Chuyên đề Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam

I. CNH - HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong TKQĐ 1. Khái niệm CNH, HĐH 2. Đặc điểm CNH, HĐH ở nước ta 3. Tất yếu khách quan của CNH, HĐH II. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 1. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự hình thành nền kinh tế tri thức 2. Mục tiêu CNH, HĐH 3. Quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH 4. Nội dung của CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức III. Những điều kiện, tiền đề CNH, HĐH

pdf56 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình KTCT Mac – Lenin về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam (Hệ CCLL chính trị). NXB Lý luận chính trị, H 2008 2. Công nghiệp hóa ở NIEs Đông Á và bài học kinh tế nghiệm đối với Việt Nam. NXB Thế giới, H 2004 3. Phát triển kinh tế tri thức đẩy mạnh nhanh quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. NXB CTQG, H 2004 4. C.Mac – F.ăng nghen, V.I.Lenin – I.V.Xta – lin “về công nghiệp hóa XNCH”. NXB Sự thật, H 1976 5. Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X,.. của đảng I. CNH - HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong TKQĐ 1. Khái niệm CNH, HĐH 2. Đặc điểm CNH, HĐH ở nước ta 3. Tất yếu khách quan của CNH, HĐH II. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 1. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự hình thành nền kinh tế tri thức 2. Mục tiêu CNH, HĐH 3. Quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH 4. Nội dung của CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức III. Những điều kiện, tiền đề CNH, HĐH I. CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 1. Quan niệm về CNH, HĐH - CNH là quá trình thay thế lao động thủ công bằng sử dụng lao động máy móc, quá trình chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu lên công nghiệp, biến một nước nông nghiệp truyền thống thành nước công nghiệp. - CNH là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng hay của một nền kinh tế, quá trình chuyển nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp lên nền kinh tế chủ yếu dựa vào công nghiệp. CNH: là một quá trình biến nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp Nội dung: Trang bị cơ khí cho các ngành kinh tế quốc dân đặc biệt trong công nghiệp Trình độ: Tương ứng với nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu vào 30 năm cuối thể kỷ XVII, kết thúc vào cuối thế kỷ XIX ở các nước phương Tây. Kết quả: Tăng nhanh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động và NSLĐ Dây chuyền sản xuất đậu hũ tự động, bán tự động Hiện đại hóa: là làm cho nền kinh tế mang tính chất và trình độ của thời đại ngày nay Những biểu hiện chính của thời đại ngày nay • Tự động hóa sản xuất • Công nghệ sản xuất vật liệu mới • Phát triển nguồn năng lượng mới • Phát triển công nghệ sinh học • Phát triển công nghệ chất lượng cao nhất là công nghệ điện tử và tin học Kinh nghiệm của một số nước ĐNA về con đường CNH, HĐH - Mô hình CNH thay thế nhập khẩu trước năm 1970 - Mô hình CNH thay thế nhập khẩu sang CNH hướng về xuất khẩu thời kỳ 1970 - 1980 - Mô hình CNH hướng về xuất khẩu thời kỳ 1980 - 1990 - Mô hình CNH hướng về xuất khẩu thời kỳ 1990 - 2000 Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra NSLĐ xã hội cao. Qúa trình nhận thức của Đảng ta về CNH Đại hội lần thứ III ( từ 5-10/9/1960) “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, đẩy mạnh cách mạng XHCN về tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật; biến nước ta thành một nước XHCN có công nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học tiên tiến ” Đại hội lần thứ IV (từ 14-20/12/1976) “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp hiện đại.. Vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương Kết hợp phát triển LLSX với xác lập và hoàn thiện QHSX, kinh tế với quốc phòng, tăng cường hợp tác với các nước XHCN, đồng thời tăng cường” Đại hội lần thứ V (27-31/3/1982) “Cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa NN một bước lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nghiệp hợp lý”. Đại hội lần thứ VI (15-18/12/1986): “Chúng ta thật sự lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Công nghiệp nặng trong lúc này, hướng trước hết và chủ yếu vào phục vụ nông nghiệp, công nghiệp nhẹ với quy mô và trình độ thích hợp” Đại hội đã nêu ra 3 chương trình kinh tế Đại hội lần thứ VII (24 - 27/6/1991) “ Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội.. Phát triển một số ngành công nghiệp nặng trước hết phục vụ cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đồng thời tạo cơ sở cho những bước phát triển tiếp theo” Đại hội lần thứ VIII ( 28-6/1/1996): “Tiếp tục nắm vững