Chuyên đề Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng nai - Sài gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm

Hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn bao gồm sông chính Đồng Nai và 4 phụ l-u lớn: sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và hai sông Vàm Cỏ. L-u vực sông Đồng Nai - Sài Gòn bao gồm miền Đông Nam bộ và một phần Tây nguyên thuộc địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Tây Ninh, Bình Ph-ớc, Bình D-ơng, Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An có tổng diện tích l-u vực khoảng 37.400 km 2 . Dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn là nơi tập trung hầu hết những khu đô thị lớn và hàng chục thị xã, thị trấn, thị tứ, khu dân c-đông đúc với dân số hiện tại khoảng 13 triệu ng-ời và dự kiến đến năm 2020 là khoảng 28 triệu ng-ời. Hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn từsau đập Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn, công trình Trị An trên sông Đồng Nai, công trình Thác Mơ trên sông Bé (dự kiến hết 2008 là hồ Ph-ớc Hòa) là khu kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm Bình D-ơng, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An (đến nay đã có hơn 40 khu chế xuất và khu công nghiệp đ-ợc cấp giấy phép) với tổng cộng GDP bình quân chiếm hơn 30% của cả n-ớc (năm 2003 đạt đ-ợc 35,6%) nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế đạt 12% và dự kiến đến năm 2010 nhịp độ tăng tr-ởng GDP sẽ là 13,5ữ14% cao gấp 1,5 lần nhịp độ tăng tr-ởng GDP bình quân của cả n-ớc. Dọc theo hai bên bờ hệ thống sông hạ du Đồng Nai- Sài Gòn là nơi tập trung hàng loạt các công trình xây dựng, kiến trúc, giao thông thủy và bộ nh-cầu đ-ờng, đ-ờng hầm qua sông, bến phà, bến cảng, tuyến luồng, kênh đào và các công trình thủy lợi, các hồ chứa n-ớc ở th-ợng nguồn, các nhà máy cung cấp n-ớc, các trạm bơm, kênh, m-ơng, cống, đập, tuyến đê bao,bờ kè . đã, đang và sẽ đ-ợc xây dựng.

pdf141 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng nai - Sài gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ KHOA HOẽC VAỉ COÂNG NGHEÄ BOÄ NOÂNG NGHIEÄP & PTNT VIEÄN KHOA HOẽC THUÛY LễẽI MIEÀN NAM Chửụng trỡnh baỷo veọ moõi trửụứng vaứ phoứng traựnh thieõn tai ẹEÀ TAỉI NGHIEÂN CệÙU CAÁP NHAỉ NệễÙC – MAế SOÁ KC-08.29 NGHIEÂN CệÙU ẹEÀ XUAÁT CAÙC GIAÛI PHAÙP KHCN ẹEÅ OÅN ẹềNH LOỉNG DAÃN HAẽ DU HEÄ THOÁNG SOÂNG ẹOÀNG NAI - SAỉI GOỉN PHUẽC VUẽ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ - XAế HOÄI VUỉNG ẹOÂNG NAM BOÄ Chuyeõn ủeà 6: NGHIEÂN CệÙU QUI HOAẽCH CHặNH TRề SOÂNG HAẽ DU ẹOÀNG NAI-SAỉI GOỉN TAẽI KHU VệẽC BIEÁN ẹOÅI LOỉNG DAÃN TROẽNG ẹIEÅM Chuỷ nhieọm ủeà taứi: PGS.TS. Hoaứng Vaờn Huaõn Chuỷ nhieọm chuyeõn ủeà: PGS.TS. Hoaứng Vaờn Huaõn Thửùc hieọn: ThS. Nguyeón ẹửực Vửụùng KS. Nguyeón Ngoùc Haỷi KS. ẹoó Hoaứi Nam KS. Leõ Vaờn Tuaỏn 5982-7 21/8/2006 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ MụC LụC NộI DUNG Trang CHƯƠNG I: mở đầu I.1. Giới thiệu tổng quan vùng hạ du Đồng Nai – Sài Gòn. 5 I.2. Yêu cầu của các ngành kinh tế – xã hội. 8 I.