Đề tài Điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tác động của việc gia nhập này đối với tình hình phân phối thu nhập

Từ khi Mỹdỡbỏlệnh cấm vận đối với Việt Nam năm 1993, Việt Nam đã dần nối lại quan hệ với cộng đồng quốc tế(nối lại viện trợquốc tế) và ký nhiều hiệp định thương mại với nước ngoài góp phần đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tếvà hội nhập quốc tế được khởi động cùng với chính sách Đổi mới: -Sau khi gia nhập ASEAN (1997), thuếnhập khẩu đối với hàng hóa có nguồn gốc từ các nước ASEAN đã được cắt giảm dần đến mức dưới 5 % kểtừnăm 2006 trong khuôn khổkhu vực mậu dịch tựdo Đông Á (Asian Free Trade Area- AFTA) ; các nước thành viên khác của ASEAN cũng cắt giảm thuếquan đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, do đó, hàng hóa Việt Nam được tạo điều kiện tốt hơn trong việc tiếp cận thịtrường các nước này; việc ký kết Hiệp định mậu dịch tựdo ASEAN-Trung Quốc (ASEAN-China Free Trade Agreement- ACFTA) vào năm 1994 đã dẫn đến việc cắt giảm thuếquan bổsung áp dụng đối với Trung Quốc (trước đó đã từng được áp dụng đối với một sốmặt hàng nông sản) ; -Năm 2000, Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ(United States Bilateral Trade Agreement- USBTA) ; Hiệp định này đã mởcửa thịtrường Mỹcho hàng hóa Việt Nam (tuy nhiên, vẫn áp dụng hạn ngạch) ; hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thịtrường Mỹ được áp dụng quy chế«tối huệquốc » từnăm 2002 trong khuôn khổáp dụng Hiệp định này ; mức thuếquan trung bình áp dụng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam đã giảm từ40% xuống còn 3-4% ; đổi lại, Việt Nam cũng cắt 2 ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) bao gồm 10 nước thành viên : Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malayxia, Myanma, Philipin, Xingapo, Thái Lan, Việt NamViệt Nam. 0% 2% 4% 6% 8% 10% Taiw an Philippines Indonesie Thailande Corée du Sud Singapour Malaisie Hong Kong Inde Vietnam Chine 8/82 giảm thuếquan đối với hàng nhập khẩu từMỹvà đưa ra nhiều cam kết vềmởcửa cho đầu tưcủa Mỹ(xem phần sau) ; - Đầu năm 2007, trởthành thành viên của WTO sau hơn 10 năm đàm phán và 20 năm kểtừkhi thực hiện chính sách đổi mới ; là thành viên của WTO, Việt Nam được hưởng quy chếtối huệquốc của tất cảcác nước thành viên khác (được xóa bỏhạn ngạch đối với hàng xuất khẩu), đồng thời Việt Nam cũng phải áp dụng các quy định của WTO. Sựkiện gia nhập WTO là kết tinh của một quá trình bền bỉcải cách kinh tếvà hội nhập quốc tếcủa Việt Nam

pdf82 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tác động của việc gia nhập này đối với tình hình phân phối thu nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA HỌP LẦN THỨ BẨY KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tác động của việc gia nhập này đối với tình hình phân phối thu nhập Nhóm nghiên cứu DIAL1 Đà Nẵng, ngày 26 và 27 tháng 2 năm 2008 1 Nghiên cứu này được thực hiện bởi Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Anne-Sophie Robillard, François Roubaud và Mohamed Ali Marouani. Các tác giả cám ơn bà Phạm Lan Hương đã cung cấp mô hình kinh tế Việt NamViệt Nam được CIEM sử dụng, ông Houssein Boumellassa và ông Hugo Valin (CEPII) đã cho phép sử dụng các kết quả mô phỏng của mình phục vụ cho nghiên cứu này, ông Philippe Nasse về những bình luận và nhận xét xác đáng. NGHIÊN CỨU Mục lục Điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tác động của việc gia nhập này đối với tình hình phân phối thu nhập Tóm tắt .............................................................................................................................. 5 1. Sự kiện gia nhập WTO là kết quả của một quá trình Việt Nam nỗ lực cải cách kinh tế và tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới .................................................. 