Chuyên đề thực tập Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong, Đăk Nông

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống mà cơ quan, đơn vị phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức theo thời gian khối lượng công việc mà họ đã cống hiến. * Đặc điểm của tiền lương: Là phạm trù kinh tế với sự lao động tiền tệ và sản xuất hang hóa trong điều kiện tồn tại sản xuất hang hóa và tiền tệ: Tiền lương là một yếu tố thúc đẩy cho sự phát triển của xã hội. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế nâng cao hiệu quả năng suất lao động, trợ cấp hưu trí, trợ cấp tử tuất. Mặt khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị công việc do lao động tạo ra. Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của chi phí nhanh cấu thành nên giá trị lao động hay được xác định là một bộ phận của thu nhập – kết quả tài chính cuối cùng của người lao động. Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động của mình, họ còn được hưởng các khoản tiền lương theo quy đin của cơ quan, đơn vị: thưởng do phát huy sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và các khoản tiền thưởng khác.

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề thực tập Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong, Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I/ KHÁI NIỆM, NIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương trong quá trình hoạt động, quản lý ở đơn vị hành chính sự nghiệp: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống mà cơ quan, đơn vị phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức theo thời gian khối lượng công việc mà họ đã cống hiến. * Đặc điểm của tiền lương: Là phạm trù kinh tế với sự lao động tiền tệ và sản xuất hang hóa trong điều kiện tồn tại sản xuất hang hóa và tiền tệ: Tiền lương là một yếu tố thúc đẩy cho sự phát triển của xã hội. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế nâng cao hiệu quả năng suất lao động, trợ cấp hưu trí, trợ cấp tử tuất. Mặt khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị công việc do lao động tạo ra. Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của chi phí nhanh cấu thành nên giá trị lao động hay được xác định là một bộ phận của thu nhập – kết quả tài chính cuối cùng của người lao động. Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động của mình, họ còn được hưởng các khoản tiền lương theo quy đin của cơ quan, đơn vị: thưởng do phát huy sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và các khoản tiền thưởng khác. Trong trường hợp người lao độn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: khi ốm đâu, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức hay tử tuất sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống đó là trợ cấp bảo hiểm xã hội. Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH người lao động đóng theo tỷ lệ quy địn trên tiền lương phải trả ( đóng 5% làm quỹ hưu trí ). 5% chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Người lao động phải đóng 5% theo tiền lương để chi tiêu cho chế độ hưu trí, tử tuất. Theo chế độ hiện hành toàn bộ số trích BXH được nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH. Bảo hiểm y tế là khoản tiền đảm bảo cho việc khám chữa bênh cho người lao động có đóng BHYT ( mua thẻ BHYT ) nhằm xã hội hóa công tác chữa bệnh và tạo sự công bằng xã hội trong lĩnh vực y tế. Cơ quan, đơn vị trích nộp 2% trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí người lao độn nộp 1% trên tiền lương được cơ quan nộp hộ cho cơ quan Bảo hiểm, sau đó khấu trừ vào lương của người lao động. Theo chế độ hiện hành toàn bộ quỹ BHYT được nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT ( cơ quan BHYT ). Để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn được thanh lập theo luật công đoàn. Cơ quan, đơn vị còn phải trích lập quỹ công đoàn, quỹ kinh phí công đoàn được hình thành bằng các trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả. Theo quy định hiện hành tỷ lệ trích kinh phí công đoàn tính vào chi phí trên tiền lương phải trả công nhân viên