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị sông cho một số khu 9 vực trọng điểm. CHƯƠNG II: QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG ĐồNG NAI KHU VựC THàNH PHố BIÊN HòA - TỉNH ĐồNG NAI II.1. Giới thiệu sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hoà - tỉnh Đồng Nai. 13 II.2. Yêu cầu của các ngành kinh tế – xã hội đối với đoạn sông. 23 II.3. Mục tiêu. 24 II.4. Căn cứ lập quy hoạch, tài liệu lập quy hoạch. 24 II.5. Các tham số quy hoạch. 25 II.6. Các ph−ơng án quy hoạch – Bố trí công trình. 26 II.7. Kết luận và kiến nghị. 37 CHƯƠNG III: QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG SàI GòN Từ CầU BìNH PHƯớC ĐếN CầU SàI GòN III.1. Giới thiệu chung. 38 III.2. Sự cần thiết phải tiến hành lập quy hoạch chỉnh trị sông Sài Gòn từ cầu 39 Bình Ph−ớc đến cầu Sài Gòn. III.3. Mục tiêu cần đạt trong quy hoạch 41 III.4. Các căn cứ và tài liệu phục vụ lập quy hoạch 41 III.5. Các tham số quy hoạch 44 III.6. Ph−ơng án quy hoạch và bố trí công trình 44 Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 3 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ CHƯƠNG IV: QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG KHU VựC NHà Bè IV.1. Tính cấp thiết, bức xúc cần phải lập quy hoạch chỉnh trị sông khu vực 48 Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. IV.2. Phạm vi và mục tiêu quy hoạch 50 IV.3. Tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên – kết quả nghiên cứu diễn biến 51 phục vụ quy hoạch. IV.4. Tham số quy hoạch. 53 IV.5. Các ph−ơng án quy hoạch, biện pháp chỉnh trị. 53 CHƯƠNG V: QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG MƯƠNG CHUốI, KHU VựC CầU MƯƠNG CHUốI, HUYệN NHà Bè, TP. Hồ CHí MINH. V.1. Giới thiệu chung. 57 V.2. Sự cần thiết phải lập quy hoạch chỉnh trị sông M−ơng Chuối. 59 V.3. Mục tiêu quy hoạch chỉnh trị sông M−ơng Chuối. 59 V.4. Các cơ sở phục vụ lập quy hoạch chỉnh trị sông M−ơng Chuối. 60 V.5. Tuyến chỉnh trị và giải pháp chống sạt lở. 65 CHƯƠNG VI: Đề XUấT CÔNG NGHệ MớI, VậT LIệU MớI áP DụNG CHO CÔNG TRìNH CHốNG SạT Lở ở Hạ DU ĐồNG nai – sài gòn. VI.1. Những quy định chung của công trình kè gia cố bờ trực tiếp. 67 VI.2. Một số công nghệ, vật liệu mới áp dụng cho công trình bảo vệ bờ ở hạ 70 du Đồng Nai – Sài Gòn. CHƯƠNG VII: NGHIÊN CứU Đề XUấT GIảI PHáP NHằM ổN ĐịNH TUYếN LUồNG TàU 20.000DWT QUA CửA SOàI RạP VàO CảNG HIệP PHƯớC TP. Hồ CHí MINH VII.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng tàu 73 20.000DWT qua cửa Soài Rạp vào cảng Hiệp Ph−ớc - Tp. Hồ Chí Minh. VII.2. Điều kiện tự nhiên vùng tuyến luồng sông Soài Rạp. 80 VII.3. Đề xuất giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng tàu 20.00DWT qua cửa Soài Rạp. 102 CHƯƠNG VIII: KếT LUậN Và KIếN NGHị 107 Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 4 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ ch−ơng i mở đầu I.1. Giới thiệu tổng quan vùng hạ du Đồng Nai-Sài Gòn Hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn bao gồm sông chính Đồng Nai và 4 phụ l−u lớn: sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và hai sông Vàm Cỏ. L−u vực sông Đồng Nai - Sài Gòn bao gồm miền Đông Nam bộ và một phần Tây nguyên thuộc địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Tây Ninh, Bình Ph−ớc, Bình D−ơng, Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An có tổng diện tích l−u vực khoảng 37.400 km2 . Dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn là nơi tập trung hầu hết những khu đô thị lớn và hàng chục thị xã, thị trấn, thị tứ, khu dân c− đông đúc với dân số hiện tại khoảng 13 triệu ng−ời và dự kiến đến năm 2020 là khoảng 28 triệu ng−ời. Hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn từ sau đập Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn, công trình Trị An trên sông Đồng Nai, công trình Thác Mơ trên sông Bé (dự kiến hết 2008 là hồ Ph−ớc Hòa) là khu kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm Bình D−ơng, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An (đến nay đã có hơn 40 khu chế xuất và khu công nghiệp đ−ợc cấp giấy phép) với tổng cộng GDP bình quân chiếm hơn 30% của cả n−ớc (năm 2003 đạt đ−ợc 35,6%) nhịp độ tăng tr−ởng kinh tế đạt 12% và dự kiến đến năm 2010 nhịp độ tăng tr−ởng GDP sẽ là 13,5ữ14% cao gấp 1,5 lần nhịp độ tăng tr−ởng GDP bình quân của cả n−ớc. Dọc theo hai bên bờ hệ thống sông hạ du Đồng Nai- Sài Gòn là nơi tập trung hàng loạt các công trình xây dựng, kiến trúc, giao thông thủy và bộ nh− cầu đ−ờng, đ−ờng hầm qua sông, bến phà, bến cảng, tuyến luồng, kênh đào và các công trình thủy lợi, các hồ chứa n−ớc ở th−ợng nguồn, các nhà máy cung cấp n−ớc, các trạm bơm, kênh, m−ơng, cống, đập, tuyến đê bao, bờ kè ... đã, đang và sẽ đ−ợc xây dựng. Hệ thống sông Đồng Nai- Sài Gòn không những là nguồn cung cấp năng l−ợng (thủy điện) mà còn là nguồn cung cấp n−ớc ngọt chủ yếu cho tất cả các hoạt động dân sinh, cho nông lâm nghiệp, cho công nghiệp và các dịch vụ công cộng khác. Hệ thống sông hạ du Đồng Nai- Sài Gòn: + Là tuyến thoát lũ, thoát n−ớc thải, đẩy mặn, truyền triều, xâm nhập mặn chủ yếu của miền Đông Nam bộ + Là tuyến giao thông thuỷ quan trọng vào bậc nhất n−ớc ta với hàng chục bến cảng và tuyến luồng giao thông thủy nối liền TP. Hồ Chí Minh với miền Đông Nam bộ, Tây Nam bộ, với cả n−ớc và thế giới. Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 5 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ + Là nguồn cung cấp thủy sản phong phú và là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng nh− khai thác cát lòng sông cho xây dựng và san lấp mặt bằng. + Là tuyến du lịch sinh thái quan trọng, đồng thời là tuyến bảo vệ, ổn định và cân bằng môi tr−ờng sinh thái quan trọng của miền Đông Nam Bộ. Hiện nay các bộ ngành, các tỉnh thành, các địa ph−ơng, các cơ sở kinh tế đã, đang và còn tiếp tục khai thác sử dụng và tác động đến nguồn n−ớc và dòng sông phần hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn trên qui