hai ngọn cờ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta là một nước công nghiệp có cơ sở kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý. Quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của LLSXTừ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp ” Đại hội lần thứ IX (19-22/4/2001): “Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước đi tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phải phát huy những lợi thế của đất nước. Công nghiệp hoá, hiện hoá đất nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có tích luỹ ngày càng cao từ nội..” Nhận thức và đặc điểm của CNH, HĐH - Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (1/1994) - Nghị quyết TW & khóa VII (7/1994) nêu định nghĩa, mục tiêu và 6 quan điểm CNH, HĐH. - Đại hội VIII khẳng định những yếu tố cơ bản của đường lối CNH, HĐH đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh CNH, HĐH - Đại hội IX cụ thể hóa CNH, HĐH trong chiến lược phát triển KT-XH và bổ sung quan điểm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. - Đại hội X khẳng định đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Đại hội lần thứ XI (12-19/1/2011): “Phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, tiếp tục tạo nền tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Ưu tiên phát triển và hoàn thành những công trình then chốt về cơ khí chế tạo, sản xuất máy móc, thiết bị thay thế nhập khẩu cho công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng; công nghiệp công nghệ cao sản xuất linh kiện điện tử, máy tính” 2. Đặc điểm CNH, HĐH ở nước ta • CNH được gắn liền với HĐH • CNH, HĐH trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. • CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân • CNH, HĐH phải lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản • CNH, HĐH xây dựng một nền kinh tế mở, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ KTĐN • CNH, HĐH phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản. 3. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam Một là, chỉ có CNH, HĐH mới có thể xây dựng CSVCKT cho chế độ mới. Hai là, CNH, HĐH tạo ra LLSX mới về chất, tạo tiền đề cho sự hình thành nhiều mối quan hệ mới về KT, XH, chính trị trong toàn xã hội. Ba là, CNH, HĐH còn đáp ứng yêu cầu khách quan của việc củng cố và tăng cường khả năng quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mở rộng quan hệ KTĐN, chủ động hội nhập kinh tế thế giới. Nước ta tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH vì: + Tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và cơ cấu kinh tế hợp lý cho chủ nghĩa xã hội. + Là con đường để tạo ra năng suất lao động cao, hay sức sản xuất mới, khai thác tốt các nguồn lực bên trong và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài, thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. + Tạo nền tảng về mọi mặt cho việc xác lập củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. + Tạo điều kiện cho thực hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc, củng cố hệ thống chính trị quốc gia và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước. II. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam 1. Quan niệm và sự hình thành nền kinh tế tri thức 2. Sự cần thiết phải CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức ở Việt Nam 3. Quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 4. Nội dung của CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức 1. Quan niệm và sự hình thành nền kinh tế tri thức a. Đặc điểm của cuộc cách mạng KHCN hiện đại Thế giới đã trải qua 2 cuộc cách mạng kỹ thuật:  Một là, cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở nước Anh vào năm 30 cuối thế kỷ 18 và hoàn thành vào những năm 50 đầu thế kỷ 20 với nội dung chủ yếu là cơ khí hoá, thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc.  Hai là, cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai còn gọi là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Cuộc cách mạng KHCN vào những năm 50 của thế kỷ 20 đã tạo nên sự thay đổi to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội + Tự động hoá + Về năng lượng + Về vật liệu mới + Về công nghệ sinh học + Về điện tử và tin học Cuộc cách mạng KHCN vào những năm 80 của thế kỷ 20 chuyển sang giai đoạn mới + Giai đoạn công nghiệp siêu dẫn. + Giai đoạn vi điện tử. + Giai đoạn tin học hoá. + Các nhà tương lai học gọi là văn minh trí tuệ và họ cho nền văn minh này diễn ra sau văn minh công nghiệp. Những đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Một là, cuộc c/m KHCN đã đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Hai là, cuộc c/m KHCN đã tác động làm cho cơ cấu lao động thay đổi mạng mẽ theo hướng yêu cầu trí tuệ ngày càng cao. Ba là, nó