6 1.1. Tăng trưởng kinh tế nhanh, tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh....................................................... 6 1.2. Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu ......................................................................... 10 1.3. Tăng trưởng đầu tư nước ngoài ............................................................................................ 14 1.4. Sự kiện gia nhập WTO cần được xem xét trong một bối cảnh tổng thể.......................... 16 2. Phân tích các điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO ................................................................................................................................................... 17 2.1. Một thị trường ngày càng mở cửa cho hàng nhập khẩu .................................................... 17 2.2. Các biện pháp khác ngoài thuế quan .................................................................................... 20 2.3. Xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu nhưng hàng hóa Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các thị trường lớn...................................................................................................... 22 2.4. Hiệp định gia nhập WTO bao trùm tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế.............. 25 3. Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO: Điểm qua kết quả của các công trình nghiên cứu ................................................................................................................... 26 3.1. Tác động của việc gia nhập WTO đối với vấn đề tăng trưởng, đói nghèo và bất bình đẳng ................................................................................................................................................... 27 3.2. Tác động của việc gia nhập WTO : Trường hợp của Việt Nam ........................................ 34 3.3. Nhược điểm của các nghiên cứu về tác động của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam ............................................................................................................................................................ 41 4. Phân tích tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với tình hình phân phối thu nhập : các mô phỏng từ mô hình vi mô-vĩ mô ............................................ 42 4.1. Cấu trúc và những biến chuyển của thị trường lao động Việt Nam 1997-2004 ............. 42 4.2. Giới thiệu mô hình vi mô-vĩ mô .............................................................................................. 52 Giới thiệu mô hình EGC ............................................................................................................... 52 4.3. Phân tích các mô phỏng.......................................................................................................... 55 Kết luận........................................................................................................................... 65 Tài liệu tham khảo........................................................................................................ 68 Danh mục các Biểu đồ Biểu đồ 1 : Tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân (2000-2007), % Biểu đồ 2 : Biến đổi tỷ lệ nghèo đói và bất bình đẳng (1993- 2004) Biểu đồ 3 : Biến đổi thị phần của các nước xuất khẩu ở châu Á Biểu đồ 4 : Tỷ lệ các sản phẩm đã qua chế biến trong tổng kim ngạch xuất khẩu Biểu đồ 5 : Giá trị các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài hàng năm Danh mục các Bảng Bảng 1 : Biến đổi tỷ lệ nghèo đói theo vùng Bảng 2 : Xuất khẩu sản phẩm may mặc của một số nước vào thị trường EU, Mỹ và Nhật Bản Bảng 3 : Cơ cấu địa lý của trao đổi ngoại thương Bảng 4 : Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu tư nước ngoài vào kim ngạch xuất khẩu Bảng 5 : Phân bố các dự án FDI (trừ dầu khí) giữa cáctỉnh