Đánh giá tình hình triển nông nghiệp phú yên giai đoạn 2001 - 2010 theo các nguyên tắc phát triển bền vững

Khái niệm phát triển bền vững chính thức xuất hiện năm 1987 trong Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trường. Và phát triển(WCED) như là “sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau".Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên;phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Điều đó đã được khẳng định qua Tuyên bố Rio de Janeiro (1992) về môi trường và phát triển, bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (2002) ởJohannesburg- Nam Phi, các nguyên tắc trên và Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững đã được khẳng định lại và cam kết thực hiện đầy đủ. Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đả phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Quan điểm phát triển bền vững đã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 là: “ Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững , tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường" và “ Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học".Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện cam kết quốc tế. Chính phủ Việt Nam đã ban hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam" (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) theo Quyết định 153/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như của các ngành và địa phương, trong đó có ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

doc43 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tình hình triển nông nghiệp phú yên giai đoạn 2001 - 2010 theo các nguyên tắc phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chương1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO ĐỀ TÀI Phát triển bền vững 1.1 Khái niệm Khái niệm phát triển bền vững chính thức xuất hiện năm 1987 trong Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trường. Và phát triển(WCED) như là “sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau".Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên;phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Điều đó đã được khẳng định qua Tuyên bố Rio de Janeiro (1992) về môi trường và phát triển, bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (2002) ởJohannesburg- Nam Phi, các nguyên tắc trên và Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững đã được khẳng định lại và cam kết thực hiện đầy đủ. Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đả phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Quan điểm phát triển bền vững đã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 là: “ Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững , tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường" và “ Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học".Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện cam kết quốc tế. Chính phủ Việt Nam đã ban hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam" (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) theo Quyết định 153/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như của các ngành và địa phương, trong đó có ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. 1.2 Nội dung phát triển bền vứng 1.3 Các nguyên tắc chung để phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững 2.1 Các quan điểm về phát triển nông nghiệp bền vững: Phát triển nông nghiệp bền vững là gia tăng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm càng cao và đảm bảo cho giá giảm dần. Phát triển nông nghiệp bền vững là nên duy trì trình độ sản xuất cần thiết đáp ứng nhu cầu tăng dân số mà không làm suy thoái môi trường. Phát triển nông nghiệp bền vững là duy trì sự cân bằng giữa sự tăng trưởng kinh tế nông nghiệp và cân bằng sinh thái. Phát triển nông nghiệp bền vững được hiểu là tối đa hoá lợi ích kinh tế trên cơ sở ràng buộc bởi duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theo thời gian và tuân thủ các quy luật sau: - Đối với tài nguyên tái sinh thì sử dụng ở mức thấp hơn hoặc bằng - Đối