Chuyên đề Hoàn thiện kế toán xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang

Hiện nay, nước ta đã ra nhập và trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Điều đó đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội hợp tác quốc tế sâu rộng hơn và thách thức, cạnh tranh cũng gay gắt hơn. Đặc biệt là đối với khối doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Hơn bao giờ hết, hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên vô cùng quan trọng. Xuất khẩu không những đem lại lại lợi nhuận cao cho công ty, nguồn ngoại tệ chủ yếu cho ngân sách nhà nước; mà còn thể hiện uy tín, vị thế của công ty và đất nước trên trường Quốc tế. Để đạt được những thành tựu đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược hợp lý với thực tiễn công ty. Việc đánh giá cao vai trò công tác kế toán xuất khẩu tạo điều kiện cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho các nhà quản lý để đưa ra những chiến lược kinh doanh cụ thể, phù hợp. Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả của công ty. Qua thời gian tìm hiểu thực tiễn tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang, dưới sự chỉ dẫn nhiệt tình của cô giáo: PGS.TS. PHẠM THỊ BÍCH CHI và cỏc cụ chỳ anh chị phòng kế toán Công ty; em đã được tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán xuất khẩu. Đặc biệt là củng cố thêm kiến thức của mình. Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang” Nội dung của chuyên đề bao gồm các phần như sau: Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG Chương 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN XUấT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG Trong quá trình thực tập, được sự chỉ dẫn và giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn kế toán, trực tiếp là cô giáo: PGS.TS. PHẠM THỊ BÍCH CHI; cựng cỏc cụ chỳ anh chị phòng kế toán Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang em đã hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo để chuyên đề có tính thiết thực hơn.

doc73 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta đã ra nhập và trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Điều đó đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội hợp tác quốc tế sâu rộng hơn và thách thức, cạnh tranh cũng gay gắt hơn. Đặc biệt là đối với khối doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Hơn bao giờ hết, hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên vô cùng quan trọng. Xuất khẩu không những đem lại lại lợi nhuận cao cho công ty, nguồn ngoại tệ chủ yếu cho ngân sách nhà nước; mà còn thể hiện uy tín, vị thế của công ty và đất nước trên trường Quốc tế. Để đạt được những thành tựu đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược hợp lý với thực tiễn công ty. Việc đánh giá cao vai trò công tác kế toán xuất khẩu tạo điều kiện cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho các nhà quản lý để đưa ra những chiến lược kinh doanh cụ thể, phù hợp. Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả của công ty. Qua thời gian tìm hiểu thực tiễn tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang, dưới sự chỉ dẫn nhiệt tình của cô giáo: PGS.TS. PHẠM THỊ BÍCH CHI và cỏc cụ chỳ anh chị phòng kế toán Công ty; em đã được tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán xuất khẩu. Đặc biệt là củng cố thêm kiến thức của mình. Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang” Nội dung của chuyên đề bao gồm các phần như sau: Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG Chương 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN XUấT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG Trong quá trình thực tập, được sự chỉ dẫn và giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn kế toán, trực tiếp là cô giáo: PGS.TS. PHẠM THỊ BÍCH CHI; cựng cỏc cụ chỳ anh chị phòng kế toán Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang em đã hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo để chuyên đề có tính thiết thực hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG 1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG 1.1.1. Mặt hàng xuất khẩu Thu gom hàng hoá trong nước tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là nhiệm vụ đầu tiên của quá trình lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu. Đối tượng xuất khẩu chủ yếu của công ty chủ yếu là các mặt hàng nông