỡnh đẳng trước pháp luật. - Có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang hoặc bất cứ cá nhân nào. - Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. - Có quyền tham gia các hoạt động chính trị xã hội theo quy định của pháp luật, được quyền nghiên cứu khoa học, sáng tác; - Trung thành với Tổ quốc, tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. - Được quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo quy định của pháp luật. - Có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo… 2. Sự khỏc nhau: - CBCC ngoài việc thực hiện những nghĩa vụ của người cụng dõn, cũn phải thực hiện những nghĩa vụ của người cỏn bộ, cụng chức được quy định từ điều 6 đến điều 8 của Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức năm 2003; - CBCC ngoài việc được hưởng quyền lợi của người cụng dõn quy định trong Hiến phỏp, cũn được hưởng quyền lợi của người CBCC được quy định từ điều 9 đến điều 14 của Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức năm 2003; - CBCC ngoài việc thực hiện những nghĩa vụ của cụng dõn và người CBCC cũn phải tuõn theo quy định về những việc CBCC khụng được làm (từ điều 15 đến điều 20, chương III, phỏp lệnh cụng chức). Trên đây là một số điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa CBCC và công dân. Câu 2: Trong pháp lệnh cán bộ, công chức: Tuyển dụng cán bộ công chức, quyền và quyền lợi của cán bộ công chức được quy định như thế nào? Trả lời: A. Tuyển dụng cán bộ công chức được quy định tại Điều 23. Điều 24 Mục 2, Chương IV, Pháp lệnh CBCC năm 2003. Điều 23 1. Khi tuyển dụng cỏn bộ, cụng chức quy định tại cỏc điểm b, c, đ, e và h khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh này, cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào nhu cầu cụng việc, vị trớ cụng tỏc của chức danh cỏn bộ, cụng chức và chỉ tiờu biờn chế được giao. 2. Khi tuyển dụng cỏn bộ, cụng chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh này, đơn vị sự nghiệp phải căn cứ vào nhu cầu cụng việc, kế hoạch biờn chế và nguồn tài chớnh của đơn vị. Việc tuyển dụng được thực hiện theo hỡnh thức hợp đồng làm việc. 3. Người được tuyển dụng làm cỏn bộ, cụng chức quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh này phải qua thực hiện chế độ cụng chức dự bị. 4. Người được tuyển dụng phải cú phẩm chất đạo đức, đủ tiờu chuẩn và thụng qua thi tuyển; đối với việc tuyển dụng ở cỏc đơn vị sự nghiệp, vựng cao, vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo hoặc để đỏp ứng yờu cầu xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ở vựng dõn tộc ớt người thỡ cú thể thực hiện thụng qua xột tuyển. Chớnh phủ quy định cụ thể chế độ thi tuyển và xột tuyển." Điều 24 Việc tuyển chọn và bổ nhiệm Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn, Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn, Phỏp lệnh về Thẩm phỏn và Hội thẩm Toà ỏn nhõn dõn, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Phỏp lệnh về Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn. B. Cán bộ, công chức có các quyền lợi sau: Từ điều 9 đến điều 14, Chương II, Pháp lệnh CBCC năm 2003 quy định như sau: Điều 9 Cỏn bộ, cụng chức cú cỏc quyền lợi sau đõy: 1. Được nghỉ hàng năm theo quy định tại Điều 74, Điều 75 khoản 2, khoản 3 Điều 76 và Điều 77, nghỉ cỏc ngày lễ theo quy định tại Điều 73 và nghỉ việc riờng theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật lao động; 2. Trong trường hợp cú lý do chớnh đỏng được nghỉ khụng hưởng lương sau khi được sự đồng ý của người đứng đầu cơ quan, tổ chức sử dụng cỏn bộ, cụng chức; 3. Được hưởng cỏc chế độ trợ cấp bảo hiểm xó hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trớ và chế độ tử tuất theo quy định tại cỏc điều 107, 142, 143, 144, 145 và 146 của Bộ luật lao động; 4. Được hưởng chế độ hưu trớ, thụi việc theo quy định tại