Chuyên đề Lập văn bản quản lý nhà nước

Nghị định 110/2004/NĐ-CP, 08-4-2004 về công tác văn thư Nghị định 58/2001/NĐ-CP, 24-8-2001 về quản lý và sử dụng con dấu Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BVN-VPCP, 06/5/2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.

ppt138 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Lập văn bản quản lý nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các bạn CHÚC CÁC BẠN THÀNH CễNG! Chuyên đề 5 Văn bản quản lý nhà nước A. Mục tiêu, kết cấu, tài liệu môn học Hiểu những vấn đề lý thuyết cơ bản về văn bản (khái niệm, chức năng, phân loại, quy trình soạn thảo và ban hành). Phân biệt được tính chất, chức năng của các loại văn bản. Vận dụng các yêu cầu kỹ thuật soạn thảo (về nội dung, thể thức, ngôn ngữ) để hình thành kỹ năng soạn thảo VB cụ thể. Mục tiêu bài học Tài liệu Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý Hành chính Nhà nước ( Phần 2) - chương trình chuyên viên; 2. Giáo trình Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản (Đào tạo Đại học hành chính) 3. Hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ hành chính. H.: Thống kê, 2003 4. Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý nhà nước. Nguyễn Văn Thâm. H.: CTQG, 2003 5. Tìm hiểu thẩm quyền ban hành văn bản của HĐND và UBND. H.: Lao động, 2005 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm 2004. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008. Nghị định 24/2009/NĐ-CP. Nghị định 91/2006/NĐ-CP ngày 06 -9 -2006. Văn bản pháp luật văn bản pháp luật Nghị định 110/2004/NĐ-CP, 08-4-2004 về công tác văn thư Nghị định 58/2001/NĐ-CP, 24-8-2001 về quản lý và sử dụng con dấu Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BVN-VPCP, 06/5/2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Hiểu và phân biệt được nội hàm các khái niệm: - Văn bản - VB quản lý nhà nước - VBQL hành chính nhà nước I. Khái niệm, phân loại văn bản QLNN 1.Khái niệm. a) KháI niệm chung về văn bản: Văn bản là một trong những phương tiện ghi và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ hay một loại ký hiệu trên một loại vật liệu nhất định . ở khái niệm trên cần chú ý 2 điểm quan trọng: + Một là: Văn bản có bản chất là vật mang tin. Cùng với sự phát triển của KHCN, ngày nay vật mang tin rất đa dạng. + Hai là: Văn bản được tạo nên do nhu cầu lưu giữ và truyền đạt thông tin cho nhiều đối tượng. Trong QL lãnh đạo nói chung và QLNN nói riêng yêu cầu này là rất cần thiết. * Trong hoạt động của cơ quan, tổ chức văn bản có vai trò: Là cơ sở đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý. Là phương tiện hữu hiệu trong việc truyền đạt các QĐ quản lý. Là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy quản lý. Văn bản QLNN là gì ? Các quan niệm về văn bản QLNN: Quan niệm 1: Coi văn bản QLNN là “ các quyết định chính thống bằng văn bản thuộc quyền lập quy của hành pháp, thành những văn bản dưới luật, do những cơ quan hành chính nhà nước ban hành để thực hiện chức năng QLNN”. Quan niệm 2: Coi văn bản QLNN bao gồm các văn bản dưới luật và các loại văn bản có chức năng trao đổi thông tin , hướng dẫn công việc các cho cơ quan hoặc để tổng kết, trình bày đề án công tác như báo cáo, thông báo, tờ trình, biên bản công văn… Hai quan điểm này sử dụng thuật ngữ QLNN theo nghĩa hẹp, đó là QLNN trong lĩnh vực hành pháp ( HCNN). Song , QLNN còn được hiểu theo nghĩa rộng là hoạt động quản lý có tính chất nhà nước, do Nhà nước thực hiện trên cả 3 lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp. Vì vậy văn bản QLNN còn bao gồm cả những văn bản trong hệ thống pháp luật như Hiến pháp, các bộ luật, đạo luật, pháp lệnh, lệnh.