Đề tài Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020

Đề tài: "Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020" nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tăng trưởng. Tỡm ra xu hướng vận động của nền kinh tế và từ đó hướng vào mục tiêu phát triển của quốc gia từ nay đến năm 2020. Trong quá trình nghiên cứu do điều kiện khách quan và chủ quan vẫn còn nhiều thiếu sót mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn.

doc45 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Đối với Việt Nam chuyển dịch cơ cấu khụng chỉ là một xu hướng mà cũn là một yờu cầu tất yếu. Trong những năm vừa qua đó cú rất nhiều nghiờn cứu để tỡm ra con đường đi thớch hợp nhất. Tuy nhiờn điều đú cũn rất nhiều bàn cói. Đề tài: "Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020" nhằm nghiờn cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tăng trưởng. Tỡm ra xu hướng vận động của nền kinh tế và từ đú hướng vào mục tiờu phỏt triển của quốc gia từ nay đến năm 2020. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu do điều kiện khỏch quan và chủ quan vẫn còn nhiều thiếu sót mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. CHƯƠNG I : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.Một số khái niệm cơ bản 1.1. Tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng lờn hay gia tăng về quy mố sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Hay núi một cỏch khỏc cụ thể hơn, tăng trưởng kinh tế là do tăng thu nhập quốc dõn và thu nhập quốc dõn đầu người. Tăng trưởng kinh tế được xỏc định bằng cỏch so sỏnh quy mụ sản lượng giữa cỏc thời kỳ. Cú hai cỏch so sỏnh tuyệt đối và tương đối. - Mức tăng tuyệt đối: y = Yn – Y0 Trong đú: Yn là sản lượng của năm n, cũn Y0 là sản lượng của năm so sỏnh (năm gốc). Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ỏnh mức độ tăng quy mụ sản lượng. - Mức tăng trưởng tương đối hay là tốc độ tăng trưởng (gy) gy = Yn/Yo hay (Yn – Yo)/Yo Trong kinh tế vĩ mụ, Y chớnh là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dõn (GNP). Cú thể núi, tăng trưởng kinh tế phản ỏnh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Càng ngày thỡ tăng trưởng kinh tế càng được gắn với yờu cầu tớnh bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Tức là tăng trưởng khụng những phải nhanh mà phải đảm bảo liờn tục, cú hiệu quả của cỏc chỉ tiờu quy mụ và tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người. Hơn thế nữa quỏ trỡnh ấy phải được tạo nờn bởi nhõn tố đúng vai trũ quyết định là khoa học cụng nghệ và vốn nhõn lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý. 1.2. Phỏt triển kinh tế. Phỏt triển kinh tế cú thể hiểu là một quỏ trỡnh lớn lờn (tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đú bao gồm cả sự tăng thờm về quy mụ sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xó hội. Phỏt tiển kinh tế là quỏ trỡnh biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế, nú là sự kết hợp một cỏch chặt chẽ quỏ trỡnh hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xó hội ở mỗi quốc gia. Phỏt triển kinh tế bao gồm cỏc nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, sự tăng lờn của tổng thu nhập nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người.. Thứ hai, sự thay đổi (tiến bộ) về cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành. Đõy là tiờu thức phản ỏnh sự biến đổi về chất của nền kinh tế quốc gia. Thứ ba, sự tiến bộ về mặt xó hụi. Mục tiờu cuối cựng của sự phỏt triển kinh tế trong cỏc