mô lớn hơn với diện rộng hơn cả về thời gian và không gian. Trong khi chúng ta rất cần sự ổn định các điều kiện cơ sở hạ tầng để nâng cao và tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thực hiện nhanh b−ớc chỉnh trang đô thị, công nghiệp hoá, hiện đại hoá các khu đô thị của khu vực quan trọng, trong đó có dự kiến xây dựng tuyến đ−ờng ô tô dọc theo hai bên bờ sông thì hiện t−ợng sạt lở bờ sông đã xảy ra liên tiếp và rất nghiêm trọng làm sụp đổ nhấn chìm nhiều nhà cửa, ruộng v−ờn và cơ sở hạ tầng làm thiệt mạng nhiều ng−ời nh− đã xảy ra tại các khu vực: Thủ Dầu Một, Củ Chi , Hiệp Bình Ph−ớc, nhà thờ Fatima, Bình Quới, Thanh Đa, Thủ Đức, ngã ba Đèn Đỏ thuộc sông Sài Gòn; An Hoá, Bình Hóa, Cầu Ghềnh, Cát Lái, Phú Xuân, kho xăng dầu Nhà Bè, Hiệp Ph−ớc, Thiềng Liềng, Thôn Tam Hiệp thuộc sông Đồng Nai, Cần Đ−ớc, Cần Giuộc, Vàm Xáng thuộc sông Vàm Cỏ. Đặc biệt nghiêm trọng là các đợt sạt lở liên tiếp xảy ra trong các năm 1989, 2001, 2002, 2003, 2005 tại khu vực Bình Quới -Thanh Đa trên sông Sài Gòn đã nhấn chìm nhiều nhà cửa, làm chết 7 ng−ời, 3 ng−ời bị th−ơng gây xôn xao d− luận. Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các cơ quan chức năng của Trung −ơng và TP.Hồ Chí Minh đã đi kiểm tra, thị sát hiện tr−ờng và có những ý kiến chỉ đạo xử lý kịp thời. Hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn không chỉ là vấn đề xói lở mà vấn đề bồi lắng bùn cát cũng trở nên bức xúc. Cùng với hiện t−ợng sạt lở, hiện t−ợng bồi lắng bùn cát đã làm cho quá trình biến hình lòng sông phức tạp, làm thay đổi chế độ dòng chảy ảnh h−ởng trực tiếp đến vấn đề cấp thoát n−ớc và đặc biệt là vấn đề giao thông thủy: + Bồi lắng bùn cát phía bờ tả đẩy dòng chủ l−u ép sát bờ hữu gây xói lở khu vực nhà máy n−ớc Hoá An trên sông Đồng Nai buộc phải đầu t− xây dựng công trình bảo vệ bờ. + Bồi lắng bùn cát phía bờ tả đẩy dòng chủ l−u ép sát bờ hữu gây sạt lở khu vực Tổng kho xăng dầu Nhà Bè vì thế đã phải xây dựng công trình bảo vệ bờ. + Bồi lắng bùn cát trên sông Soài Rạp khu vực hợp l−u sông Vàm Cỏ và đặc biệt là hiện t−ợng bồi lắng khu vực cửa sông Soài Rạp đã tạo thành bar chắn vùng cửa sông Soài Rạp cản trở giao thông thuỷ đối với tàu thuyền có tải trọng lớn. Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 6 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ + Bồi lắng bùn cát khu vực ngã ba phần hợp l−u Lòng Tàu - Soài Rạp làm thay đổi tỷ lệ phần nhập l−u giữa dòng n−ớc và dòng bùn cát cửa sông Soài Rạp và sông Lòng Tàu. + Bồi lắng bùn cát ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn đã hình thành các vực sâu và ghềnh cạn phức tạp, để bảo đảm chiều sâu vận tải thuỷ hàng năm phải nạo vét hàng chục ngàn mét khối cát nh− các khu vực: Bãi Găng, Charge, Nhà Bè, Carall, Tắc Rối, Cảng Sài Gòn. Đối với hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn có một vấn đề quan trọng khác cần phải xem xét đó là: sau khi xây dựng các công trình th−ợng nguồn nh− hồ Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ dòng n−ớc và dòng bùn cát từ th−ợng l−u về, chế độ tự nhiên lúc này đ−ợc thay thế bằng chế độ điều tiết : + Giảm nhỏ l−u l−ợng n−ớc trong các tháng mùa lũ. + Gia tăng l−u l−ợng mùa kiệt. + Làm giảm nhỏ l−u l−ợng bùn cát xuống hạ du do phần lớn bùn cát đã bị bồi lắng lại trong các hồ chứa . Do đó lòng sông ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn sẽ có sự tái tạo mới khác với tự nhiên tr−ớc đây. Vấn đề xói lở, bồi lắng lòng sông đặc biệt là vấn đề xói sâu là phổ biến, vấn đề biến đổi lòng dẫn ở hạ du sông Đồng Nai sau các công trình Dầu Tiếng,Trị An, Thác Mơ sẽ thay đổi nh− thế nào và theo h−ớng nào? Việc nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng là hết sức quan trọng và cần thiết. Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển khu vực TP. Hồ Chí Minh-Đồng Nai-Bà Rịa-Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020 trong đó có việc di dời, và sắp xếp lại một số cảng ra Khu Hiệp Ph−ớc, huyện Nhà Bè, sông Nhà Bè, khu Cát Lái trên sông Đồng Nai, Cái Mép... Hiện nay hiện t−ợng xói lở, bồi tụ lòng sông, sạt lở mái bờ sông ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn vẫn đang tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn và tính chất ngày càng phức tạp, ảnh h−ởng trực tiếp đến các khu dân c−, đến quy hoạch, và phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội và môi tr−ờng, đã làm chậm lại tốc độ đô thị hoá và tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của khu vực trọng điểm phía Nam của vùng hạ du sông. Tuy nhiên tình trạng sạt lở, không ổn định bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn ngày càng đối lập gay gắt với yêu cầu phát triển đô thị bền vững. Có thể khẳng định hiện tại đang hội đủ các điều kiện để có thể kết luận rằng tình trạng sạt lở đang ở vào thời kỳ hoạt động mạnh, cho nên đối với các đô thị lớn nh− TP. Hồ Chí Minh và Biên Hòa cần phải tạo sự ổn định và bền vững. Tr−ớc đây ch−a có đủ năng lực về đầu t−, và đô thị cũng ch−a phát triển đến mức đặt vấn đề này thành yêu cầu lớn, nh−ng hiện tại, yêu cầu nghiên Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 7 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ cứu tổng hợp và đầy đủ về tình trạng sạt lở bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn và đề ra các giải pháp chỉnh trị là rất quan trọng. Vấn đề chỉnh trị sông đặt ra một yêu cầu rất cao là phải ổn định và công trình bảo vệ bờ phải đáp ứng yêu cầu là phải phù hợp với quy hoạch chung và tạo đ−ợc mỹ quan đô thị. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp, giải pháp kỹ thuật hợp lý nhằm ngăn ngừa, giảm nhẹ thiên tai do xói lở và bồi lắng gây ra và ổn định lòng dẫn ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn là yêu cầu bức xúc, cần thiết. I.2. Yêu cầu của các ngành kinh tế-x∙ hội: Nhu cầu của các ngành kinh tế: • Thoát lũ, cấp n−ớc trong mùa khô và đẩy mặn ; • Đảm bảo giao thông vận tải thuỷ; • Cấp n−ớc an toàn cho các nhà máy n−ớc Hóa An, Thủ Đức ...; Cho các khu công