… do các chủ thể mang quyền lực nhà nước ban hành. VBQLNN là những quyết định và thông tin quản lý thành văn do các cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định; được Nhà nước đảm bảo thi hành nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong quản lý nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức và công dân. b. Khái niệm Văn bản quản lý nhà nước Sơ đồ hoá khái niệm văn bản QLNN Nhà nước bảo đảm thi hành Khái niệm: VBQLHCNN là phương tiện thể hiện và truyền đạt những quyết định, các thông tin quản lý trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong QLHCNN. c. Văn bản quản lý hành chính nhà nước Đặc điểm Văn bản QLHCNN Được hình thành trong trong hoạt động QLHCNN Ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lý hành chính nhà nước và thông tin quản lý thông thường Nhằm điều chỉnh các mối quan hệ QLHCNN hoặc trao đổi thông tin Thẩm quyền, thủ tục ban hành và thể thức do luật định và quy chế hoạt động của cơ quan Được bảo đảm thi hành bằng các biện pháp khác nhau, kể cả cưỡng chế nhà nước. 2. Phân loại văn bản QLNN Yêu cầu học tập: Biết các tiêu chí phân loại Một số cách phân loại hiện hành Đặc điểm từng nhóm văn bản trong hệ thống * Phân loại (Theo Nghị định 110/2004/NĐ-CP) VB quy phạm pháp luật VB hành chính VB hành chính cá biệt Văn bản hành chính thông thường VB chuyên ngành VB của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội VB quy phạm pháp luật VB hành chính VB hành chính cá biệt VB hành chính thông thường VB chuyển đổi hiệu lực VB chuyên ngành Phân loại (Theo hiệu lực pháp lý và lĩnh vực quản lý chuyên môn) Văn bản quy phạm pháp luật Khái niệm: Văn bản quy phạm phỏp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hỡnh thức, trỡnh tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành VB QPPL hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn, trong đú cú quy tắc xử sự chung, cú hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Các đặc điểm của văn bản QPPL Chủ thể ban hành văn bản: là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành với các hình thức văn bản tương ứng theo luật định; Nội dung của văn bản: là các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần đối với mọi đối tượng, có hiệu lực bắt buộc chung trong toàn quốc hay từng địa phương; Luôn được nhà nước bảo đảm thi hành bằng nhiều biện pháp khác nhau để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Lưu ý Trong hệ thống VBQPPL nêu trên thì những VBQPPL của Quốc hội, UBTVQH, Tòa án nhân dân tối cao, Viện KSND tối cao không thuộc hệ thống văn bản QLHCNN. văn bản hành chính Văn bản hành chính cá biệt Văn bản hành chính thông thường. Khái niệm: Là VB mang tính áp dụng pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành, nhằm giải quyết các nhiệm vụ cụ thể, được áp dụng đối với một hoặc một nhóm đối tượng được chỉ định rõ. Văn bản cá biệt Những đặc điểm chính của văn bản cá biệt: - Thuộc loại văn bản áp dụng pháp luật. được ban hành trên cơ sở các văn bản QPPL hoặc trên cơ sở các văn bản cá biệt khác của cơ quan cấp trên hoặc của chính cơ quan đó; - Do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành; - Nhằm giải quyết các công việc cụ thể, cá biệt; - áp dụng 1 lần với đối tượng cụ thể được chỉ định rõ, trong phạm vi không