Đề tài Hệ san hô biển Việt Nam

Các rạn san hô hình thành trên các bề mặc vững chắc ở những vùng biển ấm, nông, và nước trong. Đặc biệt phong phú ở vùng biển nhiệt đới. Nước biển nơi đó phải: nhiệt độ 22–290 (nhiệt độ trung bình hàng năm)  nước trong, độ đục thấp  ít chất dinh dưỡng  độ mặn ổn định

ppt17 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hệ san hô biển Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: HỆ SAN HÔ BIỂN VIỆT NAM NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SAN HÔ VIỆT NAM SAN HÔ TRONG ĐỜI SỐNG TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ SAN HÔ TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ San hô là một động vật rất nhỏ thuộc nhánh phylum cnidaria. Theo cách xếp loại của những nhà sinh vật học thì những động vật thuộc nhánh phylum cnidaria có dạng đối xứng trục, nghĩa là hình dáng không thay đổi xung quanh một trục. KHÁI NIỆM San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) Nhờ nước biển hòa tan khí carbon dioxide (CO2) của khí quyển, san hô tạo xương theo phản ứng hóa học giữa carbon dioxide và calcium (Ca) để sinh ra carbonate calcium (CaCO3). Một "đầu" san hô thực tế được tạo từ hàng ngàn cá thể polip có cấu tạo gen giống hệt nhau, mỗi polip chỉ có dường kính vài milimet. CẤU TẠO Các rạn san hô hình thành trên các bề mặc vững chắc ở những vùng biển ấm, nông, và nước trong. Đặc biệt phong phú ở vùng biển nhiệt đới. Nước biển nơi đó phải: nhiệt độ 22–290 (nhiệt độ trung bình hàng năm)  nước trong, độ đục thấp  ít chất dinh dưỡng  độ mặn ổn định ĐIỀU KIỆN SỐNG San hô chủ yếu sinh sản hữu tính, "phát tán con giống" bằng cách phóng các giao tử (trứng và tinh trùng) vào trong nước để phát tán các quần thể san hô ra xa. Các giao tử kết hợp với nhau khi thụ tinh để hình thành một ấu trùng rất nhỏ gọi là planula, thường có mầu hồng và hình ôvan Tại các đầu san hô, các polip giống hệt nhau về di truyền sinh sản vô tính để phát triển quần thể. Điều này được thực hiện bằng nảy mầm hay mọc chồi (khi một polip mới mọc ra từ một polip trưởng thành), hoặc phân chia (thành 2 polip lớn bằng polip ban đầu). SINH SẢN SAN HÔ 8 NGĂN SAN HÔ SAN HÔ 6 NGĂN San hô đá San hô tổ ong Hải quỳ San hô mềm San hô cứng San hô lông chim Rạn san hô (còn được gọi là “rừng” dưới đáy biển) là một trong những hệ sinh thái đa dạng nhất. Trong rạn san hô có hàng trăm loài sinh vật biển như: tảo, rong, cua, cá, tôm hùm, hải sâm, đồi mồi, động vật thân mềm... chúng sinh sống, trú ngụ, sinh sản, trốn tránh kẻ thù... RẠN SAN HÔ Kho dự trữ gen của biển SAN HÔ VỚI CÁC SINH VẬT BIỂN Quan hệ cộng sinh Tảo zooxanthelat (Symbiodinium spp.) và tảo sợi Rong biển SAN HÔ VỚI CÁC SINH VẬT BIỂN Là ngôi nhà chung lý tưởng Cá sống trong rạn san hô: cá bươm, cá thia, cá mó, … Rùa biển, rắn biển Động vật da gai: sao biển, nhím biển Động vật giáp sát: tôm rồng, cua,… và giun nhiều tơ SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SAN HÔ VIỆT NAM Các nghiên cứu của Việt Nam về san hô đã ghi nhận gần 400 loài san hô tạo rạn khác nhau thuộc 80 giống loài, 17 họ ở vùng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận, và Côn Đảo, mỗi nơi có hơn 300 loài. Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 1.222km2 rạn san hô, được phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Tại Việt Nam có tới 90% các loài san hô cứng của vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương. Hệ san hô biển Việt Nam HỆ SAN HÔ BIỂN NHA TRANG HỆ SAN HÔ ĐẢO PHÚ QUỐC HỆ SAN HÔ Ở CÔN ĐẢO SAN HÔ TRONG CUỘC SỐNG TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ SINH THÁI SAN HÔ TIÊU CỰC TÍCH CỰC Các hoạt động khai thác quá mức và đánh bắt hủy diệt Các hoạt động du lịch không ý thức của con người Tác động ô nhiễm và xói mòn lục địa Tác động của sự phát triển dải bờ biển Tiêu cực Khoanh vùng bảo vệ và ra lệnh cấm đánh bắt hải sản, khai thác san hô. Đẩy mạnh tuyên truyền trong cộng đồng dân cư vùng biển và khách du lịch. Từ năm 2010, ngoài việc bảo vệ nghiêm ngặt rạn san hô thì còn phục hồi hệ sinh thái gần bờ, bảo đảm đa dạng sinh học và làm giàu nguồn lợi thủy sản tự nhiên Tích cực Bảo vệ, chăm sóc san hô chính là vun đắp cho nguồn lợi biển bạc dài lâu của con người.