đã dẫn đến thay đổi trong quan niệm nhận thức về quá trình phát triển kinh tế - xã hội Những đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Bốn là, nền kinh tế tri thức chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển Năm là, cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ và với sự xuất hiện nền kinh tế tri thức, hệ thống giáo dục sẽ là chìa khoá của sự thay đổi kỳ diệu Kinh tế tri thức Khái niệm: Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), “tri thức bao gồm toàn bộ kết quả về trí lực của loài người sáng tạo ra từ trước tới nay, trong đó tri thức về khoa học, về kỹ thuật, về quản lý là các bộ phận quan trọng nhất” Tri thức: là cở sở của nhiều nền kinh tế tri thức, cơ sở của sự giàu có kiểu mới Nền kinh tế tri thức: là một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế (OECD) Kinh tế tri thức Khái niệm: Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), “tri thức bao gồm toàn bộ kết quả về trí lực của loài người sáng tạo ra từ trước tới nay, trong đó tri thức về khoa học, về kỹ thuật, về quản lý là các bộ phận quan trọng nhất” Tri thức: là cở sở của nhiều nền kinh tế tri thức, cơ sở của sự giàu có kiểu mới Nền kinh tế tri thức: là một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế (OECD) Đặc trưng của nền kinh tế tri thức 1. Tri thức là nguồn vốn vô hình to lớn, quan trọng trong đầu tư phát triển kinh tế tri thức, nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức 2. Sáng tạo là động lực phát triển của nền kinh tế tri thức. 3. Nền kinh tế có tính toàn cầu hóa, mạng thông tin trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng nhất trong xã hội Đặc trưng của nền kinh tế tri thức 4. Sự di chuyển cơ cấu lao động theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm ra sản phẩm, tăng số lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm và làm văn phòng. 5. Xã hội học tập là nền tảng của kinh tế tri thức. 6. Tri thức hóa các quyết sách kinh tế. Trong nền kinh tế tri thức, KH – KT cao là yếu tố cơ bản được phát triển nhanh chóng, gồm: • CN thông tin • CN sinh học • CN nguồn năng lượng mới và năng lượng tái sinh. • CN vật liệu, chủ yếu là CN nano. Trong nền kinh tế tri thức, KH – KT cao là yếu tố cơ bản được phát triển nhanh chóng, gồm: • CN kỹ thuật cao không gây ô nhiễm môi trường (năng lượng sạch, CN sinh học để SX phân bón, thuốc trừ sâu) • CN không gian: vệ tinh, tên lửa vũ trụ • Kỹ thuật đại dương, NC khai thác tài nguyên hải dương. • KH kỹ thuật mền: NC tổng hợp các KH - XHNV Chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của nền KTTT APEC đưa ra 5 chỉ tiêu: 1. Về doanh nghiệp: Tổng chi phí cho R&D của các DN so với tổng GDP, số lượng sáng chế, doanh thu qua thương mại điện tử, mức độ liên kết với các doanh nghiệp khác, với các trường ĐH. 2. Về cơ sở tri thức: Chỉ số HĐI, số người đi học, số cán bộ khoa học làm việc trong lĩnh vực R&D, số thư viện, báo chí, radio, tivi trên 1000 dân: tỷ lện % công dân tri thức so với LLLĐ Chỉ tiêu đánh giá . 4. Về cơ cấu kinh tế: đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng chi phí R&D, giá trị các ngành kinh tế tri thức (tính theo % GDP); xuất khẩu sản phẩm CN cao (tính theo % tổng kim ngạch xuất khẩu). 5. Về vai trò của chính phủ: Tính dân chủ công khai; CS cạnh tranh thúc đẩy sáng tạo; mức độ số hóa chính phủ. Trong các chi tiêu trên các tổ chức và các nước đưa ra, có hai chỉ tiêu cơ bản nhất: - Tỷ lệ gia tăng do CN cao so với GDP - Tỷ lệ công nhân tri thức trong tổng số LĐXH Bốn tiền đề cốt yếu để một nước có thể tham gia vào kinh tế tri thức 1. Giáo dục và đào tạo hạ tầng theo kiểu tiêu chuẩn cao. 2. Kết cấu hạ tầng thông tin năng động hữu hiệu, thuận lợi cho việc truyền bá, xử lý thông tin. 3. Môi trường kinh tế và thể chế rất thuận lợi cho lưu thông các dòng tri thức, khuyến khích đầu tư và CN thông tin và khuyến khích các hoạt động KD. Bốn tiền đề cốt yếu để một nước có thể tham gia vào kinh tế tri thức 4. Hệ thống đổi mới CN quốc gia gồm hệ thống tổ chức, cơ chế chính sách nhằm liên kết chặt chẽ các cơ quan nghiên cứu, các trường ĐH, các DN và tổ chức XH nhằm khai thác, sử dụng kho tàng tri thức của nhân loại vào nhu cầu phát triển, tạo ra các CN mới cho nước mình 2. Sự cần thiết phải CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam Là con đường phát triển kinh tế và vì mục tiêu xây dựng CNXH  Phát triển KTTT là cách thức nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lạc hậu Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập KT quốc tế ảnh hưởng nhanh chóng và sâu rộng của kinh tế tri thức đối với sản xuất và đời sống nhu cầu của các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân đối với tri thức, khoa học và thông tin Mục tiêu tổng quát Đại hội XI nêu