gian và thời gian nhất định; - Có tính đơn phương và bắt buộc thi hành ngay; - Trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp lý nhất định Quyết định Chỉ thị Nghị quyết ... Khái niệm: VB hành chính thông thường là những văn bản mang tính thông tin điều hành nhằm thực thi các văn bản QPPL hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong các cơ quan, tổ chức. Văn bản hành chính Thông thường Công văn Công điện Thông cáo Tờ trình Thông báo Báo cáo Biên bản Đề án Kế hoạch Chương trình Các loại giấy Các loại phiếu …. . .… Văn bản phải chuyển đổi hiệu lực khi áp dụng. Đặc điểm: Chuyển đổi hiệu lực; Cần ban hành kèm theo văn bản có hiệu lực pháp lý cao để ràng buộc về mặt pháp lý. Các loại: Quy chế, quy định, nội quy, điều lệ... Văn bản chuyên môn - kỹ thuật. Đây là văn bản đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành của một số cơ quan nhà nước nhất định theo quy định của pháp luât .Những cơ quan, tổ chức khác khi có nhu cầu sử dụng các loại văn bản này phải theo mẫu quy định của các cơ quan nói trên . + Văn bản chuyên môn : trong các lĩnh vực tài chính ,tư pháp, giáo dục ,y tế, an ninh, quốc phòng,… + văn bản kỹ thuật: trong các lĩnh vực xây dựng, kiến trúc, trắc địa, khí tượng , thuỷ văn, bản đồ, … II. Các yêu cầu đối với việc ban hành văn bản QLNN. * Thể chế hóa và cụ thể hóa được văn bản của cấp trên. Đúng chủ trương đường lối của Đảng Đúng với các quy định của pháp luật Khụng trỏi với nội dung văn bản của cơ quan cấp trờn Không mâu thuẫn, chồng chéo b. Nội dung văn bản phải đảm bảo tính khoa học. * Thông tin chính xác, đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Bố cục chặt chẽ, nhất quán, logic Kết cấu hệ thống c. Văn bản phải có tính đại chúng * Phù hợp với trình độ người đọc và trình độ dân trí, phải đảm bảo tối đa tính phổ cập phản ánh được nguyện vọng của nhân dân không được trái với các quy định của Hiến pháp và pháp luật về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. * d. Nội dung của văn bản phải đảm bảo tính khả thi. Đáp ứng nhu cầu thực tiễn Phù hợp với trình độ, Năng lực, Khả năng người thực thi Nêu rõ phương thức, biện pháp, điều kiện giải quyết Khái niệm Các yếu tố thể thức Trình bày các yếu tố thể thức Các lỗi sai thường gặp Đ/c hãy cho biết Thể thức văn bản là gì Là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản được thiết lập và bố trí theo những quy định hiện hành của Nhà nước a) Thể thức văn bản. Thể thức văn bản “ là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ xung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định.” Các thành phần thể thức Văn bản Các thành phần áp dụng chung: 1. Quốc hiệu, tiêu ngữ. 2. Tên tác giả văn bản 3. Số, ký hiệu văn bản 4. Địa danh, ngày tháng VB 5. Tên loại, trích yếu VB 6. Nội dung văn bản 7. Thẩm quyền ký văn bản 8 .Dấu cơ quan, tổ chức 9. Nơi nhận văn bản Các thành phần bổ sung: 10. Dấu khẩn , mật; 11. Tên viết tắt người đánh máy và số lượng VB 12.Chỉ dẫn phạm vi sử dụng 13. Địa chỉ cơ quan... Thể thức văn bản Bao gồm những thành phần nào? 3 hình thức sao: - Sao y bản chính - Trích sao - Sao lục 6 yếu tố thể thức sao: -Tên cơ quan, tổ chức sao - Số, ký hiệu bản sao - Địa danh, ngày tháng - Thẩm quyền ký bản sao - Dấu của cơ quan, tổ chức - Nơi nhận Quy định về thể thức sao VB Phần cuối cùng của văn bản được sao Hỡnh thức sao Tờn cơ quan sao Số, ký hiệu bản sao Đ/điểm, thời gian Thẩm quyền ký Chữ ký Họ tờn người ký Dấu Nơi nhận bản sao VĂN BẢN ĐÚNG THỂ THỨC ĐẦY ĐỦ CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC TRONG VĂN BẢN THIẾT LẬP VÀ BỐ TRÍ CÁC YẾU TỐ ĐÚNG QUY ĐỊNH Đ/ c có cho rằng Một văn bản trình bầy đúng thể thức có nghĩa là nó chỉ cần ghi đầy đủ các thành phần thể thức? b, Kỹ thuật trình bày các thành phần thể thức văn bản Kỹ thuật trình bày văn bản bao gồm: - Khổ giấy, - Kiểu trình bày, - Định lề trang văn bản, - Vị trí trình bày các thành phần thể thức, - Phông chữ, - Cỡ chữ, - Kiểu chữ - Các chi tiết khác Khổ giấy: - Văn bảnQPPL và văn bản hành chính được trình bày trên khổ giấy A4 ( 210mm x 297 mm). - Các loại VB như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu chuyển có thể được trình bày trên khổ giấy A5(148mm x 210mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn. Kiểu trình bày VB. Văn bản QPPL và văn bản HC được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4. Trường hợp nội dung VB có các bảng biểu nhưng không làm thành các phụ lục riêng thì VB có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy. Định lề trang VB.( giấy A4) Trang mặt trước: Lề trên: cách mép trên từ 20-25mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25mm; Lề trái: cách mép trái từ 30-35mm; Lề phải: cách mép phải từ 15-20mm. Trang mặt sau: Lề trên: cách mép trên từ 20-25mm. Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25mm; Lề trái: cách mép trái từ 15- 20mm; Lề phải: cách mép phải từ 30-35mm. 3 4 5b 5a 9a 10a 10b 12 2 1 6 7a 8 7d 7b 14 9b 13 11 vị trí Trình Bầy Các Thành Phần Thể Thức 7c Phông chữ (VnTime; VnTimeH) Cỡ chữ; Kiểu chữ ( Đứng, nghiêng, đậm) Các yếu tố khác. Quốc hiệu. ( ô số 1) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Dòng trên: VnTimeH; 12, đứng, đậm Dòng dưới: VnTime; 13-14, đứng, đậm đường kẻ nét liền Tên cơ quan ban hành văn bản.( ô số2) * Cách ghi tên cơ quan thẩm quyền chung uỷ ban nhân dân tỉnh ninh bình VnTimeH; 12-13, đứng, đậm đường kẻ 1/2 dòng chữ *Trong trường hợp có đề tên cơ quan chủ quản của cơ quan ban hành Bhxh việt nam bảo hiểm xã hội tỉnh ninh bình CQ chủ quản:VnTimeH; 12-13, đứng Cơ quan ban hành VB: VnTimeH; 12-13, đứng, đậm đường kẻ 1/2 dòng chữ Chú ý khi viết tên tác giả Văn bản Viết theo quyết định thành lập Chỉ đề một cấp chủ quản (nếu cú) Trỡnh bày nhấn mạnh ( in đậm) CQ ban hành Khụng viết tắt tên CQ ban hành Bờn dưới trỡnh bày đường kẻ nột liền SỐ, Kí HIỆU (ô3) Số: số đăng ký văn bản Ký hiệu: tổ hợp của chữ viết tắt tờn loại VB và tờn cơ quan ban hành VB( hoặc tờn đơn vị soạn thảo) * Cách ghi số và ký hiệu Số, ký hiệu của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật: Số.../năm ban hành/viết tắt tên loại văn bản - Viết tắt cơ quan ban hành Số: 120/2009/QĐ - UBND. Số: 08/2009/NQ – HĐND VnTime; 14, đứng. Viết tắt tên loại VB Viết tắt tên CQ ban hành Ghi năm ban hành VB Số và ký hiệu của văn bản cá biệt,văn bản Hành chính Có tên loại: Số: .../Viết tắt tên loại văn bản - Viết tắt cơ quan ban hành. Ví dụ: Số: 53/QĐ - BHXH Số:15/NQ – HĐND. Số: 152/TB – BHXH. Số: 38/BC – BHXH Văn bản không có tên loại ( công văn ). Số: 120/BHXH – TCCB. Số: 36/UBND – VP. Viết tắt tên cơ quan ban hành VB Viết tắt tên đơn vị soạn thảo Số: .../Viết tắt tên cơ quan ban hành - Viết tắt tên đơn vị soạn thảo. Ví dụ: * Địa danh, ngày, tháng (ô4) Địa danh là địa điểm đặt trụ sở của cơ quan ban hành,ngày tháng của Văn bản là ngày tháng Văn bản được thông qua hoặc ký ban hành. Ví dụ: (1) Ninh Bình, ngày 12 tháng 06 năm 2010 VnTime; 13- 14, nghiêng * Tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản (ô5a) Thông báo Thi tuyển viên chức Ngành Bảo hiểm xã hội – năm 2010 Tên loại: VnTimeH; 14, đứng, đậm Trích yếu: VnTime ; 14, đứng, đậm đường kẻ 1/3-1/2 dòng chữ quy định cỏch ghi địa danh theo đơn vị hành chớnh Cơ quan TƯ: ghi tờn tỉnh, TP trực thuộc TƯ hoặc tờn TP thuộc tỉnh CQ cấp tỉnh: ghi tờn TP trực thuộc TƯ hoặc tờn thị xó, TP thuộc tỉnh CQ cấp huyện: ghi tờn huyện, quận, thị xó, TP thuộc tỉnh CQ cấp xó: ghi tờn xó, phường, thị trấn Chú ý cỏch ghi tên loại VB Khi trỡnh bày tên loại VB không kốm theo thẩm quyền ban hành . Ví dụ: Quyết định Về việc bổ nhiệm Chánh văn phòng Giám đốc BảO HIểM Xã HộI TỉNH ninh binh Căn cứ... QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC BảO HIểM Xã HộI NINH BèNH Trích yếu nội dung công văn (5b) V/v trả lời đơn………… Trích yếu: VnTime; 13, đứng . Nội dung văn bản ( ô số 6, cỡ chữ 14, kiểu đứng, thường ). Đối với những văn bản quy phạm phỏp luật và văn bản hành chớnh cú phần căn cứ phỏp lý để ban hành thỡ sau mỗi căn cứ phải xuống dũng, cuối dũng cú dấu chấm phẩy, riờng căn cứ cuối cựng kết thỳc bằng dấu phẩy. Ví dụ: Uỷ ban nhân dân tỉnh ninh bình Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân số11/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật số 25/2008/QH12 ngày 14/12/2008 về Luật Bảo hiểm y tế; Xét đề nghị của ông Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình, Văn bản quy phạm phỏp luật , văn bản hành chính cá biệt cú thể được trình bày như sau: - Nghị quyết: theo điều, khoản, điểm hoặc theo khoản, điểm; - Quyết định: theo điều, khoản, điểm; cỏc quy chế (quy định) ban hành kốm theo quyết định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; Chỉ thị: theo khoản, điểm; - Cỏc hỡnh thức văn bản hành chớnh khỏc: theo phần, mục, khoản, điểm 7. Thẩm quyền ký văn bản Hình thức đề ký Chức vụ người ký Chữ ký, họ và tờn 7a- Thể thức đề ký .Thay mặt: TM. Ký thay: KT. Thừa lệnh: TL. Thừa ủy quyền: TUQ. Quyền: Q. Nếu văn bản ban hành là của cơ quan thẩm quyền chung hoạt động theo chế độ tập thể khi ký văn bản phảI ghi: TM. Ví dụ: TM. ủY ban nhân dân VnTimeH; 14, đứng, đậm Nếu văn bản được ban hành bởi cơ quan, tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng cá nhân, người đứng đầu cơ quan hay người được trao quyền khi ký không ghi thay mặt .Ví dụ: Giám đốc VnTimeH; 14, đứng, đậm 7b. Chức vụ người ký Ghi đỳng quyết định bổ nhiệm Ví dụ: Chủ tịch Hoặc Giám đốc Hoặc: KT. Giám đốc Phó giám đốc VnTimeH; 14, đứng, đậm Chú ý việc đề ký VB Khi đề ký văn bản không ghi tên cơ quan sau chức vụ của người có thẩm quyền ký Chỉ ghi tên cơ quan sau chức danh người ký đối với VB liên tịch, VB ký thừa lệnh, VB ký thừa ủy quyền. Ví dụ: TL. Giám đốc Trưởng phòng tổ chức Cỏch ghi chức vụ ký của người đứng đầu tổ chức tư vấn Nếu người lãnh đạo cơ quan làm Trưởng ban, chủ tịch Hội đồng, hoặc làm người đứng đầu tổ chức tư vấn khác, mà tổ chức đó không được sử dụng con dấu của cơ quan thỡ khi đề ký không ghi chức vụ lãnh đạo cơ quan. Ví dụ: Chủ tịch Hội đồng thi tuyển viên chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bỡnh không được sử dụng con dấu của cơ quan thỡ đề ký là: TM. Hội đồng Chủ tịch 2. Nếu tổ chức tư vấn nêu trên được sử dụng con dấu của cơ quan thỡ khi đề ký VB ghi thêm chức danh lãnh đạo cơ quan của người ký Ví dụ: Hội đồng xét tuyển viên chức được sử dụng con dấu của Bảo hiểm xã hội tỉnh, do Giám đốc làm Chủ tịch Hội đồng, đề ký là: TM. Hội đồng Chủ tịch (Chữ ký, con dấu) giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh ninh binh Nguyễn Ngọc A. Cỏch ghi chức vụ ký của người đứng đầu tổ chức tư vấn 7c- Chữ ký Khụng ký bằng bỳt mực đỏ, bỳt chỡ hoặc loại mực dễ phai mờ * Dấu của cơ quan. (ô8) Dấu phải được đóng đúng chiều, rõ ràng, đúng màu mực quy định và trùm lên1/3 đến 1/4 chữ ký về phía bên trái. Dấu phải đúng với tên cơ quan ban hành văn bản. Nơi nhận công văn(ô9a) : Kính gửi: Nơi nhận ( ô9b) Ví dụ: Nơi nhận: - HĐND , UBND, - Các Sở , Ban, Ngành trong tỉnh, UBND các huyện, thị xã trong tỉnh, - Lưu VT. N.21b. VnTime; 12, nghiêng, đậm VnTime; 11, đứng. VnTime 14 đứng, Dấu mật và mức độ khẩn. Dấu Mật (ô10a) Dấu khẩn(ô10b) Tên viết tắt người đánh máy và số lượng bản đánh máy (ô13) Ví dụ: Lưu VT. N.21b. Dấu thu hồi (ô12) Các yếu tố chỉ dẫn phạm vi phổ biến và tài liệu hội nghị như: "Xem tại chỗ",Xem xong xin trả lại, Không phổ biến, Lưu hành nội bộ "... ( ô 11 ) Địa chỉ cơ quan, số điện thoại ( ô 14) Ví dụ: Địa chỉ: Phường…….TP Ninh Bình, Số ĐT: (030).XXXXXX ; FAX: ( 030).XXXXXX ; Email…….. 3 4 5 2 1 6 7 3- 3,5 cm 2 – 2,5cm 1,5- 2 cm 2 – 2,5cm Vớ dụ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phỳc BHXH VIỆT NAM BảO HIểM Xã HộI TỉNH NINH BìNH Số: 02/Qđ- bhxh Ninh Bỡnh, ngày 02 thỏng 7 năm 2009 Quyết định Về việc ………………………… GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI NINH BèNH Căn cứ Nghị định số….; Căn cứ Quyết định số…; Theo đề nghị của………, QUYếT ĐịNH: Điều 1. ………………… GIÁM ĐỐC Nơi nhận: Như điều… Lưu VP 8 Văn bản hành chính ở cơ quan nơi đ/c công tác hiện nay thường gặp những sai sót gì trong phần thể thức? Lỗi sai về thể thức thường gặp Trình bày nét gạch dưới tiêu ngữ,dưới tác giả và dưới trích yếu nội dung. Thiết lập tên cơ quan ban hành Thiết lập số và ký hiệu Lựa chọn địa danh Thiết lập tên loại Viết trích yếu Thiết lập thẩm quyền ký Trình bày nơi nhận III. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản . Khái niệm quy trình xây dựng và ban hành văn bản . Quy trình xây dựng văn bản được hiểu là những bước đi cần thiết và việc bố trí chúng sao cho hợp lý trong quá trình xây dựng một văn bản. 1) Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Bước 1: Soạn thảo 1 - Lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. 2 - Quyết định cơ quan, đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo. 3 - Thành lập ban soạn thảo. 4 - Ban soạn thảo tổ chức nghiên cứu biên soạn dự thảo. 5 - Theo kế hoạch và đề cương đã được lãnh đạo đơn vị duyệt, những thông tin đã được xử lý, ban soạn thảo tiến hành soạn dự thảo văn bản. Bước 2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo văn bản. 1 - Tổ chức lấy ý kiến của các đơn vị, cơ sở, các cơ quan Nhà nước có liên quan. 2 - Sửa chữa, hoàn chỉnh dự thảo. Bước 3 - Thẩm định dự thảo. 1) Cơ quan, đơn vị soạn thảo xem xét và đề xuất việc tiến hành thẩm định dự thảo văn bản. Lãnh đạo cơ quan soạn thảo quyết định việc thẩm định dự thảo. 2) Ban soạn thảo chuẩn bị hồ sơ thẩm định và gửi đến cơ quan thẩm định 3) Các cơ quan, đơn vị, bộ phận, cá nhân thẩm định dự thảo theo luật định. 4) Cơ quan thẩm định gửi lại văn bản thẩm định và hồ sơ dự thảo văn bản đã được thẩm định cho cơ quan, đơn vị dự thảo. 5) Ban soạn thảo chỉnh lý dự thảo và chuẩn bị hồ sơ trình ký. Bước 4: Xem xét, thông qua. 1 - Cơ quan, đơn vị chủ trì dự thảo trình hồ sơ trình duyệt dự thảo văn bản lên cấp trên ( tập thể hoặc cá nhân ) để xem xét, thông qua 2 - Thông qua và ký ban hành văn