nghiệp của Đồng Nai, Bình D−ơng, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu; Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản • Khai thác cát phục vụ xây dựng v.v.. • Vấn đề chống ô nhiễm nguồn n−ớc, quản lý các nguồn ô nhiễm, xử lý ô nhiễm; • Xây dựng các khu đô thị mới ven sông; • Xây dựng cống và đê bao ngăn mặn khi triều c−ờng…; đòi hỏi Ban quản lý l−u vực sông Đồng Nai, các Bộ, Ngành, địa ph−ơng đang đứng tr−ớc nhiều vấn đề hết sức lớn cần giải quyết. Tình hình khai thác hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ rất nhanh bởi: • Tốc độ đô thị hóa cao, phát triển các khu đô thị mới ven sông kéo theo là tình trạng xây dựng lấn chiếm bờ sông, lòng sông do không theo quy hoạch ngày một gia tăng; • Hoạt động của các khu công nghiệp, cầu cảng, bến bãi hiện hữu và qui hoạch theo quyết định số 188/2004/QĐ-TTg ngày 01/11/2004 và số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 của Thủ t−ớng Chính phủ; • Sản xuất nông nghiệp với diện tích đất có thể trồng trọt đến 1,2 triệu hecta, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi; • Giao thông thuỷ, các công trình qua sông (cầu, tuyến đ−ờng dây 220KV và 500KV); • Khai thác cát không có giấy phép trên các sông Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà Bè, Vàm Cỏ. Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 8 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ I.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị sông cho một số khu vực trọng điểm Hậu quả của việc khai thác ch−a hợp lý, cùng lúc của nhiều ngành dẫn đến gây mất ổn định lòng dẫn, các đợt sạt lở trong khoảng m−ời lăm năm trở lại đây là những minh chứng. Hiểm họa sạt lở bờ có thể xảy ra bất cứ lúc nào, hậu quả không l−ờng tr−ớc đ−ợc (nhân mạng và tài sản) đối với các khu dân c− ven sông, gây xôn xao xã hội, làm ng−ng trệ hoạt động đời sống nhân dân. Điển hình là những đợt sạt lở gây chấn động toàn vùng: *Khu vực Nhà thờ họ đạo Mai Thôn, Ph−ờng 28, quận Bình Thạnh: ngày 25/6/1989 sạt lở làm 5 ng−ời chết và nhà lầu 2 tầng chìm xuống sông; * Khu vực Khách sạn Sài Gòn: tháng 5/1998 sạt lở làm cho một nhà phao để xuống canô chìm xuống sông; * Công ty TNHH Tiền Phong, số 1069, Ph−ờng 28, quận Bình Thạnh: tháng 6/1999 sạt lở, sau đó cho đóng cọc sâu 18m, đến 2001 cọc đóng xuống 27m. * Cháo vịt Bích Liên: sạt lở năm 2001 làm một nhà cấp 4 xuống sông. * Hội quán ATP, số 1049, Ph−ờng 28, quận Bình Thạnh: sạt lở xảy ra lúc 23g ngày 20/6/2001 làm sụp xuống sông một nhà và 1400m2; * Hoàng Ty 1, quận Bình Thạnh: sạt lở ngày 06/7/2001 làm chết 2 ng−ời, 3 ng−ời bị th−ơng, gây mất đất 120mx10m; * Xí nghiệp than Sài Gòn khu vực Ph−ờng 28, quận Bình Thạnh: sạt lở ngày 8/7/2002 mất 4000 tấn than (trị giá khoảng một tỷ đồng); * Sân quần vợt Lý Hoàng số 7762, Ph−ờng 27, quận Bình Thạnh: lúc 23g30’ ngày 29/6/2003 sạt lở làm 4 caờn nhaứ và khoảng 300m2 đất của sân tennis chìm xuống sông; * Taùi khu vửùc baừi kinh doanh caựt cuỷa oõng Nguyeón Vaờn UÙt khu phoỏ 1, phửụứng