là 2%, trong đó 1% danh cho hoạt động công đoàn cơ sở, 1% cho hoạt động công đoan cấp trên, khoản chi theo hoạt động của công đoàn có cơ sở có thể được thể hiện trên sổ sách kế toán của cơ quan hoặc không. Mọi khoản chi tiêu tại cơ sở sẽ do tổ chức công đoàn quản lý và quyết toán với cấp trên. SƠ ĐỒ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG QUỸ BHXH – BHYT – KPCĐ Cơ quan đơn vị BHYT BHXH Tổ chức công đoàn cấp trên BHYT KPCĐ 2% Người lao động Cơ quan BHXH Cơ quan, Đơn vị KPCĐ 15% Tính vào chi phí hoạt Trả cho người lao động Trừ vào lương động của đơn vị theo chế độ Như vậy tăng cường quản lý lao động cải tiến, hoàn thiện việc phân bố và sử dụng hiệu quả lực lượng cán bộ, công nhân viên cải tiến và hoàn thiên chế đô tiền lương, chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được xem là một phương tiện hữu hiêu kích thích cán bộ, công nhân viên gắn bó với công việc và rèn luyện trình độ chuyên môn, nâng cao năng suất và hiệu quả công tác. 2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động của đơn vị, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng kết quả lao động. Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan khác cho cán bộ, công nhân viên. Thực hiện kiểm tra tình hình, chấp hành các chính sách, chế độ lao động tiên lương và việc sử dụng quỹ tiền lương, các khoản tính theo lương. Tính toán, phân bố chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ… II/ Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn. 1. Các hình thức tiền lương: Phân phối theo lao động có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động. Việc trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ cơ sở, thúc đẩy họ hăng say làm việc tăng năng suất lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội. Hiện nay việc trích trả lương cho người lao động được tính theo các hình thức sau: a. Hình thức tiền lương theo thời gian: Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính cho cán bộ công nhân viên theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc, thăng lương của cán bộ, nhân viên. Tiền lương tính theo thời gian có thể tính theo than, ngày hoặc giờ làm việc của cán bộ tùy thuộc theo yêu cầu, trình độ quản lý thời gian làm viêc của đơn vị. * Công thức tính lương theo thời gian: Mức lương tháng = mức lương cơ bản x (hê số lương + tổng hệ số các khoản phụ cấp). Trong đó: L: Mức lương tháng Lmin: Mức lương cơ bản ( lương tối thiểu ) K: Hệ số lương của người lao động ∑ kp: Hệ số các phụ cấp Hình thức tiền lương có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao đọn, vì chưa tính đến đầy đủ nguyên tắc phân phối cho người lao động. Do đó chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của xã hội, chưa phát huy hết chức năng sẵn có của người lao động. b. Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm: Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động, khối lượng sản phẩm công viêc đã hoàn thành. * Tiền lương tính theo sản phẩm thực hiện theo những cách sau: - Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp. - Tiền lương tháng = Đơn giá tiền lương x số lượng công việc hoàn thành. - Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp. Tiền lương Tiền lương của Tỷ lệ lượng Tháng = Bộ phận trực tiếp x Gián tiếp Theo cách tính này, tiền lương được lĩnh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất vì tỷ lệ lương của bộ phận gián tiếp do đơn vị được xác định căn cứ vào tính chất, đặc điểm của người lao động. * Hình thức tiền lương khoán: Áp dụng đối với cá nhân hoặc tập thể căn cứ vào khối lượng chất lượng công viêc và thời gian phải hoàn thành. Đơn vị:………………….. Mẫu số: C01 – H Bộ phận:………………… (Ban hành theo quyết định số 999-TC/QĐ-CĐKT ngày 02/11/1996 của Bộ tài chính) BẢNG CHẤM CÔNG Tháng:……..năm………… STT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ không lương Số công nghỉ hưởng BHXH A B C 1 2 3 … 32 33 34 Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) * Ký hiệu chấm công - Hội nghị, thực tập: H - Lượng thời gian: + - Nghỉ bù: NB - Ốm điều dưỡng: Ô - Nghỉ không lương: Ro - Con