sản và thủ công mỹ nghệ. Hiện nay, Công ty xuất khẩu các loại mặt hàng sau: - Hàng nông sản: Cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, lạc nhân, tinh bột sắn, gạo, cơm dừa, … - Hàng thuỷ sản: tôm, cá (tươi sống và đông lạnh), mực, ngao, cua, ghẹ,… Số thuỷ sản này chủ yếu được cung cấp từ các nguồn cung cấp bên ngoài và hiện nay công ty cũng đã xây dựng cho mình một số nhà máy chế biến thuỷ sản ở Quảng Ninh và Hải Phòng nhằm chủ động trong nguồn cung cấp hàng hoá. - Hàng thủ công mỹ nghệ: Chủ yếu bao gồm hàng gốm sứ, hàng mây tre đan, hàng sơn mài, tỳi thờu, tỳi đớnh cườm, hàng thêu ren, thảm, hoa khô, hoa gỗ,… Đây đều là các mặt hàng có chất lượng cao mẫu mã phong phú nên rất được sự ưa chuộng của nhiều người tiêu dùng trên toàn thế giới. - giấy và các sản phẩm từ giấy: Đây cũng là lĩnh vực hoạt động mang lại doanh thu khá cao cho công ty trong thời gian qua với thị trường chủ yếu là EU, Mỹ, LB Nga, Canada,… - các mặt hàng khác: tấm lợp thộp hỡnh, khung nhà tiền chế, chất phụ gia cho sản xuất giấy Trong số các loại mặt hàng trên, nông sản là mặt hàng chủ lực của công ty. Trong hơn 30 năm qua, công ty đã xây dựng cho mình một thị trường rộng lớn với mạng lưới kinh doanh phủ rộng trên mọi miền đất nước và hàng trăm đối tác trên hơn 100 quốc gia trên thế giới. Do đặc điểm của nước ta là một nước nông nghiệp, do đó việc xuất khẩu hàng nông sản đã tạo ra công ăn việc là cho hàng nghìn lao động trong nước, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp trong nước. 1.1.2. Thị trường xuất khẩu Ngay từ ngày đầu thành lập, Công ty đã xác định phương trâm kinh doanh của mình là xuất khẩu hàng hoá nhằm góp phần đẩy mạnh giao lưu hợp tác với các nước tiên tiến trên thế giới, Công ty đã tiến hành khảo sát thị trường của nhiều nước trên thế giới, tham gia nhiều hội chợ quốc tế nhằm quảng bá thương hiệu, tích cực cải thiện công tác chăm sóc khách hàng. Là một trong những công ty tiên phong trong lĩnh vưc xuất khẩu, Công ty đã tạo cho mình một uy tín lớn trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Công ty đã khẳng định được sự tin cậy của thương hiệu Công ty với các bạn hàng khó tính trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, EU, Singapore, … cũng như trong khu vực. Trong những năm vừa qua, mặc dù nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế trong năm 2008- 2010 nhưng kim nghạch xuất khẩu của Công ty vẫn giữ ở mức cao. Đạt được điều này là nhờ công ty đã xây dựng cho mình được uy tín cao đối với các bạn hàng trên thế giới. 1.1.3. Phương thức xuất khẩu 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp Trong những năm qua, công ty đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường và khách hàng xuất khẩu, cỏc phũng ban nghiệp vụ không ngừng cử nhân viên đi khảo sát thị trường nước ngoài để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của nhà tiêu dùng nước ngoài để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Đồng thời các nhân viên này cũng tiến hành tìm kiếm đối tác mới để mở rộng thị trường xuất khẩu. Sau đó, công ty ký kết hợp đồng kinh tế với bạn hàng nước ngoài thông qua hình thức đàm phán trực tiếp. Hợp đồng kinh tế phải được kí kết theo đúng quy định của pháp luật hiện hành dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cỏc bờn cựng có lợi. Trong hợp đồng phải ghi rõ ràng, đầy đủ các nội dung theo quy định và nội dung mà hai bên đã thoả thuận, đồng thời phải có chữ kí đại diện hợp pháp của hai bên tham gia giao dịch. Hợp đồng xuất khẩu được lập bằng hai thứ tiếng, thông thường là tiếng Việt và tiếng Anh, mỗi thứ tiếng lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản làm cơ sở pháp lý của sự kí kết cà thực hiện hợp đồng. Trên cơ sở giấy tờ, số liệu được xác nhận và giấy phép xuất khẩu, nhân viên phòng nghiệp vụ chuyển sang Phòng Kế toán. Nhân viên kế toán đem ra Ngân hàng tiến hành các thủ tục đề nghị đối tác mở thư tín dụng đồng thời kiểm tra thư tín dụng có phù hợp với điều kiện ghi trong hợp đồng đó kớ khụng. Là bên bán nên công ty thường yêu cầu bên mua ứng trước 70% giá trị hợp đồng. Việc thu mua hàng hoá được thực hiện ngay sau khi xác định L/C hoàn toàn phù hợp. Trong trường hợp hợp đồng với đối tác nước ngoài có quy định rõ việc kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu được thực hiện bởi công ty giám định thì công ty cần làm các thủ tục chứng nhận số lượng, chất