Linh ẹoõng, quaọn Thuỷ ẹửực: saùt lụỷ luực 3 giụứ 45 phuựt ngaứy 14/6/2005 laứm maỏt gaàn 1.000m2 ủaỏt, keựo theo hai caàn caồn xuực caựt xuoỏng soõng. * Treõn soõng ẹoàng Nai saùt lụỷ beỏn vaọt lieọu khu vửùc Thieọn Taõn, bụứ soõng khu vửùc cuứ lao Phoỏ, cuứ lao Ba Sang. * Bụứ soõng khu vửùc ngaừ ba muừi Nhaứ Beứ (muừi Pha Mi) khu daõn cử ủoõng ủuực ngay beỏn phaứ Bỡnh Khaựnh, khu vửùc ngaừ ba soõng Mửụng Chuoỏi vụựi soõng Soaứi Raùp; * Treõn caực soõng raùch nhoỷ: khu vửùc gaàn caàu Phửụực Long (raùch ẹổa), khu vửùc caàu Mửụng Chuoỏi (soõng Mửụng Chuoỏi)... Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 9 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Thiệt hại do sạt lở bờ hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn gây ra rất nặng nề, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng trong khoảng chục năm gần đây: - Làm chết 07 ng−ời, 03 ng−ời bị th−ơng; - Một nhà 2 tầng và hàng chục nhà, quán chìm xuống sông, hàng chục nhà khác phải di dời khẩn cấp; - 4000 tấn than; - Tổng diện tích đất bị mất đi do sạt lở lên đến hàng vạn mét vuông…; Tổng thiệt hại về tài sản −ớc tính hàng chục tỷ đồng. Kết quả điều tra những công trình bảo vệ bờ đ∙ đ−ợc xây dựng: Những điểm nóng bị sạt lở tr−ớc đây hiện nay hầu nh− đã đ−ợc xây dựng bờ kè d−ới nhiều hình thức khác nhau để bảo vệ bờ các đoạn sạt lở này, điển hình nh−: - Đ−ờng bờ đoạn khách sạn sông Sài Gòn đã đ−ợc đóng cọc bêtông tròn đ−ờng kính cọc 45cm với hình thức đóng dày ken sát nhau, đoạn nhà hàng Hoàng Ty đóng cọc bêtông vuông (30x30)cm, b−ớc cọc 1,5m và lát tấm đan bằng bêtông. - Đ−ờng bờ đoạn hội quán APT và Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa đ−ợc đóng cọc bêtông (25x25)cm và lát tấm bêtông - Đoạn Hợp tác xã đóng tàu Tiền Phong đ−ợc gia cố bờ bằng đá hộc và xây thêm cầu cảng. - Đoạn nhà thờ La San Mai Thôn là một trong những điểm nóng sạt lở của TP. HCM đã đ−ợc Khu Đ−ờng sông đầu t− xây dựng bờ kè dài 395m bằng cọc bêtông (40x40)cm và lát bằng tấm đan bêtông. Công trình này đã xây dựng xong vào cuối tháng 5/2005, đã góp phần làm ổn định bờ khu vực nhà thờ La San Mai Thôn. - Đoạn đ−ờng bờ khu vực sân quần vợt Lý Hoàng đã đ−ợc xây dựng xong bờ kè dài 95m bằng cọc BT (30x30x2200)cm, tấm đan và rọ đá vào cuối tháng 2/2005. Tuy nhiên vào lúc 1 giờ ngày 8/6/2005 vừa qua toàn bộ bờ kè này đã hoàn toàn sụp đổ xuống sông, kéo theo một diện tích đất khoảng hơn 1.000m2. Hiện nay một dãy nhà dùng làm nơi nghỉ của các vận động viên đã bị nứt và đoạn này đang có nguy cơ sạt lở rất cao. Dọc theo kênh Thanh Đa bờ sông vẫn giữ nguyên hiện trạng không có một đợt sạt lở nào, nh−ng đoạn ngã ba kênh Thanh Đa sông Sài Gòn một bờ kè khá đẹp dài 280m đã đ−ợc xây dựng để bảo vệ các lô từ lô 2 đến lô 11 của khu c− xá Thanh Đa nên đoạn này rất ổn định. Ngoài ra, các đoạn bờ sông dọc theo các ph−ờng Thảo Điền và An Phú, quận Thủ Đức cũng đã xây dựng xong các bờ kè bằng bêtông để bảo vệ các cơ sở hạ tầng nh− nhà cửa, khách sạn. Chu
Tài liệu liên quan