quốc gia khụng phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xoỏ bỏ nghốo đúi, suy dinh dưỡng, khẳ năng tiếp cận tới cỏc dịch vụ y tế, nước sạch, trỡnh độ dõn chớ giỏo dục của quảng đại quần chỳng nhõn dõn,…làm cho con người ngày càng cú cuộc sống tốt hơn. Nếu nền kinh tế chỉ nhỡn theo khớa cạnh tăng trưởng thỡ chưa đủ, để nhỡn toàn diện phải nhỡn trờn phương diện phỏt triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là lượng thỡ phỏt triển kinh tế phải là cả lượng và chất. Như vậy, đỏnh giỏ về phỏt triển kinh tế phải dựa trờn đỏnh giỏ của cỏc khớa cạnh: Đỏnh giỏ sự thay đổi về lượng, đỏnh giỏ về sự biến đổi trong cơ cấu của nền kinh tế, đỏnh giỏ về sự thay đổi trong cỏc vấn đề xó hội. Ngày nay khi núi đến phỏt triển người ta thường nhắc đến khỏi niệm phỏt triển bền vững, nghĩa là “phải cú tớnh liờn tục, mói mói hoặc cỏc lợi ớch của nú phải được duy trỡ khụng hạn định”. 1.3. Khỏi niệm về cơ cấu ngành của một nền kinh tế. Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất cả cỏc ngành hỡnh thành nờn nền kinh tế và cỏc mối quan hệ tương đối ổn định giữa chỳng. Cú nhiều cỏch phõn loại ngành khỏc nhau khi nghiờn cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành. Song cho đến nay chớnh thức tồn tại hai hệ thống phõn ngành kinh tế: Phõn ngành kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) và phõn ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Theo hệ thống sản xuất vật chất, cỏc ngành kinh tế được phõn thành hai khu vực: Sản xuất vật chất và khụng sản xuất vật chất. Khu vực sản xuất vật chất và khụn sản xuất vật chất được phõn thành cỏc ngành cấp I như: Cụng nghiệp, Nụng nghiệp... Cỏc ngành cấp I lại được phõn thành cỏc ngành cấp II, chẳng hạn ngành cụng nghiệp lại bao gồm cỏc ngành sản phẩm như: điện năng, nhiờn liệu.... Đặc biệt trong cỏc ngành cụng nghiệp người ta cũn phõn ra thành nhúm A và nhúm B. Theo hệ thống tài khoản quốc gia, cỏc ngành kinh tế được phõn thành 3 nhúm ngành lớn là nụng nghiệp, cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ. Ba ngành gộp này bao gồm 20 ngành cấp I như: nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản, khai mỏ khai khoỏng,... Cỏc ngành cấp I lại được phõn nhỏ thành cỏc ngành cấp II. Cỏc ngành cấp II lại được phõn nhỏ thành cỏc ngành sản phẩm. Cú nhiều mức phõn ngành khỏc nhau, tựy theo mức dộ gộp hay chi tiết húa đến chừng nào đú mà cú được tập hợp cỏc ngành tương ứng. Với một cỏch phõn ngành hợp lý và một giỏ trị đại lượng được chọn thống nhất cú thể xỏc định được cỏc chỉ tiờu định lượng phản ỏnh một mặt cơ cấu ngành, đú là tỷ trọng cỏc ngành so với tổng thể cỏc ngành của nền kinh tế. Loại chỉ tiờu định lượng thứ nhất này được sử dụng để nghiờn cứu liờn quan đến phỏt triển cơ cấu ngành của nền kinh tế. Chỉ tiờu định lượng thứ hai cú thể mụ tả được phần nào mối quan hệ tỏc động qua lại giữa cỏc ngành kinh tế, đú chớnh là cỏc hệ số trong bảng cõn đối liờn ngành (của hệ MPS) hay bản Vào – Ra (I/O) (của hệ thống SNA). Như vậy theo định nghĩa cơ cấu ngành đưa ra xột về mặt định lượng, ớt ra phải cú hai loại chỉ tiờu trờn đõy mới cho ta sự hiểu biết đầy đủ hơn về cơ cấu ngành của một nền kinh tế. 1.4. Khỏi niệm về điều chỉnh cơ cấu ngành. Chuyển dịch cơ cấu ngành là quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khỏc nhau giữa cỏc ngành và làm thay đổi quan hệ tương quan giữa chỳng so với một thời điểm trước đấy. Theo định nghĩa này, điều chỉnh cơ cấu ngành chỉ diễn ra sau một khoảng thời gian nhất định vỡ nú là một quỏ trỡnh và sự phỏt triển của cỏc ngành phải dẫn đến sự thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn cú của chỳng (ở thời điểm trước đú). Trờn thực tế, sự thay đổi này là kết quả của quỏ trỡnh: Xuất hiện thờm một số ngành mới hay mất đi một số ngành đó cú, tức là cú sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế. Tăng trưởng về quy mụ với nhịp độ khỏc nhau của cỏc ngành dẫn đến thay đổi cơ cấu. Trong trường hợp này sự điều chỉnh cơ cấu ngành là kết quả của sự phỏt triển khụng đồng đều của cỏc ngành sau mỗi giai đoạn. Chỉ tiờu xỏc định tốc độ biến đổi tương quan giữa cỏc ngành kinh tế thường dựng là nhịp độ tăng trưởng ngành: Thay đổi trong mối quan hệ tỏc động qua lại giữa cỏc ngành. Sự thay đổi này trước hết biểu thị bằng số ngành cú liờn quan. Mức độ tỏc động qua lại của ngành này với cỏc ngành khỏc qua quy mụ đầu vào mà nú cung cấp cho cỏc ngành hay nhận từ cỏc ngành đú. Sự tăng trưởng của cỏc ngàn dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành trong mỗi nền kinh tế. Cho nờn, chuyển dich cơ cấu ngành xảy ra như là kết quả của quỏ trỡnh phỏt triển. Đú là quy luật tất yếu từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế. Vấn đề đỏng quan tõm là ở chỗ : sự chuyển dich cơ cấu ngành diễn ra theo xu hướng nào, tốc độ nhanh chậm ra sao, cú những quy luật gỡ? Cú rất nhiều nền kinh tế đó đạt được thành cụng trong sự phỏt triển nhờ vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành đặc thự phự hợp với điều kiện cụ thể. Việc tỡm ra một xu hướng hay giải phỏp cho chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam khụng đơn thuần là ỏp dụng kinh nghiệm cú được mà là sự phỏt hiện những đặc thự của đất nước, của mụi trường trong nước và thế giới hiện nay để làm thớch ứng những bài học đó cú cho hoàn cảnh Việt Nam. 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong lý thuyết nhị nguyờn. Tư tưởng cơ bản của lý thuyết này cho rằng ở cỏc nước đang phỏt triển cú trạng thỏi nhị nguyờn của nền kinh tế, tức là cú hai khu vực song song tồn tại, bao gồm: Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, khu vực này cú tỡnh trạng dư thừa lao động. Do ruộng đất cú hạn và trỡnh độ lao động cũng như ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ ngày một tăng, nờn trong nụng nghiệp số lượng lao động giảm nhưng vẫn tăng sản xuất. Bộ phận lao động dư thừa này cú nhu cầu việc làm rất lớn, sẵn sàng di chuyển đến khu vực khỏc cú việc làm và thu nhập cao hơn hiện tại. Khu vực kinh tế du nhập được hiểu là khu vực cụng nghiệp hiện đại, khu vực này cú năng suất lao động cao, tớch lũy lớn, tạo ra khẳ năng tự phỏt triển khụng phụ thuộc vào trỡnh độ chung của nền kinh tế hiện tại. Theo thuyết này trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa được đặc biệt ưu tiờn phỏt triển mạnh và là khu vực thu hỳt lao động từ nụng nghiệp, và vỡ vậy mối tương quan trong phỏt triển của hai khu vực nụng nghiệp và cụng nghiệp khụng được chỳ trọng. Tư tưởng cơ bản này, hàng loạt nghiờn cứu phỏt triển thờm theo cỏc hướng: - Xem xột mối quan hệ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp. Trong khu vực cụng nghiệp cú nhiều khả năng lựa chọn và ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ nờn cú thể tiếp nhận lao động dư thừa từ nụng nghiệp. Nhưng một trong những điều kiện đủ ở đõy là cụng nghiệp chỉ thu hỳt được lao động trong nụng nghiệp khi thu nhập ở khu vực cụng nghiệp cao hơn hoặc ớt ra cũng bằng thu nhập ở khu vực nụng nghiệp. - Khả năng di chuyển lao động từ nụng thụn. Khụng đơn giản để người lao động từ nụng nghiệp (nụng thụn) ra thành thị cú thể tỡm được việc làm ngay. Núi cỏch khỏc khụng phải lỳc nào tổng cung lao động trong nụng nghiệp cũng bằng tổng cầu lao động trong khu vực cụng nghiệp. Như võy việc di chuyển lao động sang khu vực cụng nghiệp cũn phụ thuộc vào xỏc suất tỡm việc làm của lao động nụng thụn ra thành phố. Khẳ năng tỡm việc làm này cũn phụ thuộc vào cỏc yếu tố: + Khả năng tiếp nhận lao động của khu vực cụng nghiệp hiện đại trong điều kiện đầu tư vào khoa học – cụng nghệ đũi hỏi nhiều vốn hơn là nhiều lao động. + Bản thõnh ở cỏc thành phố cũng dư thừa lao động, mà lao động ở thành phố thường cú điều kiện để nõng cao trỡnh độ tay nghề hơn là lao động ở nụng thụn. + Trỡnh độ tay nghề của lao động nụng thụn thường là thấp, thậm chớ cũn chưa quen với mụi trường lao động cụng nghiệp. Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy, để phỏt triể khu vực cụng nghiệp tập trung liờn doanh với nước ngoài đó phải lấy vào nụng nghiệp, giảm chỗ làm việc của nụng dõn song khụng thu hỳt được một cỏch thỏa đỏng số lao động từ nụng nghiệp ở khu vực đó lấy đất. 3. Điều kiện ứng dụng lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu. 3.1. Điều kiện ứng dụng lý thuyết nhị nguyờn. Nền kinh tế song song tồn tại hai khu vực: - Khu vực truyền thống chủ yếu là nụng nghiệp. - Khu vực du nhập chủ yếu là cụng nghiệp hiện đại. - Cú mối quan hệ nụng nghiệp và cụng nghiệp thụng qua di chuyển lao động từ nụng nghiệp (nụng thụn) sang khu vực cụng (thành thị) 3.2. Khả năng ứng dụng ở Việt Nam. Nước ta cũng đang hỡnh thành hai khu vực: truyền thống và hiện đại. Cú thể ứng dụng: Xỏc định khả năng phỏt triển khu vực cụng nghiệp hiện đại nhằm thu hỳt lao động từ nụng nghiệp. Ứng dụng để xõy dựng một cơ cấu hợp lý. CHƯƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI. 1. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam . 1.1. Thời kỳ đổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường (từ năm 1986 đến nay). Đường lối đổi mới trong kinh tế sau Đại hội Đảng VI thực tế là chuuyển dịch cơ cấu kinh tế theo kinh tế thị trường với những thay đổi cơ bản về: Nguyờn tắc kế hoạch húa từ kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường cú điều tiết vĩ mụ của Nhà nước. Độ mở và tớnh hội nhập. Sự đa dạng về tớnh sở hữu. Những khú khăn cơ bản trong quỏ trỡnh chuyển đổi là thị trường chưa hoàn chỉnh, đội ngũ cỏn bộ hiểu biết đầy đủ cũn hạn chế, chưa cú một tiền lệ hợp lý tiếp cận cơ cấu trong thời kỳ chuyển đổi. * Một số kết quả đạt được trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu: Cụng cuộc đổi mới và chuyển dịch cơ cấu vừa qua đó tạo cho nền kinh tế từ mức tăng trưởng 4% năm 1987 lờn 9% năm 1996, 8,5% năm 2005. Cuối cựng năm 1997 nền kinh tế gặp khú khăn song ước vẫn đạt 8-9%. Mức thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987 lờn 300 USD năm 1996 và 545 USD năm 2004. Tốc độ tăng trưởng cao nhất thuộc về khối ngành cụng nghiệp (9-16%/năm), tiếp đến là dịch vụ (7-8%/năm), nụng nghiệp là ngành đặc trưng, khoảng 4,8%. Nếu so sỏnh cỏc nước cú tục độ tăng trưởng như vừa qua cú thể xem là thành tựu đỏng kể (xem biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và cỏc khu vực kinh tế (%) Nụng nghiệp hiện nay chiếm khoảng 21- 22% GDP, đó vượt qua tỡnh trạng thiếu lương thực và trở thành nươc xuất khẩu thưc 3 thế giới. Sau khi giải quyết tốt về lương thực, thực phẩm, cơ cấu nụng nghiệp được chuyển