Đề tài Học kỳ hiến pháp chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế theo pháp luạt hiện hành

Một thời chưa xa, chúng ta lúng túng trong nền kinh tế chỉ thừa nhận hai thành phần là quốc doanh và tập thể. Và không ít người cho rằng, chỉ có như vậy mới thực sự là xã hội chủ nghĩa. Chúng ta không phê phán một cách phi lịch sử, nhưng quan trọng là đã nhận ra những lẽ cần thiết của sự tồn tại hai thành phần kinh tế đó và những hạn chế làm kìm hãm sự phát triển của đất nước khi thực hiện nền kinh tế chỉ có hai thành phần như vậy để từ đó tìm ra cách làm ăn mới phù hợp với quy luật phát triển. Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đề ra đường lối đổi mới toàn diện trong đó có đổi mới kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế với nhiều hình thức rất phong phú, đa dạng và sáng tạo dựa trên các chính sách của nhà nước . Nhờ đó, chỉ sau hơn 10 năm, vẫn những con người ấy, cũng những điều kiện tự nhiên ấy, từ một đất nước nghèo nàn lạc hậu, trông chờ chủ yếu vào sự viện trợ từ bên ngoài trở thành một nước dang phát triển với kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại , nền kinh tế – xã hội sôi động.Nhận thức được tính ưu việt của việc đổi mới nền kinh tế nhiều thành phần cùng với các chính sách của nhà nước , tôi xin chọn đề tài: “Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế theo pháp luạt hiện hành” để minh chứng cho nhận định đó. Do sự hiểu biết còn hạn chế ,bài viết còn nhiều thiếu sót rât mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy(cô) để bài viết hoàn thiện hơn.

doc11 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Học kỳ hiến pháp chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế theo pháp luạt hiện hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ trang 1 A.ĐẶT VẤN ĐỀ. Một thời chưa xa, chúng ta lúng túng trong nền kinh tế chỉ thừa nhận hai thành phần là quốc doanh và tập thể. Và không ít người cho rằng, chỉ có như vậy mới thực sự là xã hội chủ nghĩa. Chúng ta không phê phán một cách phi lịch sử, nhưng quan trọng là đã nhận ra những lẽ cần thiết của sự tồn tại hai thành phần kinh tế đó và những hạn chế làm kìm hãm sự phát triển của đất nước khi thực hiện nền kinh tế chỉ có hai thành phần như vậy để từ đó tìm ra cách làm ăn mới phù hợp với quy luật phát triển. Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đề ra đường lối đổi mới toàn diện trong đó có đổi mới kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế với nhiều hình thức rất phong phú, đa dạng và sáng tạo dựa trên các chính sách của nhà nước . Nhờ đó, chỉ sau hơn 10 năm, vẫn những con người ấy, cũng những điều kiện tự nhiên ấy, từ một đất nước nghèo nàn lạc hậu, trông chờ chủ yếu vào sự viện trợ từ bên ngoài trở thành một nước dang phát triển với kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại , nền kinh tế – xã hội sôi động.Nhận thức được tính ưu việt của việc đổi mới nền kinh tế nhiều thành phần cùng với các chính sách của nhà nước , tôi xin chọn đề tài: “Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế theo pháp luạt hiện hành” để minh chứng cho nhận định đó. Do sự hiểu biết còn hạn chế ,bài viết còn nhiều thiếu sót rât mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy(cô) để bài viết hoàn thiện hơn. B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Khái niệm cơ bản. 1\ Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế hoặc kiểu quan hệ kinh tế được đặc trưng bởi một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Mỗi thành phần kinh tế đều tương ứng với một kiểu quan hệ sản xuất, kiểu quan hệ kinh tế nhất định.Thành phần kinh tế tồn tại trên cơ sở của những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đó căn cứ vào quan hệ sản xuất nào thống trị để xác định từng thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế và phương thức sản xuất có sự trùng hợp về các yếu tố cấu thành, tuy cũng có một số điểm khác nhau Căn cứ để phân chia nền kinh tế nhiều thành phần: - Căn cứ vào hình thức, tính chất của quan hệ sở hữu nào thống trị để xác định từng thành phần kinh tế. - Căn cứ vào tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất - Căn cứ vào tính chất quản lý, phân phối - Căn cứ vào tính chất lao động của nó Ngày nay đất nước đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xác định các loại hình sở hữu và phân định các thành phần