của Việt Nam Bảng 6 : Cam kết của Việt Nam về thuế quan trong khuôn khổ WTO Bảng 7 : Dự báo dựa trên 23 kịch bản sử dụng mô hình EGC về tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO Bảng 7 : Tỷ lệ lao động làm công ăn lương phân bố theo vùng 1997-2004 Bảng 8 : Tỷ lệ lao động làm công ăn lương theo loại dân cư1997-2004 Bảng 9 : Tỷ lệ lao động làm công ăn lương phân bố theo ngành Bảng 1 : Tỷ lệ lao động có việc làm theo trình độ tay nghề, năm 2004 Bảng 11 : Biến đổi về mức lương theo loại lao động 1997-2004 Bảng 12 : Biến đổi về mức lương theo vùng 1997-2004 Bảng 13 : Tỷ lệ thu nhập từ lương trong chi tiêu của các hộ gia đình 1997-2004 Bảng 14 : Cấu trúc và sự biến đổi tình hình việc làm trong các ngành công nghiệp theo loại lao động 1997-2004 Bảng 15 : Miêu tả các kịch bản mô phỏng Bảng 16 : Các kết quả mô phỏng – Các tập hợp kinh tế vĩ mô Bảng 17 : Các kết quả mô phỏng – Thu nhập của Chính phủ Bảng 18 : Các kết quả mô phỏng – Giá trị gia tăng theo ngành Bảng 19 : Các kết quả mô phỏng – Tỷ lệ tiềng lương và nhu cầu lao động theo từng loại Bảng 20 : Các kết quả kinh tế vi mô – Thu nhập của các hộ gia đình Bảng 21 : Bảng 22 : Các kết quả kinh tế vi mô – Tỷ lệ nghèo đói Các kết quả kinh tế vi mô – Hệ số Gini Danh mục các Khung Khung 1 : Quy chế « Quốc gia chưa có nền kinh tế thị trường » (NME) Khung 2 : Các mô hình lực hấp dẫn và các mô hình cân bằng tổng thể Danh mục các Phụ lục Phụ lục A : Các cam kết chính của Việt Nam trong khuôn khổ WTO Phụ lục B : Phân tách MCS 2000 thành 31 ngành Phụ lục C : Quy tắc phân bổ các biến động về thời gian lao động Phụ lục D : Phụ lục E : Các biến liên hệ vĩ mô-vi mô Tham số của các kịch bản 5/82 Tóm tắt Tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Sự kiện này diễn ra sau 20 năm Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, đánh dấu bước chuyển đổi sang « nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa » và bước khởi đầu cho một quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh và tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Mô hình tăng trưởng của Việt Nam trong 2 thập kỷ qua đã dẫn đến những thay đổi kinh tế, xã hội sâu sắc. Tỷ lệ nghèo đói giảm mạnh cùng với hiện tượng gia tăng bất bình đẳng xã hội (dù ở mức thấp hơn so với Trung Quốc). Trong bối cảnh này, nghiên cứu tác động của việc gia nhập WTO đối với tình hình phân phối thu nhập là một vấn đề cấp thiết đặt ra và đây cũng là nội dung của nghiên cứu này. Phần 1 của nghiên cứu giới thiệu tổng hợp về các chính sách kinh tế Việt Nam đã thực hiện từ năm 1986, với kết quả cao nhất là sự kiện gia nhập WTO và các kết quả khác về tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng các chỉ số xã hội, ngoại thương, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Phần 2 của nghiên cứu phân tích những điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam, qua đó cho thấy những cam kết về tự do hóa thuế quan gắn với WTO chỉ ở mức độ tương đối hạn chế và phần lớn những cam kết của Việt Nam tập trung trong các lĩnh vực khác : cạnh tranh, dịchvụ ; trợ cấp ; mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài … Ngoài ra, Việt Nam cũng tiếp cận được các thị trường lớn trên thế giới dễ dàng hơn. Phần 3 của nghiên cứu điểm lại kết quả của các công trình nghiên cứu khác về tác động của tự do hóa thương mại đối với tình hình phân phối thu nhập ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Những nghiên cứu về tác động của các chính sách thương mại (tăng trưởng, nghèo đói, phân phối thu nhập…) đối với Việt Nam đến nay chỉ mang lại những kết quả khiêm tốn. Cuối cùng, Phần 4 của nghiên cứu phân tích những biến đối mới đây về việc làm và thu nhập, đưa ra một số kết quả phỏng đoán về tác động của WTO đối với tình hình phân phối thu nhập, và cố gắng đi xa hơn một bước so với các nghiên cứu trước theo hai hướng : thứ nhất là sử dụng mô hình cân đối tổng thể kết hợp với một mô hình mô phỏng vi mô để đánh giá sâu hơn tác động đối với các hộ gia đình ; thứ hai là không chỉ giới hạn nghiên cứu các tác động của việc tự do hóa thuế quan mà còn đánh giá cả tác động của việc tiếp cận các thị trường quốc tế dễ dàng hơn và gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài. 6/82 1. Sự kiện gia nhập WTO là kết quả của một quá trình Việt Nam nỗ lực cải cách kinh tế và tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới Trong 2 thập kỷ qua, Việt Nam đã tiến hành một chương trình cải cách sâu rộng, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong phương thức vận hành của nền kinh tế và là cơ sở để dẫn đến sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của WTO vào đầu năm 2007 (Chaponnière, Cling và Bin, 2007). Những cải cách này có 3 hệ quả chủ yếu xét trên bình diện kinh tế-xã hội, mà chúng tôi sẽ giới thiệu vắn tắt trong phần này : tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh nhưng làm gia tăng bất bình đẳng ; hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới trong khuôn khổ chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu ; gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là kể từ sau khi gia nhập WTO. 1.1. Tăng trưởng kinh tế nhanh, tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh Sau nhiều năm chiến tranh, khủng hoảng kinh tế và thiếu hụt, việc thực hiện chính sách Đổi Mới vào năm 1986 đã đánh dấu bước khởi đầu của một giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, một trong những nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới cùng với Trung Quốc. Sự tăng trưởng này đã góp phần cải thiện đáng kể các chỉ số kinh tế-xã hội, giảm đói nghèo. Tuy nhiên, thành quả của sự tăng trưởng không được phân bố đồng đều giữa các vùng miền cũng như giữa các thành phần dân cư. Sự trỗi dậy của Việt Nam từ khi thực hiện Chính sách Đổi Mới Từ đầu những năm 1990, tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt năm đạt mức 8%/năm (gần với mức 9% của Trung Quốc trong cùng thời kỳ). Từ đầu những năm 1990, tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam (gần 8%/năm) đứng thứ hai ở châu Á, sau Trung Quốc (Biểu đồ 1). Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng này bắt nguồn từ chương trình cải cách kinh tế được khởi động từ cuối năm 1986 dưới tên gọi « Đổi Mới », một vài năm sau khi Trung Quốc tiến hành một chương trình cải cách tương tự (1978). Từ chính sách Đổi mới đã đưa ra khái niệm «nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ». Những năm tiếp sau đó, Việt Nam đã liên tục thực hiện các biện pháp cải cách mạnh mẽ: - Phi tập thể hóa nông nghiệp, tự do hóa giá cả; - Phát triển khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ; - Xóa bỏ một phần hệ thống kế hoạch hóa tập trung ; - Mở cửa kinh tế, giảm thuế hải quan, bãi bỏ độc quyền ngoại thương của Nhà nước. 7/82 Biểu đồ 1 : Tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân (2000-2007), % Nguồn : Chaponnière, Cling va Bin (2007) Liên tục ký kết các Hiệp định thương mại Từ khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam năm 1993, Việt Nam đã dần nối lại quan hệ với cộng đồng quốc tế (nối lại viện trợ quốc tế) và ký nhiều hiệp định thương mại với nước ngoài góp phần đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế được khởi động cùng với chính sách Đổi mới: - Sau khi gia nhập ASEAN2 (1997), thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có nguồn gốc từ các nước ASEAN đã được cắt giảm dần đến mức dưới 5 % kể từ năm 2006 trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do Đông Á (Asian Free Trade Area - AFTA) ; các nước thành viên khác của ASEAN cũng cắt giảm thuế quan đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, do đó, hàng hóa Việt Nam được tạo điều kiện tốt hơn trong việc tiếp cận thị trường