hướng mạnh sang phỏt triển cõy cụng nghiệp điển hỡnh là tốc độ gia tăng cõy Cà phờ, cao su năm 1996. Hải sản và cỏc ngành nụng nghiệp phi truyền thống tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ. Cụng nghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP và luụn dẫn đầu tăng trưởng và ở mức 13-16% trong thời gian qua. Tăng trưởng của cụng nghiệp chủ yếu do đầu tư của cỏc doanh nghiệp cú đầu tư nước ngoài, những năm gần đõy biến đổi thất thường, năm 2002 là 14,5% , năm 2003 là 10,34%; năm 2004-2005 là 16% Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP và hiện nay tiếp tục tăng. Khu vực ngõn hàng, giao thụng vận tải và cỏc dịch vụ liờn quan là khu vực phỏt triển mạnh nhất; dịch vụ mỏy tớnh bảo hiểm, thương mại, kiểm toỏn, thanh toỏn cũng phỏt triển tương đối tốt. Tuy nhiờn, dịch vụ tài chớnh, luật phỏp, quản lý, nghiờn cứu và triển khai và dịch vụ cụng nghiệp cơ khớ cũn bị hạn chế. 1.2. Những hạn chế cơ bản của cơ cấu đũi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi. * Nền kinh tế vẫn đang ở giai đoạn thay thế nhập khẩu. Trong mấy năm trở lại đõy, tốc độ tăng xuất khẩu bất ngờ và ngoạn mục (xem biểu đồ 2). Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu qua cỏc năm giai đoạn 1991-2004 Đ ơn v ị: t ỷ USD Song tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu thụ vẫn cũn cao, năm 2003 là 49,5%. Hàng nhập khẩu quan trọng là nhiờn liệu, sắt thộp, phõn bún, linh kiện điện tử, phụ tựng ụ tụ, xe mỏy... Bảng1: Tổng giỏ trị xuất và nhập khẩu năm 1995-2002 Đơn vị: Tỷ USD Năm Tổng số Chia ra xuất khẩu Nhập khẩu 1995 13,604 5,448 8,155 1996 18,399 7,255 11,143 1997 20,777 9,185 11,592 1998 20,859 9,360 11,499 1999 23,283 11,541 11,742 2000 30,119 14,483 15,636 2001 31,247 15,029 16,218 2002 36,438 16,705 19,733 * Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phỏt triển cỏc ngành cú vốn đầu tư lớn hơn là sử dụng nhiều lao động. Cỏc kết quả tớnh toỏn cho thấy mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn năm của Việt Nam là 7,4% bao gồm tăng trưởng lao động 2,78% năm và tăng trưởng tổng năng suất yếu tố là 2,57% năm. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ phần trăm đúng gúp của mỗi yếu tố lao động, vốn và năm suất trong tổng mức tăng trưởng: Bảng 2: Tớnh toỏn tăng trưởng của Việt Nam (%) Năm % Lao động tăng trưởng(%) Vốn Năng suất 1987 2,4 2,1 3,1 -0,1 1988 6,0 1,8 2,5 3,9 1989 8,0 1,6 5,2 5,0 1990 5,1 4,7 3,5 0,9 1991 6,0 2,2 4,8 2,7 1992 8,7 2,7 8,0 3,8 1993 8,1 2,8 10,4 2,2 1994 8,5 2,9 16,3 0,5 1995 9,5 2,7 15,4 1,6 Tăng trưởng trung bỡnh trờn cơ sở Xu hướng 7,4 2,78 7,85 2,57 Trung bỡnh 6,95 2,62 7,70 2,27 Điểm cuối 7,51 2,69 8,17 2,60 Tỷ lệ đúng gúp vào tăng trưởng GDP cao hơn đỏng kể so với 2 yếu tố cuối cung được xột là lao động và năng suất lao động. Mặc dự vậy, nếu so sỏnh với cỏc nước và vựng lónh thổ, Việt Nam cú phần trăm tăng trưởng GDP do đúng gúp của vốn là rất lớn, trong khi đú phần đúng gúp của yếu tố lao động thế mạnh của nền kinh tế thỡ lại thấp. * Chưa hỡnh thành được cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn. Xột riờng cơ cấu cỏc ngành của ngành cụng nghiệp, từ năm 1990 đến năm 1995 cho thấy: Cơ cấu nội ngành cụng nghiệp khụng thay đổi nhiều trong giai đoạn 1991-1995, chưa hỡnh thành rừ cỏc ngành mũi nhon để tạo bước chuyển mới trong cụng nghiờp. Theo kết quả tớnh toỏn của Ban Phõn tớch và Dự bỏo kinh tế vĩ mụ của Viện chiến lược phỏt triển thỡ trỡnh độ tập trung (h) theo cơ cấu của Bảng 3 là: h (1990) = 