Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước: Tính chất vật lý của nước

Nội dung: Tính chất vật lý của nước 1. Tỷ trọng và thể tích của nước 2. Nhiệt dung riêng 3. Điểm sôi và điểm đống băng 4. Sức căng bề mặt 5. Áp suất thẩm thấu

pdf15 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước: Tính chất vật lý của nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Nội dung: Tính chất vật lý của nước 1. Tỷ trọng và thể tích của nước 2. Nhiệt dung riêng 3. Điểm sôi và điểm đống băng 4. Sức căng bề mặt 5. Áp suất thẩm thấu Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước tỷ trọng thay đổi theo nhiệt độ và áp suất • Ở 0oC tỷ trọng của nước là 0,99987 kg/dm3; • ở 3,98oC nước có tỷ trọng cực đại. • Khối lượng của 1 lít hơi nước bão hòa ở 200oC và 1atm là 0,5974g. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước tỷ trọng thay đổi theo nhiệt độ và áp suất • Trong khoảng 0oC đến 4oC, tỷ trọng nước tăng khi nhiệt độ tăng. • Tại 4oC tỷ trọng của nước lớn nhất và từ 4oC trở lên thì tỷ trọng của nó lại giảm khi nhiệt độ tăng. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước Điều tiết nhiệt độ trong vùng nước sâu: Mùa hè Nhiệt độ trên mặt > nhiệt độ tầng sâu  tỷ trọng trên mặt < tỷ trong tầng sâu  không có sự xáo trộn Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước Điều tiết nhiệt độ trong vùng nước sâu: Mùa thu Nhiệt độ trên mặt < nhiệt độ tầng sâu  tỷ trọng trên mặt > tỷ trong tầng sâu  có sự xáo trộn Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước Điều tiết nhiệt độ trong vùng nước sâu: Mùa đông Khi nhiệt độ < 4oC Nhiệt độ trên mặt < nhiệt độ tầng sâu  tỷ trọng trên mặt < tỷ trong tầng sâu  không có sự xáo trộn  Tầng sâu luôn ở trạng thái lỏng, nhiệt độ trong khỏang 0 – 4oC Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Tỷ trọng và thể tích của nước Độ khoáng cũng làm thay đổi mạnh tỷ trọng. • nước biển với độ mặn là 35g/l có tỷ trọng trung bình là 1,0281 ở 0oC. • Nước có hàm lượng muối khoáng thay đổi 1g/l sẽ gây ra sự thay đổi tỷ trọng bằng 0,0008g/l. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Nhiệt dung riêng Cr Lượng nhiệt vật thu vào hay tỏa ra để tăng hoặc giảm 1K hoặc 1 °C. • Nhiệt dung riêng của nước là 4,18 kJ/kgoC (1kcal/kgoC) ở 0oC. • Nhiệt dung riêng của nước thuộc vào loại cao nhất so với các chất lỏng khác (trừ Hydro và amoniac). Nó lớn gấp 4 lần nhiệt dung riêng của khí và 5 lần của granit. •  sự thay đổi Toc theo ngày, mùa ko lớn lắm Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Nhiệt dung riêng Cr Biến thiên nhiệt dung riêng theo nhiệt độ Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Điểm sôi và điểm đống băng Biến thiên Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Sức căng bề mặt -Năng lượng các phân tử bên trong = zero, của các hạt bê trên >0  năng lượng bề mặt -Diện tích bề mặt của chất lỏng có khuynh hướng thu nhỏ đến mức cực tiểu. Do: - các phân tử trên bề mặt chất lỏng bị các phân tử thuộc các lớp bên trong chất lỏng hút vào  các phân tử nằm trên bề mặt chất lỏng bị hút vào phía bên trong Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Sức căng bề mặt -Biến thiên của sức căng bề mặt và nhiệt độ Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Áp suất thẩm thấu -Hiện tượng các phần tử dung môi di chuyển qua màng bán thấm sang dung dịch hoặc từ dung dịch có mồng độ thấp sang dung dịch có nồng độ cao A B Màng bán thấm Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Áp suất thẩm thấu -Hiện tượng các phần tử dung môi di chuyển qua màng bán thấm sang dung dịch hoặc từ dung dịch có mồng độ thấp sang dung dịch có nồng độ cao Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Áp suất thẩm thấu
Tài liệu liên quan