rõ: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống và vật chất tinh của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn giai đoạn sau ” 3. Quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá QHKTQT - Là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó thành phần KTNN là chủ đạo. - Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố căn bản cho sự phát triển nhanh bền vững. 3. Quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH - Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại. - Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ. - Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với củng cố tăng cường nền quốc phòng – an ninh của đất nước Các đặc điểm của CNH, HĐH trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế tri thức • CNH, HĐH không chỉ dựa vào nguồn lực trong nước mà còn có thể dựa vào nhập khẩu máy móc, thiết bị từ bên ngoài. • Do tri thức và KH kỹ thuật cao phát triển, nên vai trò của tài nguyên và lao động giản đơn ít có lợi thế hơn CN cao. Các đặc điểm của CNH, HĐH trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển KTTT • Các nước đi sau không nhất thiết phải đợi có đủ tích lỹ từ nội bộ, mà có thể thu hút vốn qua các chính sách hợp tác, liên doanh, mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài bảo đảm hai bên cùng có lợi. • Nhà nước phải là cơ quan định hướng chiến lược và điều hành sự nghiệp CNH, HĐH Những khó khăn hạn chế và thách thức 1. Trình độ SX, nhất là thiết bị, CN và năng lực quản lý còn lạc hậu, chất lượng SP thấp, giá thành cao năng lực cạnh tranh kém. 2. Số lượng doanh nghiệp tăng nhanh, nhưng quy mô nhỏ là phổ biến. 3. Nền kinh tế có điểm xuất phát thấp 4. Chuyển dịch cơ cấu KT còn chậm và kém hiệu quả. 5. Các mặt văn hóa - xã hội còn nhiều bất cập. Phân hóa mức sống giữa các khu vực thành thị và nông thôn và trong tầng lớp dân cư có xu hướng dãn ra. 4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC a. Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn b. Phát triển kinh tế vùng c. Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ d. Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển e. Phát triển kinh tế biển, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên Một là, kết hợp giữa ứng dụng công nghệ hiện đại và cải tiến công nghiệp hiện có. Hai là, kết hợp giữa phát triển theo chiều rộng và theo chiều sâu. Ba là, tạo mối quan hệ, gắn kết giữa các loại quy mô doanh nghiệp. Bốn là, giải quyết tốt các mối quan hệ giữa phát triển LLSX với xác lập và củng cố QHSX, đạt hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng cao. Phương hướng chuyển đổi cơ cấu nghành kinh tế quốc dân trong những năm trước mắt ở nước ta. - Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo hướng SXHH. - Phát triển nhanh các ngành công nghiệp công có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh - Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng. - Phát triển ngành kinh tế dịch vụ. - Xây dựng và phát triển kết cầu hạ tầng. Cơ cấu kinh tế vùng và các địa bàn quan trọng  Cơ cấu theo vùng + Vùng đồng bằng + Vùng trung du, miền núi và Tây nguyên + Vùng biển + Các thành phố thị xã thị trấn + Vùng kinh tế trọng điểm của khu vực  Cơ cấu theo ngành kinh tế + Công nghiệp + Dịch vụ +Nông nghiệp Cuộc cách mạng KH – CN ở nước ta có thể khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau: Một là: Xây dựng thành công CSVC – kỹ thuật cho CNXH để dựa vào đó mà trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân. Hai là: Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thành tựu mới của KHCN hiện đại vào sản xuất, đời sống với những hình thức, bước đi, quy mô thích hợp. Cơ cấu kinh tế được gọi là tối ưu khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau: + Phản ánh được và đúng các quy luật kinh tế. + Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và công nghệ + Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các thành phần, các xí nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. + Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng sản xuất và đời sống ngày càng được quốc tế hóa. IV. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 1. Những tiền đề cần thiết để thực hiện CNH - HĐH a. Phải có sự ổn định chính trị - xã hội b. Môi trường quốc tế thuận lợi 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN CNH, HĐH a. Tích lũy vốn trên cơ sở phát huy nội lực và tranh thủ các nguồn vốn bên ngoài b. Đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu CNH, HĐH c. Tăng cường năng lực khoa học công nghệ. Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ CNH, HĐH. d. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. e. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nư
Tài liệu liên quan