với tài nguyên không tái sinh thì tối ưu hoá hiệu quả sử dụng chúng bằng giải pháp hợp lý từ các yếu tố đầu vào ( phân bón, kỹ thật canh tác…) Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu tăng trưởng chung của nền kinh tế nhưng không làm suy thoái môi trường tự nhiên – con người và đảm bảo trên mức nghèo đói của người dân nông thôn. Phát triển nông nghiệp bền vững là đảm bảo an ninh lương thực, tăng cải tổ kinh tế khắc phục nghèo đói và tạo điều kiện tăng tốc công nghiệp hoá. Phát triển nông nghiệp bền vững là cực đại hoá phúc lợi hiện tại không làm giảm thiểu các phúc lợi ấy trong tương lai. Phát triển nông nghiệp bền vững là hướng phát triển mà trong đó giá trị của vốn thiên nhiên không bị suy giảm qua thời gian. 2.2 Mục đích, ý nghĩa 2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay 2.4 Nguyên tắc phát triển nông nghiệp bền vững 2.4.1. Bền vững về kinh tế 2.4.2. Bền vững về xã hội 2.4.3. Bền vững về môi trường Chiến lược phát triển nông nghiệp bền vũng 3.1 Vai trò của chiến lược 3.2 Nội dung cơ bản của chiến lược Chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt nam đã xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010) của nước ta là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”. Trong thập niên tới, ngành Nông nghiệp và PTNT thực hiện chiến lược phát triển bền vững trong môi trường hội nhập kinh tế và thương mại thế giới. Chiến lược sẽ tập trung vào tăng năng lực cạnh tranh nông sản Việt Nam, lấy khoa học và công nghệ làm động lực chính trên cơ sở khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên, phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn và tăng cường hạ tầng cơ sở.  Mục tiêu phát triển trong thời gian tới là tiếp tục giữ vững an ninh lương thực quốc gia trên cơ sở duy trì quy mô sản xuất lương thực ổn định; chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng nông sản để tăng khả năng cạnh tranh. Gắn sản xuất nguyên liệu với mở rộng chế biến bằng công nghệ thích hợp, tăng cường xúc tiến thương mại, thông tin thị trường nông sản để tăng khả năng tiêu thụ. Tạo nhiều việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn để thu hút lao động mới chưa có việc làm, lao động nhàn rỗi thời vụ có thêm nguồn thu nhập góp phần giảm nhanh nghèo đói. Tăng cường phúc lợi cho người dân nông thôn trên cơ sở mở rộng hệ thống dịch vụ xã hội để người dân tiếp cận với các dịch vụ, đồng thời nâng cao dân trí cho dân cư đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa. Nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững quốc gia, trong thời gian tới ngành Nông nghiệp và PTNT sẽ tập trung vào các lĩnh vực then chốt sau đây: Về kinh tế Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi ruộng đất ở những vùng ruộng đất manh mún, phân tán bằng biện pháp dồn điền đổi thửa; tiến tới xây dựng các mô hình sản xuất có quy mô lớn hơn phù hợp với yêu câu sản xuất hàng hoá, phù hợp cho chuyển giao kỹ thuật công nghệ. Phát triển sản xuất gắn với tăng cường hệ thống chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ nông -lâm-thuỷ sản; đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cơ cấu lại kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Chú trọng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Giải quyết tốt quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch bố trí khu công nghiệp và phát triển ngành nghề, bố trí cấp nước và xử lý chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt ở nông thôn để ngăn chặn ô nhiểm. Về xã hội Tiếp tục tăng cường hệ thống hạ tầng nông thôn, tập trung củng cố hệ thống tưới tiêu, tăng cường hệ thống đê sông, đê biển và các công trình phòng chống thiên tai. Nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thông tin và các dịch vụ xã hội khác đáp ứng nhu cầu tiếp cận đến các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hôi của người dân nông thôn. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, trước hết tăng cường đào tạo cán bộ quản lí và cán bộ chuyên môn kỹ thuật, kinh tế cho vùng nông thôn có đủ năng lực đáp ứng cho tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế. Về môi trường Tăng cường biện pháp chống suy thoái đất; sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững tài nguyên đất trên cơ sở áp dụng các mô hình canh tác hợp lý trên từng loại địa hình, loại đất và từng vùng sinh thái. Rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng: phòng hộ, đặc dụng và sản xuất cho từng địa phương và cho cả nước theo hướng phát triển bền vững. Tăng cường biện pháp bảo vệ và phát triển rừng để đảm bảo tăng độ che phủ lên 43% vào năm 2010. Nâng cao nhận thức về giá trị đầy đủ của rừng bao gồm lợi ích kinh tế, lợi ích sinh thái và các giá trị phi sử dụng khác. Bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước, có biên pháp khai thác và quản lý các nguồn nước hợp lý để hạn chế tình trạng thất thoát lãng phí cũng như nguy cơ ô nhiểm và cạn kiệt nguồn nước. Tăng cường công tác nghiên cứu thu thập và bảo tồn nguồn gen giống cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp và các vật nuôi ở các địa phương nhằm tăng tính đa dạng sinh học. Tập trung thay đổi chất lượng giống cây trồng, vật nuôi, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến để hạn chế dư lượng các hoá chất nông nghiệp, thuốc phòng trừ sâu bệnh trong sản phẩm nông nghiệp và trong môi trường đất, nước. Chương2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng phát triển nông nghiệp của tỉnh 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Phú Yên là tỉnh nằm ở duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, phần đất liền, điểm cực Nam và cực Bắc có vĩ độ là 12042' 36'' và 13041' 28'' độ vĩ Bắc, điểm cực Tây và cực Đông có kinh độ là 108040' 40'' và 1090 27' 47'' độ kinh Đông. Theo Nghị quyết kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá IX thông qua ngày 30/12/1993 điều chỉnh địa giới giữa tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa tại khu vực đèo Cả - Vũng Rô thì ranh giới Phú Yên và Khánh Hòa được xác định từ đỉnh cao nhất 580 - 600m xuống mỏm phía Nam núi Đá Đen theo kinh độ 1090 23' 24'' Đông, vĩ độ 12050' 28'' Bắc tới chân mép nước cực phía Nam đảo Hòn Nưa tính lúc thuỷ triều thấp nhất. Bắc giáp tỉnh Bình Định, Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắc Lắc, Đông giáp biển Đông với mũi Điện là cực Đông của Tổ quốc. Cách Thủ đô Hà Nội 1.156Km và Thành phố Hồ Chí Minh 554Km. Phú Yên có thành phố Tuy Hòa và các huyện Phú Hòa, Tuy An, Đồng Xuân, Đông Hòa, Tây Hòa, Sơn Hòa, Sông Hinh và Thị xã Sông Cầu Phú Yên nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường sắt, đường bộ. Có quốc lộ 25 nối với Gia Lai, có tỉnh lộ 645 nối với Đắc Lắc. Phú Yên nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung (Huế - Đà Nẵng - Qui Nhơn - Nha Trang) sẽ được xây dựng. Cảng Vũng Rô và sân bay Tuy Hòa đã có và đang khai thác sẽ tạo nhiều lợi thế cho Phú Yên có điều kiện hòa nhập vào kinh tế vùng và phát triển nhanh kinh tế Tỉnh.       1.1.2 Điều kiện tự nhiên  Phú Yên là tỉnh ven biển Nam Trung bộ, nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn. Đồi núi chiếm 70% diện tích, địa hình dốc từ Tây sang Đông và bị chia cắt mạnh. Bờ biển dài gần 200km, có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các vịnh, đầm, vũng, là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt hải sản và vận tải biển. - Phú Yên có diện tích tự nhiên 5.045km2. Khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương và chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8. + Tổng số giờ nắng trung bình từ  2.300 - 2.500 giờ/năm. + Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 24,10C - 26,60C. + Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 80 - 82%. + Lượng mưa trung bình năm 1930mm. (thời đoạn 1977 - 2002) Phú Yên có Sông Ba (Đà Rằng) bắt nguồn từ núi Ngọc Rô cao trên 1.500m thuộc địa phận tỉnh Kon Tum, dài trên 360km là con sông dài nhất miền Trung phần trong tỉnh Phú Yên dài 90km, diện tích lưu vực nằm ở Phú Yên là 2.420 km2, chạy qua các huyện Sơn Hòa, Sông Hinh, Phú Hòa, Đông Hòa,Tây Hòa và Thành phố Tuy Hòa rồi đổ ra biển. Nơi đây có cầu Đà Rằng (cầu mới) dài 1512m và cũng là cây cầu dài nhất miền Trung. Ngoài ra còn có các sông: Kỳ Lộ, Trà Bương, sông Cô, sông Cầu (sông Cả), sông Con (Sơn Hòa), sông Bà Lá, sông Cà Lúi, sông Hinh, sông Krông Năng, sông Đồng Bò, sông Bàn Thạch, ... cung cấp nguồn nước tới cho nông nghiệp và sử dụng làm thủy điện. Đặc điểm đất đai và khí hậu Phú Yên thích hợp nhiều loại cây lương thực và hoa màu như: lúa, bắp, đậu, rau, dưa, bầu, bí, khoai, sắn, mía, ...; phát triển tốt ở Tây Hòa, Tuy An, Phú Hòa. Cây mía trồng nhiều ở Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, Tuy An, và Tây Hòa. Dừa là loại cây công nghiệp trồng nhiều ở Sông Cầu. Huyện Sơn Hòa có hàng vạn hecta rừng với nhiều gỗ quí như: Bằng Lăng, Chang gà, Côn, Ba thưa, Chò, Gõ, Sơn, Kiền kiền, Lim, Trắc, ... cùng nhiều loại thú như: gấu, nai, mang, hươu, cheo, chồn, thỏ, nhím, ...; đang là nơi phát triển các giống cây công nghiệp như: cà phê, điều, thuốc lá cùng nhiều loại cây ăn trái (thơm, mít, chuối, cam, bưởi, ...).  Vùng ven biển Sông Cầu, Tuy An, Đông Hòa có nhiều tôm, cá, cua, mực, .... Đầm Ô Loan có nhiều sò huyết, hàu... Phú Yên có nguồn khoáng sản dồi dào, trữ lượng lớn như đá Granite màu, Diatomite, Bauxit, Fluorit, nước khoáng, than bùn và vàng sa khoáng.       1.2 Các tiềm năng phát triển nông nghiệp 1.2.1 Tài nguyên khí hậu 1.2.2 Tài nguyên đất 1.2.3 Tài nguyên nước 1.2.4 Tiềm năng nguồn nhân lực Vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh, với nông nghiệp của vùng duyên hải miền trung và cả nước 2.1 Vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh 2.2 Vị trí của ngành nông nghiệp Phú Yên trong vùng nông nghiệp duyên hải miền trung và cả nước Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2001-2010 3.1 Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 3.1.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng 3.1.2 Phát triển các ngành kinh tế 3.1.2.1 Phát triển công nghiệp 3.1.2.2 Phát triển thương mại ,dịch vụ 3.1.2.3 Phát triển nông nghiệp nông thôn 3.1.2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực 3.1.4 Phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường 3.1.5 Các vấn đề xã hội và an ninh quốc phòng 3.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn 3.2.1 Quan điểm phát triển 3.2.2 Mục tiêu phát triển 3.3. Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp 3.3.1. Tăng trưởng trong nông nghiệp 3.3.2 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp 3.3.3 Quy hoạch sử dụng đất 3.4 Định hướng phát triển một số cây trồng chính 3.4.1 Cây lúa 3.4.2 Cây ngô (bắp) 3.4.3 Cây mì (sắn) 3.4.4 Khoai lang 3.4.5 Thực phẩm 3.4.6 Cây công nghiệp và cây ăn quả 3.5 Chăn nuôi 3.5.1 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 3.5.2 Nuôi trồng thuỷ sản 3.6 Đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.6.1 Chính sách đâù tư 3.6.2 Nhu cầu vốn 3.6.3 Nguồn vốn đầu tư 3.7 Các cân đối lớn trong nông nghiệp 3.7.1 Sản xuất lương thực 3.7.2 Sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu 3.7.3 Lao động trong nông nghiệp 3.8 Các chương trình phát triển và dự án ưu tiên 3.8.1 Chương trình cải tạo đàn bò 3.8.2 Chương trình áp dụng các biện pháp thâm canh tổng hợp 3.8.3 Chương trình cải tạo đàn lợn hướng nạc 3.8.4 Chương trình phát triển chăn nuôi gia cầm cao sản 3.8.5 Chương trình phát triển chăn nuôi gia súc lấy sữa 3.8.6 Chương trình phát triển công nghiệp trong khu vực nông thôn 3.8.7 Chương trình phát triển thú y 3.8.8 Chương trình kiên cố hoá kênh mương và giao thong nông thôn 3.9 Các dự án ưu tiên 3.10 Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Tình hình phát triển nông nghiệp của tỉnh đến cuối năm 2009 4.1 Sản lượng lưong thực 4.