ốm: Cô - Ngừng việc: N - Thai sản: TS - Lao động nghĩa vụ: LĐ - Nghỉ phép: P Đơn vị:………………….. Mẫu số: C01 – H Bộ phận:………………… (Ban hành theo quyết định số 19/2006QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS Bộ trưởng Bộ tài chính) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng:………năm………. Số:……. Nợ:……. Có:…… STT Mã số công chức viên chức Họ và tên Cấp bậc chức vụ Mã số ngạch lương Lương hệ số Hệ số lương Hệ số phụ cấp chức vụ Hệ số phụ cấp khác Cộng hệ số Thành tiền … … … A B C D E 1 2 3 4 5 6 7 Cộng x x x x x Nghỉ việc không được hưởng lương BHXH trả thay lương Tổng cộng tiền lương và BHXH được hưởng Các khoản phải trừ vào lương Tổng số tiền lương còn được nhận Ký nhận BHXH …. Thuế thu nhập Cộng Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ):………………………………………………. Ngày …..tháng…..năm……. Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Phiếu nghỉ hưởng BHXH Đơn vị:………………… Mẫu số CO3 – H Bộ phận:………………. (Ban hành theo quyết định số 999/1996/QĐ/BTC Ngày 02/11/1996 của Bộ trưởng Bộ tài chính ) PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Số:…………………… Họ và tên:……………..Tuổi:………………….. Tên cơ quan y tế Ngày tháng năm Lý do Số ngày nghỉ Y bác sĩ ký tên đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách bộ phận Tổng số Từ ngày Đến ngày A 1 B 2 3 4 C 5 D Phần thanh toán Số ngày nghỉ tính BHXH Lương bình quân 1 ngày % tính BHXH Số tiền hưởng BHXH 1 2 3 4 Ngày……tháng…….năm………. Cán bộ phụ trách BHXH Kế toán đơn vị Thủ trưởng đơn vị sử dụng LĐ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị:………………….. Mẫu số: C30 – BB Bộ phận:………………… (Ban hành theo quyết định số 19/2006QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính) PHIẾU THU Quyển số:………….. Số:…………………… Họ tên người nộp tiền:……………………………………….nợ:……………………. Địa chỉ:………………………………………………………có:…………………….. Lý do nộp :……………………………………………………………………………. Số tiền:…………………….(Viết bằng chữ):………………………………………… Kèm theo:…………………………………………………………chứng từ kế toán. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập (Ký,họ tên,đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: ( Viết bằng chữ ):………………………………………………... Ngày…….tháng…….năm…….. Người nộp Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc, đá quý ):……………………………………………….. + Số tiền quy đổi:……………………………………………………………………... ( Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu ) Đơn vị:………………….. Mẫu số: C31 – BB Bộ phận:………………… (Ban hành theo quyết định số 19/2006QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính) PHIẾU CHI Quyển số:………….. Ngày… .tháng……năm…….. Số:……………….. Họ tên người nhận tiền:…………………………………….nợ:……………………. Địa chỉ:………………………………………………………có:…………………….. Lý do chi :……………………………………………………………………………. Số tiền:…………………….(Viết bằng chữ):………………………………………… Kèm theo:…………………………………………………………chứng từ kế toán. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập (Ký,họ tên,đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: ( Viết bằng chữ ):………………………………………………... Ngày…….tháng…….năm…….. Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc, đá quý ):……………………………………………….. + Số tiền quy đổi:……………………………………………………………………... ( Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu ) 2. Quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương theo số công nhân viên của cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý và chi trả, bao gồm các khoản sau: - Tiền trả nhuận bút bài giảng. - Tiền thưởng có tính chất thường xuyên. - Phụ cấp làm thêm giờ, thêm ca. - Phụ cấp dạy nghề. - Phụ cấp công tác lưu động. - Phụ cấp khu vực, thâm niên ngành nghề. - Phụ cấp trách nhiệm. - Tiền lương cho người lao động khi đi nghỉ phép, đi hoc theo chế độ quy định. - Phụ cấp cho những người làm công tác khoa học kỹ thuật có tài năng. - Phụ cấp học nghề, tập sự. - Phụ cấp thôi việc. Ngoài ra trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ( bảo hiểm xã hội chi trả thay lương). 2.1. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 2.1.1.Kế toán tiền lương: * Chứng từ sổ sách: - Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng. - Phiếu xác nhận công viêc hoàn thành. - Bảng chấm công. - Giấy nghỉ ốm, thai sản. - Biên bản bị tai nạn lao động. 2.1.2.Tính lương và trợ cấp BHXH: - Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ về tình hình sử dụng thời gian và kết quả làm việc, chế độ tiền lương, tiền thưởng, các phương pháp chi lương đang được áp dụng, bộ phận tính lương sẽ tính cụ thể cho từng người trong từng bộ phận và lập bảng thanh toán tiền lương (02-LDTL). - Căn cứ vào phiếu chi hưởng BHX (CO3-BHX), biên bản điều tra tai nạn lao động, kế toán lập bảng thanh toán BHXH. BẢNG THANH TOÁN BẢO HIỂM XÃ HỘI Ngày....tháng…..năm 2010 STT Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ con ốm Nghỉ sinh Nghỉ STSĐ Tổng số Ký nhận SN ST SN ST SN ST SN ST KT BXH Trưởng ban BHXH KTT 2.2. Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xác định các tài khoản kế toán chủ yếu sau: * Tài khoản 334: Phải trả cho cán bộ, công nhân viên. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả, tình hình thanh toán các khoản phải trả cho cán bộ, công nhân viên của cơ quan, đơn vị về tiền lương, tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập. Kết cấu tài khoản phải trả cho cán bộ, công nhân viên. Bên nợ: - Các khoản tiền lương và tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho cán bộ, công nhân viên. - Các khoản khấu trừ vào lương, tiền công của cán bộ, công nhân viên. - Tài khoản 334 có số dư bên có: Các khoản còn phải trả cho cán bộ, công nhân viên và người lao động. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TK332 TK 334 TK 661, 662 (6) (1) TK 312 TK 631, 635 (7) (2) TK 3138 TK 241 (8) (3) TK 3137 TK 631, 635 (9) (4) TK 111 TK 332 (10) (5) Ghi chú: (1) Tiền lương trả cán bộ, công nhân viên chức tính vào hoạt động chi dự án. (2) Tiền lương trả công nhân viên chức chi vào các khoản đợt đặt hàng hoặc chi sản xuất lao động. (3) Tiền lương trả cán bộ, công nhân viên chức chi vào sản xuất cơ bản. (4) Sử dụng quỹ ổn định thu nhập trả cán bộ, công nhân viên. (5) BHXH trả cho cán bộ, công nhân viên chức. (6) Khấu trừ các khoản trích theo lương “BHXH, BHYT, KPCĐ”. (7) Khấu trừ tiền tạm ứng thừa. (8) Khấu trừ tiền bồi thường cán bộ, công nhân viên. (9) Khấu trừ tiền thu nhập cá nhân. (10) Trả tiền lương cho cán bộ, công nhân viên. 3. Phương pháp hạch toán tiền lương: 3.1. KT tổng hợp tiền lương, tiền thưởng, tiền công: a. Tiền lương của cán bộ công nhân viên chức và tiền công lao động được chi vào lao động chi dự án: Ghi. Nợ TK 661: Chi lao động Nợ TK 662: Chi dự án Có TK 334: Tiền phải trả cán bộ, công nhân viên b. Các khoản tiền lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện theo đơn đặt hàng của nhà nước: Nợ TK 631: Chi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 635: Chi vào theo đơn đặt hàng của Nhà nước. Có TK 334: Trả tiền cho cán bộ, công nhân viên. c. Nếu sử dụng quỹ ổn định của cơ quan thu nhập để trả lươn vào quỹ khen thưởng của cán bộ, công nhân viên chức: Nợ TK 431: Các quỹ Nợ TK 4311: Quỹ khen thưởng Nợ TK 4312: Quỹ thu nhập ổn định Có TK 331: Phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức. d. Trả lương cho cán bộ cong nhân viên ở bộ phận đầu tư cơ bản tính vào chi phí xây dựng: ghi Nợ TK 242: xây dựng dở dang Nợ TK 2412: Xây dựng cơ bản Có TK 334: Trả công nhân viên chức. e. Các khoản thu nhập phát triển thêm của cán bộ công nhân viên chức và người lao động thu chênh lệch chi vào chi phí hoạt động thường xuyên. Nợ TK 661: Chi hoạt đông Có TK 334: Trả cán bộ công nhân viên chức. f. BHXH phải trả cho cán bộ công chức và người lao động làm theo sản phẩm. chi: Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương Có TK 334: Trả cán bộ công nhân viên chức. g. Nếu cơ quan, đơn vị trả lương cho công chức và người lao đông làm theo sản phẩm: Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên Có TK 531: Thu hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu có hai trường hợp trùng nhau khi xuất khẩu trên sản phẩm hoàng hóa để trả lương cán bô, công nhân viên chức. Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 154: Sản xuất hàng hóa nhập khẩu h. Quỹ ứng trước thanh toán tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp, các khoản phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức: Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 111: Tiền mặt i. BHXH, BHYT cho cán bộ, người lao động trong cơ quan đơn vị phải khấu trừ vào tiền lương, ghi TK Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 332: Các khoản nộp theo lương Có TK 3321: BHXH Có TK 3322: BHYT Có TK 3323: KPCĐ k. Các khoản tạm ứng chi không được khấu trừ hết vào trong lương cán bộ, công nhân viên, ghi: Nợ TK 334: Trả công nhân viên chức Có TK 312: Tạm ứng l. Thu hồi giá trị tài sản khi phát hiện thiếu quy định xử lý theo tiền lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức. Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 311: Khoản phải tu hồi khác Có TK 771: Thu khác n. Theo thu nhập cá nhân được khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên chức lao động trả: Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 332: Thuế phải nộp cho Nhà nước Hoặc có 3338: Thuế khác 3.2. Hạch toán các khoản tính theo lương: a. Chứng từ sử dụng: - Phiếu đau, ốm, thai sản. - Phiếu BHXH. - Giấy xuất viện. - Bảng thanh toán BHXH. b. Tài khoản sử dụng: - TK 332: Các khoản phải nộp theo lương. Kết cấu và nội dung phản ánh TK 332 Bên nợ: Số BHXH, BHYT, KPCĐ nộp cho cơ quan quản lý bao gồm cả đơn vị của người lao động phải nộp, trong đó: Số BHXH trả cán bộ, công nhân viên chức. Bên có: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ được chi vào đơn vị sổ BHXH, BHYT mà cán bộ, công nhân viên phải nộp lương hàng tháng được trích theo tỷ lệ % mà cơ quan đơn vị phải nộp. BHXH được cơ quan thanh toán về số BHXH mà đơn vị phải trả cho đối tượn được hưởng chế độ BHXH của đơn vị. BHXH số lãi về các khoản nộp BHXH của đơn vị phải chi trả cho cán bộ công nhân viên nhưng chưa được BHXH thanh toán. Số dư bên có: BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp cho cơ quan BHXH và cơ quan công đoàn. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TK111, 112 TK 332 TK 661, 662, 631, 635 (4) (1) TK 461, 462 TK 334 (5) (2) TK 334 TK 331 (6) (3) TK 111, 112 (7) * Ghi chú: (1) Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương trả cán bộ, công nhân viên. (2) Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ chi vào tiền lương cán bộ, công nhân viên. (3) Tiền nộp phạt cho BHXH nộp chậm. (4) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ do cơ quan quản lý thẻ BHYT, chi tiêu kinh phí CĐ tiền mặt. (5) Rút kinh phí BHXH, BHYT, KPCĐ do cơ quan quản lý thet BHYT, ghi: có TK 008. (6) Trả BHXH cho cán bộ, công nhân viên được trợ cấp. (7) Trả BHXH, BHYT, KPCĐ cấp bù. c. Phương pháp hạch toán. - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp theo đơn vị được quy định. Nợ TK 334: Phải trả cán bộ, công nhân viên Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương (TK 3321, 3322, 3323) - Phần trả BHXH, BHYT cho cán bộ, nhân viên chức phải nộp trừ vào lương hàng thánh, ghi: Nợ TK 334: Phải trả cán bộ, công nhân viên Có TL 332: Các khoản phải nộp theo lương (TK 3321, 3322) - Giấy thanh toán chậm BHXH phải nộp, ghi: Nợ TK 331: Các khoản th hồi (chờ xử lý) Nợ TK 661, 662: (nếu được phép ghi vào chi) Có TK 332: Các khoản nộp theo lương (3321) - Nếu đơn vị chuyển nộp KPCĐ, nộp BHYT hoặc mua thẻ BHYT Nợ TK 332: Các khoản chi nộp theo lương (3321, 3322, 3323) Có TK 111, 112, 461, 462: - Trường hợp tiền rút được chi đầu tư dự án, cho vào công trình dự án phải nộp cho BHXH, BHYT, KPCĐ, mua thẻ BHYT thì đồng thời ghi có TK 008, dự toán chi vào hoạt động có TK 009 – Dự toán chi vào công trình, dự toán vào TK bảng cân đối kế toán. BHXH trả công nhân viên chức theo chế độ biên chế được ghi vào: Nợ TK 111, 112: Tiền mặt hoặc tiền gửi Ngân hàng Có TK 332: Các khoản nộp theo lương Có TK 3321: BHXH - Kinh phí công đoàn vượt mức bù, ghi: Nợ TK 11, 112: Tiền mặt hoặc tiền gửi Ngân hàng Có TK 332: Các khoản nộp theo lương Có TK 3323: Kinh phí công đoàn. PHẦN II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI HẠT KIỂ
Tài liệu liên quan