Mục 5 Chương IV của Phỏp lệnh này; 5. Cỏn bộ, cụng chức là nữ cũn được hưởng cỏc quyền lợi quy định tại khoản 2 Điều 109, cỏc điều 111, 113, 114, 115, 116 và 117 của Bộ luật lao động; 6. Được hưởng cỏc quyền lợi khỏc do phỏp luật quy định. Điều 10 Cỏn bộ, cụng chức được hưởng tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, cụng vụ được giao, chớnh sỏch về nhà ở, cỏc chớnh sỏch khỏc và được bảo đảm cỏc điều kiện làm việc. Cỏn bộ, cụng chức làm việc ở vựng cao, vựng sõu, vựng xa, hải đảo hoặc làm việc trong cỏc ngành, nghề độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chớnh sỏch ưu đói do Chớnh phủ quy định. Điều 11 Cỏn bộ, cụng chức cú quyền tham gia hoạt động chớnh trị, xó hội theo quy định của phỏp luật; được tạo điều kiện để học tập nõng cao trỡnh độ, được quyền nghiờn cứu khoa học, sỏng tỏc; được khen thưởng khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, cụng vụ được giao. Điều 12 Cỏn bộ, cụng chức cú quyền khiếu nại, tố cỏo, khởi kiện về việc làm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn mà mỡnh cho là trỏi phỏp luật đến cỏc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật. Điều 13 Cỏn bộ, cụng chức khi thi hành nhiệm vụ, cụng vụ được phỏp luật và nhõn dõn bảo vệ. Điều 14 Cỏn bộ, cụng chức hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ, cụng vụ được xem xột để cụng nhận là liệt sĩ theo quy định của phỏp luật. Cỏn bộ, cụng chức bị thương trong khi thi hành nhiệm vụ, cụng vụ thỡ được xem xột để ỏp dụng chớnh sỏch, chế độ tương tự như đối với thương binh. Câu 3: Những việc cán bộ, công chức không được làm? Việc xét nâng ngạch, nâng bậc lương trước thời hạn được thực hiện như thế nào? Đào tạo – Bồi dưỡng được quy định như thế nào trong pháp lệnh cán bộ công chức? Trả lời: A. Từ điều 15 đến Điều 20, Chương III, Pháp lệnh cán bộ công chức năm 2003 quy định những việc CBCC không được làm như sau: Điều 15 Cỏn bộ, cụng chức khụng được chõy lười trong cụng tỏc, trốn trỏnh trỏch nhiệm hoặc thoỏi thỏc nhiệm vụ, cụng vụ; khụng được gõy bố phỏi, mất đoàn kết, cục bộ hoặc tự ý bỏ việc. Điều 16 Cỏn bộ, cụng chức khụng được cửa quyền, hỏch dịch, sỏch nhiễu, gõy khú khăn, phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong khi giải quyết cụng việc. Điều 17 Cỏn bộ, cụng chức khụng được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh, hợp tỏc xó, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiờn cứu khoa học tư. Cỏn bộ, cụng chức khụng được làm tư vấn cho cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc ở trong nước và nước ngoài về cỏc cụng việc cú liờn quan đến bớ mật nhà nước, bớ mật cụng tỏc, những cụng việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh và cỏc cụng việc khỏc mà việc tư vấn đú cú khả năng gõy phương hại đến lợi ớch quốc gia. Chớnh phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn của cỏn bộ, cụng chức." Điều 18 Cỏn bộ, cụng chức làm việc ở những ngành, nghề cú liờn quan đến bớ mật nhà nước, thỡ trong thời hạn ớt nhất là năm năm kể từ khi cú quyết định hưu trớ, thụi việc, khụng được làm việc cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước, nước ngoài hoặc tổ chức liờn doanh với nước ngoài trong phạm vi cỏc cụng việc cú liờn quan đến ngành, nghề mà trước đõy mỡnh đó đảm nhiệm. Chớnh phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, cụng việc, thời hạn mà cỏn bộ, cụng chức khụng được làm và chớnh sỏch ưu đói đối với những người phải ỏp dụng quy định của Điều này. Điều 19 Người đứng đầu, cấp phú của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đú khụng được gúp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đú trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước. Điều 20 Người đứng đầu và cấp phú của người đứng đầu cơ quan, tổ chức khụng được bố trớ vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mỡnh