20,6 và h (1995) = 18,5 Đúng gúp cho tăng trưởng cụng nghiệp những năm qua chủ yếu vẫn là ngành cụng nghiệp khai thỏc, tỷ trọng cụng nghiệp chế tỏc trong GDP mới chiếm 19%. Sản phẩm cụng nghiệp xuất khẩu chủ yếu là nguyờn liệu thụ qua sơ chế, cỏc sản phẩm gia cụng và hàng thủ cụng. Cụng nghiệp cơ khớ và điện tử mới phỏt triển ở giai đoạn đầu. Cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp cũn nhỏ bộ, giỏ trị nụng sản qua chế biến (30%). Trỡnh độ cơ giới húa thấp, đạt khoảng 35-40%, trong đú cơ khớ sản xuất trong nước mới chỉ đỏp ứng 20-30% nhu cầu với chất lượn thấp. Bảng 3: Cơ cấu phõn ngành cụng nghiệp theo giỏ trị sản xuất (giỏ năm 1989). Ngành 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Điện 7,5 7,1 6,4 6,3 6,4 6,9 Nhiờn liệu 11,1 13,8 16,2 16,4 19,4 16,2 Luyện kim đen 0,8 1,2 1,2 1,4 1,2 1,4 Luyện kim màu 0,7 0,8 1,0 1,0 0,7 0,7 Thiết bị, mỏy múc 4,3 3,8 3,7 3,7 2,8 3,7 Điện, điện tử 1,9 1,8 1,6 2,0 2,1 1,9 Sản phẩm kim loại 2,3 2,9 1,8 1,8 2,0 1,6 Húa chất 6,5 7,2 7,4 7,9 8,5 8,7 Vật liờu xõy dựng 7,1 7,5 7,6 7,8 8,4 8,1 Chế biến gỗ 3,7 3,8 3,4 3,0 3,4 3,4 Giấy 2,2 1,9 1,9 1,8 1,9 2,1 Sành, sứ, thủy tinh 1,0 1,1 1,1 1,2 1,2 1, Lương thực 3,3 3,3 1,4 2,7 3,3 3,3 Thưc phẩm 32,6 31,4 30,8 30,7 27,2 27,8 Dệt 9,0 8,2 7,8 7,0 6,9 6,7 May 1,4 1,4 1,4 1,8 2,4 2,4 Da 0,6 0,4 0,4 0,6 0,9 0,9 In 0,7 0,7 0,7 0,7 1,0 1,0 Cụng nghiệp khỏc 2,5 2,2 2,0 1,9 1,8 1,8 Từ tỡnh hỡnh trờn cú thể thấy, việc Nhà nước chủ động điều chỉnh cơ cấu kinh tế trờn cơ sở xỏc định cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhon là một yờu cầu cấp thiết trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược phỏt triển cụng nghiệp trong giai đoạn tới. 2. Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế tỏc động đến cơ cấu trong thời gian tới. Việt Nam bước vào cụng nghiệp húa trong bối cảnh của kinh tế thế giới đó khỏc so với thời kỳ bắt đầu cụng nghiệp húa của cỏc nước đi trước. Cỏc dũng vật chất và vốn mang tớnh chất toàn cầu vẫn tồn tại và tăng lờn. Nhu cầu cơ cấu lại kinh tế và thiết lập một trật tự mới để giải quyết những vấn đề liờn quan đến kinh tế quốc tế và những vấn đề toàn cầu như ụ nhiễm mụi trường, cạn kiệt tài nguyờn, nạn đúi, nợ nần, bệnh dịch ngày càng trở nờn bức thiết. Những đũi hỏi đối với điều chỉnh cơ cấu cao hơn nhiều, đặc biẹt là vấn đề cải thiện cụng nghệ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và cải thiệ mụi trường hấp thụ vốn. Những trở ngại liờn quan trực tiếp đến quỏ trỡnh điều chỉnh cơ cấu cần tớnh đến là: Nền kinh tế cú tớch kũy thấp, vốn để tỏi sản xuất và giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trog quỏ trỡnh điều chỉnh cơ cấu vẫn phu thuộc nhiều vào nguồn lực thay thế từ bờn ngoài. Năm 2000 tỷ lệ tớch lũy so với GDP thấp 29,5% GDP. Chớnh sỏch huy động vốn nước ngoài vẫn cũn nhiều bất cập liờn quan đến độ bỡnh ổn của mụi trường kinh tế vĩ mụ. Trỡnh độ kỹ thuật của nền kinh tế cũn thấp. Trang bị trong ngành cụng nghiệp là ngành tiờn tiến nhất cũng tới 60% là thiết bị cũ, cỏc cụng xưởng xõy dựng từ những năm 1950. Chỉ riờng cỏc xớ nghiệp Nhà nước tốc độ đổi mới cụng nghệ mới chỉ đạt hơn 3%/năm. Tớnh chung năng lực sản xuất cụng nghiệp chưa vượt quỏ 50% cụng suất với mức cơ giới húa thế giới. Sản phẩm sản xuất ra đạt 70% tiờu chuẩn nội địa và 15% tiờu chuẩn xuất khẩu. Do đú sức cạnh tranh thấp. Cơ cấu kinh tế tuy cú chuyển biến nhưng hiệu quả sản xuất cũn thấp. Tuy sản lượng cú tăng nhưng chi phớ sản xuất cũng tăng tro
Tài liệu liên quan