các nước này; việc ký kết Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ASEAN-China Free Trade Agreement - ACFTA) vào năm 1994 đã dẫn đến việc cắt giảm thuế quan bổ sung áp dụng đối với Trung Quốc (trước đó đã từng được áp dụng đối với một số mặt hàng nông sản) ; - Năm 2000, Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ (United States Bilateral Trade Agreement - USBTA) ; Hiệp định này đã mở cửa thị trường Mỹ cho hàng hóa Việt Nam (tuy nhiên, vẫn áp dụng hạn ngạch) ; hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ được áp dụng quy chế «tối huệ quốc » từ năm 2002 trong khuôn khổ áp dụng Hiệp định này ; mức thuế quan trung bình áp dụng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam đã giảm từ 40% xuống còn 3-4% ; đổi lại, Việt Nam cũng cắt 2 ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) bao gồm 10 nước thành viên : Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malayxia, Myanma, Philipin, Xingapo, Thái Lan, Việt NamViệt Nam. 0% 2% 4% 6% 8% 10% Taiw an Philippines Indonesie Thailande Corée du Sud Singapour Malaisie Hong Kong Inde Vietnam Chine 8/82 giảm thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ Mỹ và đưa ra nhiều cam kết về mở cửa cho đầu tư của Mỹ (xem phần sau) ; - Đầu năm 2007, trở thành thành viên của WTO sau hơn 10 năm đàm phán và 20 năm kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới ; là thành viên của WTO, Việt Nam được hưởng quy chế tối huệ quốc của tất cả các nước thành viên khác (được xóa bỏ hạn ngạch đối với hàng xuất khẩu), đồng thời Việt Nam cũng phải áp dụng các quy định của WTO. Sự kiện gia nhập WTO là kết tinh của một quá trình bền bỉ cải cách kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh Tỷ lệ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế Việt Nam đã góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo từ những năm 1990 (Biểu đồ 2). Tỷ lệ đói nghèo về tiền tệ đã giảm 3 lần kể từ năm 1993 (từ 58,1% xuống 19,5%, năm 2004 ; VASS, 2006). Đồng thời, tình trạng bất bình đẳng cũng có chiều hướng gia tăng, mặc dù ở mức thấp hơn Trung Quốc. Chỉ số Gini ở cấp độ quốc gia đã tăng từ 0,34 lên 0,37 trong giai đoạn 1993- 2004. Trên thực tế, hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận về đánh giá tính trạng gia tăng bất bình đẳng ở Việt Nam trong thập kỷ qua. Mặc dù chỉ số Gini chỉ tăng ở mức hạn chế, nhưng các chỉ số khác cho thấy có sự gia tăng sức ép về tình trạng bất bình đẳng ở Việt Nam. Mức chênh lệch giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất đã tăng từ 4,97 lên 6,27 trong cùng thời kỳ, phản ánh sự xuất hiện của một tầng lớp trung lưu cao cấp tập trung ở các đô thị lớn. Các nghiên cứu phân tích chỉ số về kinh tế, xã hội và y tế (tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em) đều cho thấy có sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng (Moser, 2005 ; Trần, 2003). Một trong những mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích sâu sắc vấn đề bất bình bình trong mối liên hệ với chính sách thương mại. Biểu đồ 2 : Tình hình đói nghèo và bất bình đẳng (1993-2004) 58,1 37,4 28,9 19,5 37 35 35 34 4,97 6,27 5,49 6,03 0 10 20 30 40 50 60 70 1993 1998 2002 2004 4 4,5 5 5,5 6 6,5 Incidence Pauvreté Indice Gini Ratio riches/pauvres Nguồn : VASS, 2006 ; tính toán của các tác giả. Các chỉ số phát triển con người (y tế, giáo dục...) đã có những biến đổi hết sức tích cực. Với tỷ lệ 100% trẻ em học hết tiểu học và 75,8% ở cấp trung học, Việt Nam được xếp ở vị trí cao hơn rất nhiều so với các nước có cùng trình độ phát triển. Tuổi thọ của người dân cũng tăng lên, 68 tuổi đối với nam giới và 73 tuổi đối với nữ giới (2005). 