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất 4.3 Hiệu quả các chương trình ,dự án trọng điểm 4.4 Bảo vệ môi trưòng trong sản xuất nông nghiệp 5 . Đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp của tỉnh giai đoạn 2001-2010 theo các nguyên tắc phát triển nông nghiệp bền vững 5.1 Đánh giá chung về chiến lược, định hướng phát triển 5.2 Đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong bưã ăn của người dân 5.3 Tăng trưởng nông nghiệp ổn định 5.4 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại 5.5 Tính cạnh tranh và hội nhập quốc tế của nền nông nghiệp 5.6 Tiềm năng phát triển, phát huy lợi thế của ngành 5.7 Bảo vệ môi trường, cân bằng hệ sinh thái trong nông nghiệp 5.8 Nhận định chung Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO Nhóm giải pháp về quy hoạch phát triển 1.1 Quy hoach sử dụng đất 1.2 Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp Nhóm giải pháp về đầu tư 2.1 Ưu đãi đầu tư trong nông nghiêp 2.2 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả Thóm giải pháp về cơ chế quản lý 3.1 Tổ chức bộ máy quản lý 3.2 Phân cấp, phối hợp trong quản lý phát triển nông nghiệp Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ 4.1 Chuyển giao khoa học công nghệ 4.2 Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại trong sản xuất chế biến nông sản 4.3 Phát triển công nghệ xanh thân thiện với môi trường Nhóm giải pháp truyền thông xã hội 5.1 Phổ biến tuyên truyền chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn 5.2 Chính sách dân số Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 6.1 Phát triển giáo dục - văn hoá - y tế cho vùng nông thôn 6.2 Phát triển các cơ sở giáo dục ,dạy nghề nông thôn Các giải pháp khác Những kiến nghị KẾT LUẬN Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 TT  Chỉ tiêu  2010  2015  2020   1  Dân số (triệu người)  88,5  93,5  100   2  Đất lúa (triệu ha)  4,0  3,8  3,6   3  Diện tích gieo trồng  7,1  6,9  6,8   4  Sản lượng (triệu tấn)  36,5  37,2  38,5   5  Nhu cầu (triệu tấn)  31,1  32,1  35,2   6  Cân đối  5,4  5,1  3,3   7  Xuất khẩu (dự kiến)  3,5  3,3  3,1   Bảng 1. Các chỉ số thể hiện kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chiến lược trên địa bàn tỉnh Phú Yên Chỉ tiêu đánh giá  Kết quả thực hiện qua các năm 2004-2009 hoặc đến năm 2009   1. Phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm    Kiếm soát ô nhiễm    - Số lượng, tỷ lệ kho thuốc BVTV cũ, gây ô nhiễm môi trường chưa được khoanh định, xử lí    - Số lượng, tỷ lệ kho thuốc BVTV cũ, gây ô nhiễm môi trường đã được xử lí    - Tổng lượng thuốc BVTV đã sử dụng qua các năm 2004-2009    - Tổng lượng phân bón đã sử dụng qua các năm 2004-2009 + Năm 2004 + Năm 2005 + Năm 2006 + Năm 2007 + Năm 2008 + Năm 2009  (đơn vị: tấn) 48.845 47.969 49.286 48.417 47.486 47.943   - Khối lượng, tỷ lệ phân bón đã sử dụng trên một ha canh tác qua các năm 2004-2009 (ước khoảng)  560 Kg/ha   - Khối lượng, tỷ lệ thuốc BVTV đã sử dụng trên một ha canh tác qua các năm 2004-2009    - Số lượng, tỷ lệ số xã áp dụng quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM)    2. Khắc phục ô nhiễm và suy thoái môi trường    Khắc phục môi trường trong khai thác khoáng sản , vùng ven biển, vùng nông thôn    -Diện tích, tỷ lệ % diện tích rừng ngập mặn ven biển đã được khoanh định ,bảo vệ    -Tỷ lệ % ngư dân áp dụng các phuơng thức khai thác thuỷ hải sản bền vững  30%   -Tỷ lệ % cơ sở nuôi trồng thuỷ sản (tôm,cá) đã áp dụng các biện pháp xử lí nước thải ,tránh gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ sinh thái  Chưa điều tra   -Tỷ lệ % số xã được tập huấn, phổ biến các quy định về sử dụng phân bón và thuốc BVTV    -Số lớp tập huấn , đào tạo về các quy định sử dụng phân bón và thuốc BVTV cho nông dân trên địa bàn tỉnh, qua các năm 2004-2009    - Tỷ lệ % nông dân tuân thủ các quy định về sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong nông nghiệp    - Tỷ lệ % đường nông thôn được bê tông hoá, trải nhựa    - Tỷ lệ% kênh mương nội đồng, tưới tiêu thuỷ lợi được bê tông hóa, kiên cố hoá  23   - Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn dùng khí sinh học    - Số lượng hầm bioga sinh học ở các vùng nông thôn  609   - Tổng khối luợng/ thể tích khí bioga khai thác, sử dụng được hiện nay    - Tỷ lệ % hộ gia đình vùng nông thôn có công trình vệ sinh  55,49   - Tỷ lệ % dân số nông thôn được cấp nước sạch  65,02   3. Bảo vệ và khai t
Tài liệu liên quan