lượng, phẩm chất, quy cách của hàng hoỏ đú. Khi kết thúc kiểm tra, chất lượng hàng hoá đảm bảo quy định, công ty lập hai bản chứng nhận đã kiểm tra chất lượng lô hàng xuất khẩu theo tiêu chuẩn, một bản bằng tiếng Việt và một bản bằng tiếng Anh. Sau đó công ty đưa hàng lên để đóng gói, ghi mó kớ hiệu hoặc từ kho của đơn vị thu mua, đóng gói hàng vào container để đưa tới cảng xếp hàng theo quy định trong hợp đồng. Tuỳ theo hợp đồng kí kết mà công ty có thể thuê phương tiện vận tải cho lô hàng xuất khẩu. Công ty thường mua bảo hiểm cho hàng hoá nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận chuyển cũng như lưu kho bãi, bao gồm các bước sau: Khai và nộp tờ khai hải quan: Tờ khai hải quan: Đại diện công ty khai báo chi tiết về hàng hóa lên tờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra thủ tục và giấy tờ. Đồng thời tờ khai hải quan phải được xuất trình cùng với một số giấy tờ như: Hoá đơn thương mại, Hoá đơn thuế GTGT; Hợp đồng mua bán hàng hoá (hợp đồng ngoại và bản dịch hợp đồng); Xuất trình hàng hoá Nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính Sau khi thực hiện các thủ tục hải quan, công ty đó cú đầy đủ các điều kiện pháp lý để xuất khẩu hàng hoá cho đối tác nước ngoài. 1.1.3.2. Xuất khẩu ủy thác Bên cạnh việc kinh doanh xuất khẩu trực tiếp, Công ty còn tiến hành xuất khẩu hàng hoá theo phương thức uỷ thác trong đó Công ty là bên nhận uỷ thác. Hoạt động này được diễn ra khi một cơ quan hay tổ chức không có đủ khả năng hay tư cách pháp lý để thực hiện việc xuất khẩu trực tiếp có nhu cầu xuất khẩu một số mặt hàng được phép xuất khẩu trong danh mục hàng hoá được phép xuất khẩu của Nhà nước, sẽ uỷ thác cho Công ty Xuất nhập khẩu Bắc Giang thực hiện việc xuất khẩu hộ. Hai bên sẽ tiến hành gặp gỡ để thoả thuận và kí kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác, trong đó quy định rõ quyền và nghĩa vụ của cả bên giao và bên nhận uỷ thác làm căn cứ pháp lý thực hiện hợp đồng xuất khẩu uỷ thỏc. Bờn giao uỷ thác là bên chủ hàng được phép ghi nhận doanh thu của hàng xuất khẩu, chịu mọi chi phí phát sinh liên quan đến việc xuất khẩu, hoặc có thể nhờ Công ty nhận uỷ thác là Công ty Xuất nhập khẩu Bắc Giang chi hộ và thanh toán lại theo thoả thuận, đồng thời phải chịu một khoản chi phí phát sinh là hoa hồng uỷ thác cho Công ty Xuất nhập khẩu Bắc Giang. Sau đó, Công ty tiến hành kí kết hợp đồng với đối tác nước ngoài, trình tự tiến hành thủ tục xuất khẩu cũng được tiến hành tương tự như xuất khẩu trực tiếp, nhưng phương pháp hạch toán thì khác nhau vì xuất khẩu uỷ thác là giao dịch với đối tác nội địa, chịu thuế xuất GTGT 10%. Sau khi hợp đồng kết thúc, Công ty tiến hành thanh toán mọi khoản chi phí phát sinh có liên quan đến quá trình xuất khẩu uỷ thác với bên giao uỷ thác. Khi biên bản thanh lý hợp đồng được cả hai bên thông qua, Công ty tiến hành thanh toán cho bên giao uỷ thác bằng phương thức chuyển khoản 1.1.4. Phương thức thanh toán Hoạt động xuất khẩu chủ yếu của công ty là hoạt động xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác mà Công ty là bên nhận uỷ thác. Hàng hoá xuất khẩu chủ yếu của công ty thường là theo giá FOB. Việc thanh toán của công ty chủ yếu là phương thức tín dụng chứng từ hoặc phương thức nhờ thu. Phương thức nhờ thu: Công ty sau khi hoàn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hoá cho người nhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra. Các thành phần chủ yếu tham gia phương thức thanh toán này như sau: - Công ty CP Xuất nhập khẩu Bắc Giang - Ngân hàng phục vụ Công ty - Ngân hàng đại lý của ngân hàng phục vụ Công ty (đó là ngân hàng quốc gia của người nhập khẩu) - Bên nhập khẩu Phương thức nhờ thu được phân ra làm hai loại như sau: Nhờ thu phiếu trơn: Người xuất khẩu sau khi xuất chuyển hàng hoá, lập các chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho người nhập khẩu (không qua ngân hàng), đồng thời uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra. Phương thức thanh toán này ít được sử dụng trong thanh toán thương mại quốc tế vỡ nó khụng đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu. Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu, không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá, gửi kèm theo với điều kiện là người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá để đi nhận hàng. Theo phương thức này ngân hàng không chỉ là người thu hộ tiền mà còn là người khống chế bộ chứng từ hàng hoá. Với cách khống chế này quyền lợi của người xuất khẩu được đảm bảo hơn. Phương thức tín dụng chứng từ: Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoã thuận mà trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ 3 hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ 3 ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ 3 này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Như vậy, để tiến hành thanh toán bằng phương thức này, bắt buộc phải hình thành một thư tín dụng. Đây là một văn bản pháp lý quan trọng của phương thức thanh toán này, vì nếu không có thư tín dụng thì xuất khẩu sẽ không giao hàng và như vậy phương thức tín dụng chứng từ cũng sẽ không hình thành được. Tín dụng thư là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở tín dụng thư cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, nếu như họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của thư tín dụng đã mở. Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, tức là phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng. Nhưng sau khi đã được mở, thư tín dụng lại hoàn toàn độc lập với hoạt động thương mại đó. Điều đó có nghĩa là khi thanh toán, ngân hàng chỉ căn cứ vào nội dung thư tín dụng mà thôi. Các loại thư tín dụng chủ yếu là: Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã được mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hành một cách đơn phương. Thư tín dụng không thể huỷ ngang: Là loại thư tín dụng sau khi đã được mở thì việc sữa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ được ngân hàng tiến hành theo thoã thuận của tất cả các bên có liên quan. Trong thương mại quốc tế thư tín dụng này được sử dụng phổ biến nhất. Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận: Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở thư tín dụng. Thư tín dụng chuyển nhượng: Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hoàn toàn hay trả một phần của thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên. 1.2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết, Công ty - với tư cách là một bên ký kết -phải tổ chức thực hiện hợp đồng đú. éõy là một công việc rất phức tạp. Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm được quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của Công ty . Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện cỏc khõu công việc để thực hiện hợp đồng, Công ty phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch. Ðể thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, Công ty phải tiến hành cỏc khõu cụng việc sau đây: Chuẩn bị hàng xuất khẩu Đóng gói bao bì Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu Thuê tàu lưu cước Mua bảo hiểm Làm thủ tục hải quan Công ty và định hướng phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung. Thực hiện chiến lược hướng ngoại, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, mở cửa đối với các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài trên cơ sở pháp luật Việt Nam. Coi trọng xuất khẩu, tăng cường buôn bán, đầu tư tín dụng, chuyển giao công nghệ, liên doanh. Tích cực chủ động việc tìm kiếm, phát triển nhiều thị trường, kinh doanh đa dạng mặt hàng, mở rộng sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Chức năng chính của công ty là thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh hàng xuất khẩu trong tỉnh và ngoài tỉnh, phục vụ sản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời tham gia các quan hệ thương mại trên thị trường quốc tế nhằm tăng thu ngân sách, phát triển kinh tế địa phương và tạo công ăn việc làm có thu nhập cao ổn định cho công nhân viên, tăng lợi tức cho cổ đông. Công ty thực hiện sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa, dịch vụ trên cơ sở tuân thủ các chính sách, pháp luật của Việt Nam, các quy định có liên quan của luật pháp quốc tế. Phạm vi kinh doanh và của công ty là: Kinh doanh xuất, nhập khẩu trực tiếp, chuyển khẩu, uỷ thác, đại lý và làm các dịch vụ xuất nhập khẩu; Bán buôn, bán lẻ, đại lý hàng nội địa với các thành phần kinh tế, phạm vi trong và ngoài nước. Phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu 1,2: Công ty có 2 phòng nghiệp vụ (phòng 1, 2) thực hiện chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo công ty và có các nhiệm vụ sau: + Được phép ký kết hợp đồng kinh tế dưới sự uỷ quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc ký kết hợp đồng trước pháp luật và công ty. + Trực tiếp tổ chức kinh doanh theo các hợp đồng do mình ký hoặc các hợp đồng do công ty ký và giao cho thực hiện. Các phòng này phải thực hiện tất cả các bước của một thương vụ từ việc tìm khách, chào hàng, ký hợp đồng và thanh toán. Các phòng nghiệp vụ xuất khẩu 1,2 mặc dù được thành lập riêng rẽ, hoạt động độc lập nhau, song chức năng và nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của 2 phòng tương đối giống nhau. Các đơn vị trực thuộc Công ty: Hiện nay hệ thống mạng lưới kinh doanh của Công ty Cổ phần XNK Bắc Giang bao gồm: - Chi nhánh Công ty Cổ phần XNK Bắc Giang tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lạng Sơn, Múng Cỏi. Cỏc trạm kinh doanh Xuất nhập khẩu tại Hải Phòng, Lào Cai: Các chi nhánh và các trạm của Công ty Cổ phần XNK Bắc Giang có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng, thực hiện hạch toán kế toán đầy đủ, theo sự uỷ quyền của công ty; Được công ty giao vốn kinh doanh và chịu sự chỉ đạo của công ty. - Đại diện Công ty Xuất nhập khẩu Bắc Giang tại Thành phố VLADIVOSTOK - Liên bang Nga: Là đại diện của Công ty Cổ phần XNK Bắc Giang đúng trờn địa bàn nước ngoài thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, thị trường, thông tin kịp thời về thị trường hàng hoá ở nước ngoài và trong khu vực cho công ty. Chủ động giao dịch, đàm phán với khách hàng, tham mưu soạn thảo văn bản, hợp đồng để giám đốc ký. Được phép làm dịch vụ XNK để đảm bảo duy trì hoạt động trên cơ sở khoán nộp lợi nhuận; Được công ty giao vốn để hoạt động. - Xí nghiệp tấm lợp thộp hỡnh Xương Giang: - Cửa hàng thương mại và dịch vụ số 1 tại thành phố Bắc Giang Sơ đồ số 1.1: Tổ chức mạng lưới kinh doanh của công ty Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh Chi nhánh tại Hà Nội Chi nhánh tại Móng Cái Xí nghiệp tấm lợp thép hình Xương Giang Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang- IMEXCO BAC GIANG Phòng Phòng Phòng nghiệp nghiệp kế vụ xuất vụ xuất hoạch nhập nhập khẩu khẩu số 1 số 2 Đại diện tại TP VLADIVOSTOK- Liên bang Nga Chi nhánh tại Lạng Sơn Cửa hàng thương mại và dịch vụ số 1 thành phố Bắc Giang Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Bắc Giang tại Lào Cai Trạm kinh doanh XNK Bắc Giang tại Hải Phòng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG 2.1. THỦ TỤC, CHỨNG TỪ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY 2.1.1. Kế toán xuất khẩu trực tiếp 2.1.1.1. Thủ tục Xuất khẩu trực tiếp hàng hóa dưạ trên việc ký kết hợp đồng kinh tế với bạn hàng nước ngoài thông qua hình thức đàm phán trực tiếp. Hợp đồng kinh tế phải được kí kết theo đúng quy định của pháp luật hiện hành dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cỏc bờn cựng có lợi. Trên cơ sở giấy tờ, số liệu được xác nhận và giấy phép xuất khẩu, nhân viên phòng nghiệp vụ chuyển sang Phòng Kế toán. Nhân viên kế toán đem ra Ngân hàng tiến hành các thủ tục đề nghị đối tác mở thư tín dụng đồng thời kiểm tra thư tín dụng có phù hợp với điều kiện ghi trong hợp đồng đó kớ khụng. Việc thu mua hàng hoá được thực hiện ngay sau khi xác định L/C hoàn toàn phù hợp.Khi kết thúc kiểm tra, chất lượng hàng hoá đảm bảo quy định, công ty lập hai bản chứng nhận đã kiểm tra chất lượng lô hàng xuất khẩu theo tiêu chuẩn, một bản bằng tiếng Việt và một bản bằng tiếng Anh. Sau đó công ty đưa hàng lên để đóng gói, ghi mó kớ hiệu hoặc từ kho của đơn vị thu mua, đóng gói hàng vào container để đưa tới cảng xếp hàng theo quy định trong hợp đồng. Công ty thường mua bảo hiểm cho hàng hoá nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận chuyển cũng như lưu kho bãi. 2.1.1.2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ Bộ chứng từ sử dụng của Công ty: TT Chứng từ 1. Hối phiếu thương mại 2. Hóa đơn thương mại 3. Vận đơn đường biển 4. Chứng từ bảo hiểm 5. Phiếu đóng gói 6. Giấy chứng nhận xuất xứ 7. Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng 2.1.2. Kế toán xuất khẩu ủy thác 2.1.2.1. Thủ tục Công ty là bên nhận uỷ thác.Hai bên sẽ tiến hành gặp gỡ để thoả thuận và kí kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác, trong đó quy định rõ quyền và nghĩa vụ của cả bên giao và bên nhận uỷ thác làm căn cứ pháp lý thực hiện hợp đồng xuất khẩu uỷ thác. Bên giao uỷ thác là bên chủ hàng được phép ghi nhận doanh thu của hàng xuất khẩu, chị
Tài liệu liên quan