giữ chức vụ lónh đạo về tổ chức nhõn sự, kế toỏn - tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức hoặc mua bỏn vật tư, hàng hoỏ, giao dịch, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức đú. B. Việc xét nâng ngạch, nâng bậc lương trước thời hạn được thực hiện như thế nào? Tại điều 38, Chương VI của Pháp lệnh CBCC quy định như sau: “Cán bộ công chức quy định tại các điển b,c,d, đ, e và h Khoản 1 điều 1 của Pháp lệnh này lập thành tích xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì được xét nâng ngạch, nâng bậc lương trước thời hạn theo quy định của Chính phủ” C. Đào tạo - Bồi dưỡng được quy định như thế nào trong pháp lệnh cán bộ công chức? Từ điều 25 đến điều 27, mục 3 Chương IV của Pháp lệnh CBCC năm 2003 quy định như sau: Điều 25 Cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền quản lý cỏn bộ, cụng chức cú trỏch nhiệm xõy dựng quy hoạch, kế hoạch và tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nõng cao trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ, cụng chức. Điều 26 Việc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức phải căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch, tiờu chuẩn đối với từng chức vụ, tiờu chuẩn nghiệp vụ của từng ngạch. Điều 27 Kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức do ngõn sỏch nhà nước cấp. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng do cỏc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền quy định Câu 4: Quy định về quản lý cán bộ, công chức trong pháp lệnh cán bộ công chức? Khen thưởng đối với cán bộ công chức? A. Quy định về quản lý cán bộ, công chức trong pháp lệnh cán bộ công chức? Từ điều 33 đến điều 36, Chương V của Pháp lệnh CBCC quy định như sau: Điều 33 Nội dung quản lý về cỏn bộ, cụng chức bao gồm: 1. Ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, điều lệ, quy chế về cỏn bộ, cụng chức; 2. Lập quy hoạch, kế hoạch xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức; 3. Quy định chức danh và tiờu chuẩn cỏn bộ, cụng chức; 4. Quyết định biờn chế cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan nhà nước ở Trung ương; quy định định mức biờn chế hành chớnh, sự nghiệp thuộc Ủy ban nhõn dõn; hướng dẫn định mức biờn chế trong cỏc đơn vị sự nghiệp của Nhà nước ở Trung ương; 5. Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phõn cấp quản lý cỏn bộ, cụng chức; 6. Ban hành quy chế tuyển dụng, nõng ngạch; chế độ tập sự, thử việc; 7. Đào tạo, bồi dưỡng, đỏnh giỏ cỏn bộ, cụng chức; 8. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và cỏc chế độ, chớnh sỏch đói ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cỏn bộ, cụng chức; 9. Thực hiện việc thống kờ cỏn bộ, cụng chức; 10. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành cỏc quy định của phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức; 11. Chỉ đạo, tổ chức giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo đối với cỏn bộ, cụng chức." Điều 34 1. Việc quản lý cỏn bộ, cụng chức được thực hiện theo quy định phõn cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Nhà nước. 2. Việc quản lý cỏn bộ do bầu cử được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chớnh phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn, điều lệ của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội. 3. Việc quản lý Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn, Phỏp lệnh về Thẩm phỏn và Hội thẩm Toà ỏn nhõn dõn, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Phỏp lệnh về Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn. 4. Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thực hiện việc quản lý cỏn bộ, cụng chức theo thẩm quyền. Điều 35 1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định biờn chế cỏn bộ, cụng chức thuộc Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn; số lượng Thẩm phỏn của cỏc Toà ỏn. 2. Biờn chế cụng chức Văn phũng Quốc hội do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định. 3. Biờn chế cụng chức Văn phũng Chủ tịch nước do Chủ tịch nước quyết định. 4. Biờn chế cỏn bộ làm việc trong tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội do tổ chức cú thẩm quyền quyết định. Điều 36 1. Chớnh phủ quyết định biờn chế và quản lý cỏn bộ, cụng chức làm việc trong cơ quan hành chớnh nhà nước ở Trung ương; quy định định mức biờn chế hành chớnh, sự nghiệp thuộc ủy ban nhõn dõn; hướng dẫn định mức biờn chế trong cỏc đơn vị sự nghiệp của Nhà nước ở Trung ương. 2. Bộ Nội vụ giỳp Chớnh phủ thực hiện việc quản lý cỏn bộ, cụng chức quy định tại khoản 1 Điều này. 3. Cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý cỏn bộ, cụng chức theo phõn cấp của Chớnh phủ và theo quy định của phỏp luật." C. Khen thưởng đối với cán bộ công chức? Từ điều 37 đến điều 38 Chương VI của Pháp lệnh CBCC năm 2003 quy định việc khen thưởng như sau: Điều 37 1. Cỏn bộ, cụng chức cú thành tớch trong việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ thỡ được xột khen thưởng theo cỏc hỡnh thức sau đõy: a) Giấy khen; b) Bằng khen; c) Danh hiệu vinh dự Nhà nước; d) Huy chương; đ) Huõn chương. 2. Việc khen thưởng cỏn bộ, cụng chức được thực hiện theo quy định của phỏp luật. Điều 38 "Cỏn bộ, cụng chức quy định tại cỏc điểm b, c, d, đ, e và h khoản 1 Điều 1 của Phỏp lệnh này lập thành tớch xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ thỡ được xột nõng ngạch, nõng bậc lương trước thời hạn theo quy định của Chớnh phủ." Câu 5: Cán bộ công chức có nghĩa vụ trách nhiệm gì? Việc miễn nhiệm chức vụ lãnh đạo của công chức có phải là hình thức kỷ luật không? Tại sao? Hình thức kéo dài thời gian nâng bậc lương một năm áp dụng cho ai và trong trường hợp nào? A. Nghĩa vụ, trách nhiệm của CBCC: Từ điều 6 đến điều 9 Chương II của Pháp lệnh cán bộ công chức quy định như sau: Điều 6 Cỏn bộ, cụng chức cú những nghĩa vụ sau đõy: 1. Trung thành với Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ sự an toàn, danh dự và lợi ớch quốc gia; 2. Chấp hành nghiờm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, cụng vụ theo đỳng quy định của phỏp luật; 3. Tận tụy phục vụ nhõn dõn, tụn trọng nhõn dõn; 4. Liờn hệ chặt chẽ với nhõn dõn, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dõn cư nơi cư trỳ, lắng nghe ý kiến và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn; 5. Cú nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liờm chớnh, chớ cụng vụ tư; khụng được quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền, tham nhũng; 6. Cú ý thức tổ chức kỷ luật và trỏch nhiệm trong cụng tỏc; thực hiện nghiờm chỉnh nội quy của cơ quan, tổ chức; giữ gỡn và bảo vệ của cụng, bảo vệ bớ mật nhà nước theo quy định của phỏp luật; 7. Thường xuyờn học tập nõng cao trỡnh độ; chủ động, sỏng tạo, phối hợp trong cụng tỏc nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, cụng vụ được giao; 8. Chấp hành sự điều động, phõn cụng cụng tỏc của cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền. Điều 7 Cỏn bộ, cụng chức chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc thi hành nhiệm vụ, cụng vụ của mỡnh; cỏn bộ, cụng chức giữ chức vụ lónh đạo cũn phải chịu trỏch nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức thuộc quyền theo quy định của phỏp luật. Điều 8 Cỏn bộ, cụng chức phải chấp hành quyết định của cấp trờn; khi cú căn cứ để cho là quyết định đú trỏi phỏp luật thỡ phải bỏo cỏo ngay với người ra quyết định; trong trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thỡ phải bỏo cỏo lờn cấp trờn trực tiếp của người ra quyết định và khụng phải chịu trỏch nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đú. B. Việc miễn nhiệm chứ