9/82 Trên phạm vi vùng miền, tình trạng nghèo đói biến đổi khác nhau tùy theo từng vùng (Bảng 4). Khu vực TP HCM (Đông Nam Bộ) và Đồng Bằng sông Hồng, tình trạng nghèo về tiền tệ và lương thực hầu như đã được giải quyết (trong các báo cáo quốc tế, tình trạng này thường được gọi bằng cụm từ « rất nghèo »). Trái lại, trong một số vùng miền khác, tình trạng nghèo đói giảm không đáng kể, đặc biệt là vùng Tây Bắc nơi có tỷ lệ nghèo đói chung và tỉ lệ nghèo đói về lương thực vẫn còn ở mức cao. Bảng 1 : Tình hình đói nghèo theo từng vùng (%) 1993 199 2002 2004 Tỷ lệ đói nghèo chung 58,1 37,4 28,9 19,5 Đông Bắc 86,1 62,0 38,4 29,4 Tây Bắc 81,0 73,4 68.0 58,6 Đồng bằng sông Hồng 62,7 29,3 22.4 12,1 Duyên hải Bắc Trung bộ 74,5 48,1 43.9 31,9 Duyên hải NamTrung bộ 47,2 34,5 25.2 19,0 Tây Nguyên Đông Nam bộ Đồng bằng sông Mêkong 70,0 37,0 47,1 52,4 12,2 36,9 51.8 10.6 23.4 33,1 5,4 19,5 Tỷ lệ đói nghèo về lươ thực 24,9 15,0 9,9 6,9 Đông Bắc 29,6 17,6 14,1 9,4 Tây Bắc 26,2 22,1 28,1 21,8 Đồng bằng sông Hồng 24,2 8,5 6,5 4,6 Duyên hải Bắc Trung bộ 35,5 19,0 17,3 12,2 Duyên hải NamTrung bộ 22,8 15,9 10,7 7,6 Tây Nguyên Đông Nam bộ Đồng bằng sông Mêkong 32,0 11,7 17,7 31,5 5,0 11,3 17,0 3,2 7,6 12,3 1,8 5,2 Nguồn : Tổng cục thống kê ; tính toán của các tác giả. 10/82 Phân tích kết quả trong Bảng : - Nghèo đói chung : Năm 2004, một người được coi là nghèo (« nghèo nói chung ») nếu mức chi tiêu hàng năm thấp hơn 11USD/tháng (173 000 đồng). Đây được coi là ngưỡng nghèo về tiền tệ. - Nghèo về lương thực : Ngưỡng nghèo về lương thực được xác định dựa trên một khoản tiền đủ để mua lương thực đảm bảo cung cấp 2.100 calo/ngày. Ngưỡng nghèo này là 10 USD/tháng (160 000 đồng), năm 2004. Ngưỡng nghèo đói chung bao gồm ngưỡng nghèo về lương thực cộng thêm những vật dụng thiết yếu ngoài lương thực. 1.2. Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu Từ khi thực hiện chính sách Đổi Mới và tiếp bước các con rồng Đông Á, Việt Nam, đã theo đuổi một chính sách thương mại kết hợp giữa chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu có trợ cấp (thành lập các khu chế xuất) và chiến lược thay thế hàng nhập khẩu. Việt Nam đã tập trung đầu tư phát triển ngành công nghiệp ôtô (xe máy), trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, xuất khẩu cà phê Robusta đứng đầu thế giới…. Kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt mức 20%/năm từ giữa những năm 1980, cao hơn Trung Quốc (15%/năm). Hàng hóa Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao hơn nhờ sự mất giá của đồng Đôla từ năm 2003, trong khi tiền Đồng Việt Nam được gián tiếp định giá ngầm theo đồng Đôla. Nhờ tăng trưởng xuất khẩu, thị phần của Việt Nam trên thị trường thế giới đã có mức phát triển mạnh nhất so với các nước châu Á khác (Biểu đồ 3). Thị phần của Việt Nam đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 1995. Trong thương mại quốc tế, Việt Nam vẫn là một nước xuất khẩu nhỏ, chỉ chiếm 0,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới (so với 1% của Thái Lan). Biểu đồ 3 : Thị phần xuất khẩu của các nước châu Ấ (cơ sở 100=1995) 0 50 100 150 200 250 300 1995 1997 1999 2001 2003 Vietnam Chine Philippines Corée Malaisie Thailande Nguồn : Chaponnière, Cling, Bin (2007) theo CEPII/Chelem ; 11/82 Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng có những thay đổi quan trọng trong những năm vừa qua. Từ năm 2002, các sản phẩm đã qua chế tạo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu (Biểu đồ 4). Đó chủ yếu là hàng dệt may và linh kiện điện tử. Một số nước khác đã đạt tỷ lệ 50% hàng công nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu gồm Philipin (năm 1984), Trung Quốc (năm 1986), Thái Lan và Malayxia (năm 1989) và Inđônêxia (năm 1995). Việc Việt Nam xuất khẩu dầu thô (chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu) làm giảm tỷ lệ hàng công nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, tỷ trọng dầu thô trong tổng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm xuống trong những năm tới khi Việt Nam xây dựng các nhà máy lọc dầu .để đáp ứng nhu