kinh tế là cần thiết để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nói chung và cho việc cho việc phát triển từng thành phần kinh tế nói riêng nhầm không phải để phân biệt đối sử mà là để có chính sách đúng giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sách đối với các thành phần kinh tế là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Chính sách có thể mang tính đường lối , chiến lược lâu dài có tính sách lược ngắn hạn . Chính sách về các thành phần kinh tế được xây dưng trên cơ sở , những điều kiện kinh tế xã hội ủa đất nước và nhưng xu hướng phát triển của xã hội. (Trích từ điển bách khoa Việt Nam ,t1.sdđ ,trang 477) 2| Định nghĩa về các thành phần kinh tế Nghị quyết tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và X của Đảng đã xác định các thành phần kinh tế ở nước ta là: * Kinh tế nhà nước * Kinh tế tập thể * Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân..) * Kinh tế tư bản nhà nước * Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 1- Kinh tế nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước) việc tổ chức sở hữu kinh doanh được tiến hành theo nguyên tắc hạch toán kinh tế và thực hiện phân phối theo lao động. Kinh tế nhà nước bao gồm các bộ phận * Các doanh nghiệp nhà nước: là doanh nghiệp 100% vốn của nhà nước hoặc là những doanh nghiệp có phần, trong đó vốn của nhà nước chiếm tỷ trọng khống chế. Doanh nghiệp nhà nước được chia làm hai loại là doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp công ích. Doanh nghiệp nhà nước là bộ phận chính chủ yếu của kinh tế nhà nước * Các tổ chức kinh tế của nhà nước: Như ngân sách nhà nước; ngân hàng nhà nước; kho bạc nhà nước,các quỹ dự trữ quốc gia * Các tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước nhận được lợi ích kinh tế do các quyền sở hữu mamg lại. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo và mỗi một chế độ xã hội đều dựa trên một cơ sở kinh tế nhất định ,nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì thế kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. 2. Thành phần kinh tế tập thể Kinh tế tập thể là một hình thức tổ chức kinh tế cả những nhười lao động sản xuất nhỏ (bao gồm nông dân , thợ thủ công, người buôn bán và dịch vụ nhỏ ) dựa trên sự liên kết kinh tế (sức lao động , vốn, tư liệu sản xuất ) theo nguyên tắc tự ngyện , dân chủ , cuungf có lợi ở nhưng mức độ khác nhau để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề trong sản xuất , kinh doanh bảo đảm lợi ích của từng thành viên . Những người lao động tự nguyện góp những tư liệu sản xuất chủ yếu , góp vốn , lao động tập thể có phân công , ăn chia theo nguyên tắc phân phối theo lao động . Họ cũng có thể chỉ góp vốn (cổ phần) , lao động hợp tác ở một khâu , vừa ăn chia theo cổ phần vừa ăn chia theo lao động đồng thời vẫn duy trì và phát triển các hoạt động kinh tế riên của hộ Việc làm ăn tập thể với các dạng và các mức độ như trên được tổ chức thành các đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân , đó là các hợp tác xã nông nghiệp , hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp , hợp tác xã dịch vụ , hợp tác xã kinh doanh tổng hợp. (Trích giáo trình luật hiến pháp Việt Nam 2009, Nxb.CAND) 3.Thành phần kinh tế cá thể , tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế cá thể , tiểu chủ , tư bản tư nhân là kinh tế của nhưng người không phải là các bộ ,công nhân , viên chức nhà nước tại chức hoắc xã viên hợp tác xã , có vốn , tư liệu sản xuất , kĩ thuật chuyên môn và sức lao động đứng ra sản xuất kinh doanh dưới các hình thức hộ cá thể , hộ tiểu thủ công nghiệp ,xưởng cửa hàng , xí nghiệp tư nhân ( bao gồm nhưng tổ chức sản xuất kinh doanh cùng tính chất như công ty tư doanh , công ty cổ phần, tổ hơp tư doanh) (Trích giáo trình luật hiến pháp Việt Nam 2009, Nxb.CAND) 4. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là sự hợp tác để sản xuất kinh doanh giữa nhà nước với các tổ chức kinh tế và cá nhân trong và ngoài nước trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền ,bình đẳng và cùng có lợi.Những tổ chức kinh tế này được hình thành trên cơ sở liên doanh về vốn, kĩ thuật, và cùng điều hành trong sản xuất kinh doanh . (Trích giáo trình luật hiến pháp Việt Nam 2009, Nxb.CAND) 5. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là những đơn vị kinh tế do nước ngoài đầu tư vào nước ta với 100% vốn nước ngoài. III. Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế 1. Chính sách của nhà nước đối với thành phần kinh tế nhà nước Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh, kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả và chấp hành pháp luật. Để đạt được mục tiêu ấy một phần là nhờ các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nhà nước có nhiều ưu thế như mức độ xã hội hóa cac nhất về tư liệu sản xuất, có một lực lượng sản xuất tiến bộ ,cố điều kiên để áp dụng và phổ biến sớm nhất các thành tựu của khao học và công nghệ .Tuy nhiên do cơ chế quản lý con chưa phù hợp nên nhiều đơn vị kinh tế làm ăn thua lỗ . Hiện nay để kinh tế nhà nước hoạt động có hiệu quả nhà nước chủ trương “thành phần kinh tế nhà nước được củng cố và phát triển nhất là những nghành và lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày cang trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”( điều 19 luật hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001). Với chủ trương áy nhà nước đã có những chính sách cụ thể: - Để kinh tế nhà nước hoạt động có hiệu quả và giữ vai trò chủ đạo , ngày 20/4/1995 , quốc hội đã thông qua luật doanh nghiệp nhà nước (sưa đổi năm 2003) . Theo đó , nhà nước phải rà soát lại đối với các đơn vị kinh tế nhà nước để tập trung đầu tư cho những ngành những lĩnh vực then chốt (như tập đoàn điên lực Việt Nam, tập đoàn dầu khí …) chẳng hạn quyết định số 933 của Thủ tướng chính phủ ngày 04/11/1997 về việc xếp hạn đặc biệt doanh nghiệp nhà nước đối với tập đoàn Lam sản Việt Nam .theo đó , tâp đoàn với 100% vốn đầu tư nhà nước sẽ chịu sư chi phối của nhà nước với các chính sách cụ thể) -Nhà nước chủ trương chấn chỉnh và tổ chúc lại sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế nhà nước .Đối với những xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ phải chuyển hóa hình thúc sở hữu để sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất như chuyển thành xí nghiệp cổ phẩn hoặc cho đáu thầu ,cho thuê. Để làm tốt công tác đó , Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải báo cáo tình hình và phương án sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, kém hiệu quả. Theo chức năng, nhiệm vụ được giao, các bộ, ngành, địa phương có nhiệm vụ tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát đối với doanh nghiệp Nhà nước để kịp thời phát hiện và xử lý có hiệu quả những vấn đề nảy sinh. Hàng năm tiến hành sơ kết, đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước, khen thưởng kịp thời những người có thành tích, đồng thời xử lý nghiêm minh các cá nhân có sai phạm. Đến nay đã tiến hành sắp xếp 49 doanh nghiệp, trong đó có 23 doanh nghiệp đã có quyết định cổ phần hóa; sáp nhập 2 doanh nghiệp; chuyển sang Công ty TNHH một thành viên 14 doanh nghiệp, chuyển sang đơn vị sự nghiệp 4 doanh nghiệp; phá sản 3 doanh nghiệp; đã chuyển 1 Tổng Công ty và thành lập 1 Tổng Công ty khác hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Tính đến nay, đã có quyết định cổ phần hóa 253 doanh nghiệp. - Nhà nước chủ trương để các cơ sở kinh tế quốc doanh được quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh để phát huy tính năng động và hiệu quả của các đơn vị kinh tế. - Nhà nước còn trao quyền sử dụng , trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh cho các đơn vị nhằm bảo đảm quyền quản lý của nhà nước với tư cách là người sở hữu , vừa bảo đảm quyền tư chủ của xí nghiệp quốc doanh trong hoạt đông để xí nhiệp hoạt động có hiệu qua hơn , có lợi cho nhà nước , cho tập thể nhà nước và cho mỗi người lao động . 2. Chính sách của nhà nước đơi với thành phần kinh tế tập thể. Kinh tế tập thể được hình thành và phát triển trên cỏ sở chế độ sở hữu tập thể là chủ yếu .Các đơn vị kinh tế tập thể được thành lập và hoạt động vì lợi ích của các thành viên trong tập thể đó, đang ngày càng tham gia tích cực vào quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm . Với tầm quan trọng của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế. Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách phù hợp tạo điều kiện cho kinh tế tập thể phát triển. Hiện nay , kinh tế tập thể được nhà nước “ tạo điều kiện để củng cố và mở rộng các hợp tác xã hoạt động có hiệu quả ” (điều 20 hiến pháp năm 1992). Để cụ thể hóa chủ trương đó nhà nước đã thưc hiên bằng các hoạt động cụ thể: Từ sau đai hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu đến nay, Nhà nước ta chủ trương xây dựng các hợp tác xã không chỉ trên nguyên tắc tự nguyện mà còn trên nguyên tâc dân chủ và cùng có lợi . Việc thực hiện các nguyên tắc này có ý nghĩa rất lớn trong thực tế là tạo ra môi trường mới thuận lợi cho việc củng cố các hợp tác xã và có tác dụng phát huy và kết hợp hài hòa năng lực của cá nhân và sức mạnh của tập thể . Nhà nước khuyến khích, hướng dẫn kinh tế tập thể đi đúng hướng và hoạt động có hiệu quả. Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông thôn phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển, gắn với tién trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực nhưng vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất, tránh duy ý chí, nóng vội, gò ép, áp đặt, đồng thời không buông lỏng lãnh đạo để mặc cho tình hình phát triển tự phát, chậm nắm bắt và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hợ tác của nhân dân. Nhà nước giúp các HTX lập phương án sản xuất có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thị trường, phù hợp với khả năng của HTX và yêu cầu phát triển của địa phương. Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các HTX, khuyến khích mở rộng liên doanh, liên kết, hợp tác giữa các HTX với nhau, HTX với các doanh nghiệp, HTX với các cơ quan khoa học kỹ thuật, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ kinh tế HTX phát triển. Tập trung hướng nội dung kinh tế của các HTX hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trước hết dịch vụ tốt các khâu thủy lợi, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, điện . . . từng bước phát triển dịch vụ tín dụng nội bộ, dịch vụ đầu ra, tiêu thụ sản phẩm . . . Quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ cán bộ quản lý HTX. Từng bước trẻ hóa và nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ HTX, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển. Có chính sách thu hút cán bộ quản lý và khoa học kỹ thuật tăng cường cho HTX. Trong quá trình đổi mới nhà nước ta luôn tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thành hệ thông pháp luật .Ngày 20/3/1996, Quốc hội khóa IX đã thông qua luật hợp tác xã . trên cơ sở đó, ngày 29/4/1997 chính phủ đã ban hành các nghị định: Nghị định số 41 về điệu lệ mẫu hợp tác xã thương mại với các điều khoản cụ thể quy định các điều kiện , quyền lợi cũng như nghĩa vụ của xã viên … Nghị định số 42 về ban hành điều lệ mẫu quỹ tín dụng với các điều khoản từ việc thành lập đến hoạt động đăng kí kinh doanh của quỹ tín dụng …. Nghị định số 43 về các điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp với các điều khoản về việc thành lập và đăng kí kinh doanh , việc hợp nhất và chia tách hợp tác xã nông nghiệp. Vói các chính sách phù hợp và đi sâu vào thưc tiễn ,nhà nước đã tạo ra những điều kiện pháp lý và khuôn khổ phù hợp để thành phần kinh tề tập thể phát triển bền vững. 3. Chính sách của nhà nước đối với thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân . Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đểu được hình thành trên cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là chủ yếu. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bàn tư nhân trước đây được đánh giá chưa đúng mức. Từ đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, đảng và nhà nước đã thay đổi chính sách đới với kinh tế cá thể, tiểu chủ , kinh tế tư nhân cho phù hợp với nền kinh tế. Xuất phát từ quan điểm “giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế ” (Điều 16 hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001),nhà nước đã thừa nhận sự tồn tại lâu dài của kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân trong nền kinh tế quốc dân. Điều 21 hiến pháp 1992 quy định “ Kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chúc sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những nghành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh”. Nhà nước khuyến khích những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực cảu kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân. Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân, công nhậ và bảo vệ quyền sở hữu, quyền thừa kế tài sản và thu nhập hợp pháp của các hộ kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân. Nhà nước tao điều kiện để kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân được thaanhf lạp doanh nghiệp, hoạt đọng trong những nghành và lĩnh vực mà mnhs nước không cấm, cho phép hộ cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân được phép thuê mướn lao động theo hợp đồng thảo thuận giữa chủ và người làm thuê. Nhà nước cho phếp thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân đươc liên kết, liên doanh và bình đăng với các thành phần kinh tế khác. Để tạo môi trường pháp lý bảo đảm sự phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhânđi đúng hướng, ngày 21/12/1990 quốc hội đã thông qua luật doanh nghiệp tư nhân và luật công ty. Qua thưc tiền thực hiện hai luật này, ngày 12/6/1999, quốc hội khóa IX đả thông qua luật doanh nghiệp thay thế cho hai luật trên để tạo ra môi trường pháp lý bình đằn thuận lợi cho các thành phần kinh tế này phát triển. 4. Chính sách của nhà nước đối với thành phần kinh tế tư bản nhà nước. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là sự hợp nhất của thế mạnh kinh tế giữa nhà nước với nhà tư bản . Thế mạnh của nhà nước là lao động, tài nguyên, thị trường ….Cồn thế mạnh củ nhà tư bản là vốn, công nghệ , năng lực quản lý và điều hành …. Để tạo cơ sở vững chắc cho sự hợp tác ấy nhà nước có nhiều chính sách hợp lý . Nhà nước đã ban hành luật đầu tư nước ngoài (1988) tạo Cơ sở pháp lý để các tổ chức và cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Từ sau khi nhà nước ban hành luật đó câc tổ chức, cá nhân nước ngoài ngày càng đầu tư nhiều vào việt nam, hợp tác liên doanh với nhà nước ta. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì vạy được nhà nước khuyến khích phát triển . Điều 25 hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 quy định “Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế;bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hóa. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lơi để người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước ”. Ngày 12/11/1996, Quốc hội khóa IX đã sủa đổi luât đầu tư đồng tời thông qua luật khuyến khích đầu tư trong nước . Nhà nước cũng có nhiều chính sách khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho sự phát triển. Biểu hiện rõ nhất là Nhà nước đã hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút được nhiều vốn ODA, FDI,... Từ năm 1988 đến hết năm 2006, có hơn 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốn đăng ký 74 tỉ USD. Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởng kinh tế; xuất khẩu của khu vực này chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; cung cấp việc làm cho khoảng 50 vạn người và việc làm gián tiếp cho 2,5 triệu người; đào tạo được 8.000 cán bộ quản lý, 30.000 cán bộ kỹ thuật. Năm 2007, nguồn vốn ODA từ các nước, các tổ chức tài chính quốc tế cấp cho Việt Nam đạt hơn 40 tỉ USD, trong đó, 80% là nguồn vốn vay ưu đãi. Năm 2008, dù kinh tế thế giới suy thoái, nhưng nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lại tăng kỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ USD, trong đó các dự án mới chiếm 60,2 tỉ USD. 5. Chính sách của nhà nước đối với thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . Từ Đại hội IX Đảng ta khẳng định thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, phản ánh đúng thực tế đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta hiện nay. Cùng với sự công nhận ấy, nhà nước cũng đưa ra những chính sách đối với thành phần kinh tế này. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài với 100% nguồn đầu tư của nước ngoài, nhằm thực hiện lợi ích của những nhà đầu tư nước ngoài đồng thời cũng mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam nên cũng được nhà nước khuến khích phát triển . Điều đó được thể hiện trong điều 25 hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 như đã trích dẫn ở mục 3.4. Nhà nước cũng đã hoàn thiện tối đa các luật đầu tư , luật khuyến khích luật đầu tư trong nước để tạo khuôn khổ pháp lý vững chắc để các nhà đầu tư nước ngoài an tâm khi đầu tư vào Viêt Nam. Trong xu thế toàn cầu hóa, để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, với chính sách kinh tế mở, chúng ta đang tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam ngày một tăng, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu GDP. Cho nên việc tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước