Đề kiểm tra môn Pháp luật

Đề số 1 Câu 1: Phân tích thẩm quyền của Quốc Hội trong bộ may nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Giới thiêu chung về Quốc Hội nứơc Việt Nam dân chủ cộng hoà Quốc Hội Quốc Hội là một cơ quan quan trọng của hệ thống chính tri Việt Nam ,là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Quốc Hội và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .Cơ quan này có ba chức năng chính: 1. Lập pháp 2. Quyết định các vấn đề quan trọng 3. Giám sát tối cao hoạt động của nhà nước Thành phần nhân sự của cơ quan nàylà các đại biểu Quốc Hội Việt Nam,do cử tri Việt Nam bầu ra theo nguyên tắc phổ thông ,bình đẳng ,trực tiếp và bỏ phiếu kin.Các đại biểu được dầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu ra mình và trước cử tri cả nước .Thông qua các đại biểu và thông qua Quốc Hội ,nhân dân Việt Nam sử dung quyền lực của mình để định đoạt các vấn đề của đất nước

docx7 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA MÔN PHÁP LUẬT Đề số 1 Câu 1: Phân tích thẩm quyền của Quốc Hội trong bộ may nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Giới thiêu chung về Quốc Hội nứơc Việt Nam dân chủ cộng hoà Quốc Hội Quốc Hội là một cơ quan quan trọng của hệ thống chính tri Việt Nam ,là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Quốc Hội và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .Cơ quan này có ba chức năng chính: Lập pháp Quyết định các vấn đề quan trọng Giám sát tối cao hoạt động của nhà nước Thành phần nhân sự của cơ quan nàylà các đại biểu Quốc Hội Việt Nam,do cử tri Việt Nam bầu ra theo nguyên tắc phổ thông ,bình đẳng ,trực tiếp và bỏ phiếu kin.Các đại biểu được dầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu ra mình và trước cử tri cả nước .Thông qua các đại biểu và thông qua Quốc Hội ,nhân dân Việt Nam sử dung quyền lực của mình để định đoạt các vấn đề của đất nước Các nhiệm vụ và quền hạn cụ thể của Quốc Hội Việt Nam được quy đinh theo điều 84 trong hiến pháp Việt Nam.Quốc Hội Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ là việc theo chế độ hội nghị và quết định theo đa số .Cơ quan này có các đơn vị trực thuộc là uỷ ban thường vụ quôc hội Việt Nam và hội đồng dân tôc và là uỷ ban quồc hội Việt Nam Quốc Hội Việt Nam họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ do Uỷ ban thường vụ Quốc Hội triệu tập.Uỷ ban thương vụ Quốc Hội có thể triệu tập phiên họp bất thường theo quyết định của mình,khi Chủ tịch nước ,Thủ tướng chính phủ hoặc có it nhất 1/3 tổng số đại biểu yêu cầu.Các cuộc họp của quôc hội đều công khai.tuy nhiên có thể họp kín nếu có lời đề nghi của Uỷ ban thương vụ Quốc Hội , Chủ tịch nước ,Thủ tướng chính phủ hoặc có it nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc Hội ,thành viên chinh phủ không phải la đại biểu Quốc Hội được mời tham dự các phiên họp toàn thể của Quốc Hội .Đại diện cơ quan Nhà Nước ,tổ chức xã hội ,tổ chức kinh tế ,đơn vị vũ trang ,cơ quan báo chí ,công dân và khách quốc tế có thể được mời tham dự các phiên họp công khai của Quốc Hội 2. Vị trí của Quốc Hội trong bộ máy nha nước trong bộ máy nhà nứoc cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam Vị trí pháp lý của Quốc Hội là tổng hợp các mối quan hệ quy định vị trí ,tính chất ,vai trò của Quốc Hội trong bộ máy nhà nước , được hiến pháp, pháp luật ghi nhận Là bộ máy nhà nước mới , tiệu biểu trước hết cho lực lượng vũ trang công nông ,gắn chặt với nhân dân và vô cùng mạnh mẽ cả về lực lượng và tinh thần cách mạng Nó được thiết lập được với đa số nhân dân một mối liên hệ chặt chẽ ,khăng khít .dễ kiểm tra và đổi mới đến nỗi người ta không tài nào tìm ra một cái gì tượng tự ở bộ máy nhà nước cũ Do được bầu ra và có thể thay đổi thành phần tuỳ theo ý nguyện của nhân dân mà không cần phảicó những thủ tục quan liêu ,nên bộ máy nhà nước dân chủ hơn tất cả các bộ máy kia rất nhiều Nó đảm bảo được mối liên hệ vững chắc với đủ các nghề nghiệp ,do dó ,làm dễ dàng cho việc thi hành một cách khong quan liêu những cải cách về nhiều mặt nhất sâu sắc nhất Nó là hình thức tổ chức của đội tiên phong ,nghĩa là bộ phận giác ngộ nhất ,cương quyết nhất ,tiên tiến nhất của giai cấp bị áp bức ,tức là công nhân và nông dan ,là bộ máy mà đội tiên phong của giai cập bị áp bức có thể dùng để nâng cao ,giáo dục , rèn luyện lôi kéo theo mình toàn thể quần chúng mà từ trước đến nay vẫn đứng hoàn toàn bên ngoài đời sông chính trị ,bên ngoài lịch sử Nó cho phép kêt hợp những cái hay của chế độ dân chủ trực tiếp và chan chính ,nghĩa là chophép kết hợp ở những cá nhân những đại biểu do nhân dân bầu ra ,cả về quyền lập pháp và cả về việc thi hành pháp luật .So với chế độ đại nghị cử tư bản ,thì đó là một bước tiến có ý nghĩa lịc sử của toàn thể thế giới trong qú trình phát triển chế độ dân chủ Nứơc ta từ buổi đầu xây dựng nhà nước kiểu mới ,nhà nước công nông đàu tiên ở Đông Nam á,mô hình tổ chức Quốc Hội đã tùng bước đựơc xác nhập một cách rất rõ nét .Quan điểm tổ chức cơ chế quyền lực nhà nước và Quốc Hội ở nước ta vừa mang những cáI chung của mô hình bộ máy nhà nước Xă Hội Chủ nghĩa vừa có điểm dặc thù riêng Về vị trí ,tính chất của Quốc Hội trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nứơc,hiến pháp 1946 đă thể hiện tư tưởng chế độ dân chủ đă được nêu ra ,mặc dù trong quá trình xây dựng hiến pháp đã chịu nhiều sức ép thậm chí bị chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nứơc .Trên tinh thần đoàn kết rộng rãi ,Đảng ta vừa có sự nhượng bộ ,nhưng vùa đảm bảo nguyên tắc xuyên suốt của mình .Văn kiện đảng đã chỉ rõ : “Xây dựng Hiến pháp dân chủ cho nứơc Việt Nam theo tinh thần dân chủ nhân dân –dân chủ mới ;chống lại những chủ trương làm cho hiến pháp nứơc ta thành một hiến pháp tầm thường theo kiểu dân chủ tư sản .Chống lại chủ trương đánh phá chế độ dân uỷ …”.Tất cả những điều vừa có nguyên tắc vùa thể hiện được sự mềm dẻo đă đựơc thể hiện rõ trong cơ chế quyền lực nhà nước tại hiến pháp 1946 Hiến pháp tuyên bố tất cả quyền lực trong nước đều thuộc về nhân dân .Nhân dân thực hiện quyền lực bằng cách bầu ra cơ quan đại diện quyền lực ,ứng cư vào các cơ quan đó va những việc quan hệ đến vận mệnh của quốc gia .Do đó ngay từ hiến pháp 1946 nhân dân ta đã thực hiện việc làm chủ đất nước bằng cả hai hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp .Cơ quan quyền lực cao nhất cử nhân dân là nghị viên nhân dân.  3. Thẩm quyền của Quốc Hội trong bộ máy nhà nứơc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của hiến pháp 1992 sau khi đã sửa đội bổ sung năm 2007 Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp ;làm luật và sửa đổi luật ;quyệt định chương trình xấy dựng luật ,pháp lệnh Thực hiện quyền giám sat tối cao việc tuân theo hiến pháp luật và nghị quyết của Quốc Hội ;xét báo cáo hoạt động của chủ tịch nước va Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ,Chính phủ ,toà án nhân dân tối cao ,Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội của đất nước Quyết định chính sách tài chính ,tiền tệ quốc gia ,quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bố ngân sách trung ương ,phê chuẩn n quyết toán ngân sách nhà nước ,quy định ,sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế Quyết định chính sách dân tộc ,chính sách tôn giáo của Nhà nước Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc Hội ,Chủ tịch nứơc,Chính phủ ,Toà án nhân dân,viện kiểm sát nhân dân ,chính quyền địa phương Bầu miễn nhiệm ,bãi nhiệm Chủ tịch nước ,Phó chủ tịch nước ,Chủ tịch Quốc Hội ,các Phó chủ tịch Quốc Hội và các Uỷ viên thường vụ Quốc Hội ,Thủ tướng chính phủ ,Chánh án toà án nhân dân tối cao,Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao ,phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm ,miễn nhiệm ,các chức Phó thủ tướng ,Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ …. Quyết định thành lập ,bãI bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ của chính phủ ,thành lập mới ,nhập chia ,diều chỉnh địa giới tỉnh thành phố trực thuộc trung ương ,thành lập hoặc giảI thể các đơn vi hành chính –kinh tê đặc biệt BãI bỏ văn bản của chủ tịch nước ,Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ,Chính phủ ,Thủ tướng chính phủ ,toà án nhân dân ,Viện kiểm sat nhân dân tối trái với Hiến pháp ,luật và nghị quyết của Quốc Hội Quyết định đại xá Quy định hàm,cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân ,hàm cấo ngoai giao và những hàm cấp nhà nứoc khác Quyểt định vấn đề chiến tranh và hoà bình ;quy định về tình trạng khẩn cấp ,các biện pháp đặc biệt đảm bảo quốc phòng và an ning quốc gia Quyết định các chính sách cơ bản về đối ngoại ,phê chuẩn hoăc bãi bỏ các điều ước quốc tế do Chủ tịch nước đã trực tiếp kí Quyết định trưng cầu dân trí ... Câu 2. Giả sử trong năm 2006 các cơ quan nhà nước dự định ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật Một văn bản để quy định chi tiết về việc ban hành luật thương mại ngày 14/6/05 Một văn bản để hướng dẫn thi hành văn bản trên Trong các trường hợp trên những văn bản quy phạm pháp luật đó phải do cơ quan nào ban hành ? là thể loại văn bản nào?tại sao? Bạn hãy viết ký hiệu của các văn ản quy phạm pháp luật trên theo đúng quy định hiện hành Văn bản thi hành văn bản quy định chi tiêt việc ban hành luật thương mại là một nghị định . Là nghị định quy định chi tiết về việc ban hành luật . Nghị định trên là do Chính phủ ban hành vì theo khoản 2 điều 56 mục 1 chương V Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có viết : “Nghị định của chính phủ bao gồm : Nghị định quy định chi tiết việc ban hành luật ………… ’’ Văn bản này có ký hiệu là :Nghị định số 100/2006/ND-CP Văn bản hướng dẫn thi hành văn bản quy định chi tiêt việc ban hành luật thương mại là một thông tư . Và do Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ ban hành.Vì theo khoản 3 điều 58 chương V Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có viết : “ Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện được luật ….nghị định của chính phủ…..” Văn bản này ký hiệu là :Thông tư số 04/2006/TT-BTM
Tài liệu liên quan