Đề tài Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT

Đối với bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào khi kinh doanh cũng cần phải cĩ hai điều kiện cơ bản. Điều kiện đầu tiên của doanh nghiệp kinh doanh đã là nguồn lực nội tại của doanh nghiệp, bao gồm: vốn, Lao động ,Cơ sở vật chất. và điều kiện thứ 2 đã là thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Điều kiện thứ hai này đĩng một vai trị hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong cơ chế thị trường thì thị trường chính là nơi giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp đã là : Sản xuất cái gì ? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào ? Do vậy giải quyết vấn đề về thị trường chính là giải quyết vấn đề mấu chốt trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .

doc77 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------Õ------------- LỜI CAM ĐOAN Tồn bộ nội dung chuyên đề này là do bản thân tự nghiên cứu từ những tài liệu tham khảo và thực tập thực tế tại Cơng ty Artexport và làm theo hướng dẫn của người hướng dẫn theo quy định. Bản thân tự thu thập thơng tin và dữ liệu của Cơng ty từ đã chọn lọc những thơng tin cần thiết cho đề tài. Tơi xin cam đoan với đề tài “ Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ ARTEXPORT” là khơng sao chép từ luận văn, luận án của ai. Tơi hồn tồn trịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước nhà trường và những quy định pháp luật. Hà nội, Tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC 2.3 Thực hiện kế hoạch , chiến lược phát triển thị trường 27 2.4. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển thị trường 27 3.Các nhân tố ánh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường 27 3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 27 3.2. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp 28 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 31 I. Giới thiệu về mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ 31 1 Giới thiệu chung về nghề truyền thống hàng thủ cơng mỹ nghệ 31 2. Đặc điểm của hàng thủ cơng mỹ nghệ 31 2.1.Tính văn hĩa 31 2.2.Tính mỹ thuật 32 2.3.Tính đơn chiếc 32 2.4.Tính đa dạng 32 2.5.Tính thủ cơng 32 3. Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam 33 3.1.Hàng gốm sứ 33 3.2.Hàng mây tre đan 33 3.3.Hàng gỗ thủ cơng mỹ nghệ 33 3.4.Hàng thêu ren 34 3.5.Hàng thổ cẩm 34 II.Thực trạng xuất khẩu theo mặt hàng của Cơng ty XNK TCMN Artexport 34 1. Hàng cĩi, ngơ, dừa, mây 35 2. Hàng sơn mài mỹ nghệ 37 3. Hàng Gốm sứ 39 4. Hàng Thêu ren 40 III. Thực trạng xuất khẩu theo thị trường của cơng ty XNK TCMN Artexport 46 1. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 47 1.1. Nhật Bản 48 1.2. Đài Loan 49 2.Khu vực Tây - Bắc Âu 50 3.Thị trường Đơng Âu- và các nước SNG. 52 4.Các thị trường khác 53 IV. Thực trạng tổ chức phát triển thị trường xuất khẩu ở cơng ty XNK TCMN Artexport 55 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY XNK ARTEXPORT 57 I.Mục tiêu và phương hướng KD XNK TCMN đến năm 2012 57 1. Mục tiêu phương hướng của Nhà nước 57 2. Mục tiêu và phương hướng của Cơng ty đến năm 2012 58 II.Biện pháp phát triển thị trường XK TCMN của Cơng ty XNK TCMN Artexport 60 1.Mục tiêu phát triển thị trường của cơng ty XNK TCMN Artexport 60 2. Các biện pháp phát triển thị trường của cơng ty XNK TCMN Artexport 60 2.1. Tăng cường nghiên cứu và liên hệ bạn hàng 60 2.2.Giải pháp phát triển thị trường ở một số thị trường chính 61 2.3.Biện pháp đối với từng mặt hàng 64 2.4. Đa dạng hố các mặt hàng kinh doanh 66 2.5. Đa dạng hố các hình thức kinh doanh 66 2.6. Biện pháp đối với nguồn lực doanh nghiệp 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức sản xuất 5 Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy quản lý cơng ty Artexport 7 Sơ đồ 3: Quy trình phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 25 BẢNG Bảng 1: Trị giá xuất khẩu các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam 12 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty Artexport giai đoạn 2005- 2010 13 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu từ năm 2006- 2010 15 Bảng 4: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh từ năm 2006-2010 17 Bảng 5: Thực hiện nộp ngân sách nhà nước từ năm 2007-2010 18 Bảng 6: Ma trận sản phẩm- thị trường 26 Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng cĩi, ngơ, dừa, mây giai đoạn 2005-2010 35 Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài giai đoạn 2005- 2010 37 Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ giai đoạn 2005-2010 39 Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren giai đoạn 2005-2010 41 Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 2005-2010 42 Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ khác giai đoạn 2005-2010 44 Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu sang Châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2005-2010 47 Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật giai đoạn 2005-2010 48 Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan giai đoạn 205-2010 49 Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu sang Tây- Bắc Âu giai đoạn 2005-2010 50 Bảng 18: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường khác giai đoạn 2005-2010 53 Bảng 19 : Các chi tiêu kế hoạch năm 2012 59 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1:Biểu đồ cơ cấu xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 2007-2010 12 Biểu đồ 2: Biểu đồ cơ cấu xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty XNK TCMN Artexport giai đoạn 2005-2010 14 Biểu đồ 3: Biểu đồ tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu 17 Biểu đồ 4: Biểu đồ cơ cấu xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty Artexport giai đoạn 2005- 2010 34 Biểu đồ 5: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng cĩi, ngơ, dừa, mây của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 36 Biểu đồ 6: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 38 Biểu đồ 7: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 39 Biểu đồ 8: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 41 Biểu đồ 9: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 43 Biểu đồ 10: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN khác của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 45 Biểu đồ 11: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN theo thị trường của cơng ty XNK TCMN Artexport giai đoạn 2005- 2010 46 Biểu đồ 12: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Artexport sang Nhật Bản giai đoạn 2005- 2010 48 Biểu đồ 13: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của cơng ty Artexport sang Tây- Bắc Âu giai đoạn 2005-2010 51 LỜI MỞ ĐẦU Đối với bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào khi kinh doanh cũng cần phải cĩ hai điều kiện cơ bản. Điều kiện đầu tiên của doanh nghiệp kinh doanh đã là nguồn lực nội tại của doanh nghiệp, bao gồm: vốn, Lao động ,Cơ sở vật chất... và điều kiện thứ 2 đã là thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Điều kiện thứ hai này đĩng một vai trị hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong cơ chế thị trường thì thị trường chính là nơi giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp đã là : Sản xuất cái gì ? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào ? Do vậy giải quyết vấn đề về thị trường chính là giải quyết vấn đề mấu chốt trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Trong điều kiện cạnh tranh gắt như hiện nay thì việc chiếm lĩnh, mở rộng và phát triển thị trường cịn là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đứng trước thực trạng đã với tư cách là một thực tập sinh của Cơng ty xuất nhập khẩu Thủ cơng mỹ nghệ ARTEXPORT, em xin phép được đưa ra "Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ Artexport". Trong bài viết này em xin giới thiệu lí luận chung về phát triển thị trường xuất khẩu và thực trạng thị trường xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ hiện nay của Cơng ty Artexport và từ đã đưa ra giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty. Cụ thể cơ cấu bài viết gồm các phần như sau : Phần I: Giới thiệu về cơ sở thực tập Phần II: Chuyên đề thực tập Chương I: Lý luận chung về thị trường và hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường mở. Chương II: Giới thiệu về thực trạng thị trường và hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu của Cơng ty xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ Artexport. Chương III: Đề ra phương hướng , biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu của Cơng ty xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ Artexport . Trong bài viết này em mong muốn cĩ thể kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận ( kiến thức trau dồi ) và thực tiễn ( quá trình thực tập ), qua đã em cũng hy vọng đĩng gĩp được một phần nhỏ vào giải quyết các vấn đề khĩ khăn của thị trường xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty Artexport hiện nay . Do trình độ và điều kiện thực tế cịn hạn chế nên bài viết này khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt trong nội dung lý luận cũng như thực tiễn. Vì vậy em kính mong sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo và các cơ chú trong Cơng ty để đề tài này được hồn thiện và giúp em bổ sung thêm được kiến thức chuyên mơn và kiến thức thực tế cho mình. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, tiến sỹ Nguyễn Minh Ngọc cùng tịan thể các cơ chú trong phịng Thêu ren, phịng tổ chức, phịng tài chính kế hoạch và ở Cơng ty đã giúp em hồn thành bài viết này . Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội , Tháng 5 Hà nội , Tháng 5 năm 2011 Người thực hiện Nguyễn Thu Hương PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP I. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty 1.Sự ra đời và quá trình phát triển của Cơng ty Artexport Hà Nội. Cơng ty xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội, tên giao dịch là ARTEXPORT Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 617/BNgT – TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Thương, sau chuyển thành là Bộ Thương mại và nay là Bộ Cơng thương. Được tách ra từ Tổng cơng ty xuất nhập khẩu tạp phẩm (TOCONTAP), Cơng ty xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ Artexport đặt trụ sở chính tại 31-33 Ngơ Quyền, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội. Cơ sở vật chất ban đầu của Cơng ty rất thiếu thốn, cán bộ quản lý kiêm nghiệp vụ chỉ cĩ 36 người làm việc ở hai phịng mới hình thành là phịng mây tre đan và phịng mỹ nghệ, sơn mài. Cơng ty hoạt động theo cơ chế hoạch tốn kinh tế, tự chủ về tài chính, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ tài khoản tiền Việt Nam và tài khoản tiền ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và cĩ con dấu riêng. Cơng ty Artexport là một doanh nghiệp nhà nước cĩ bề dày hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ với thương hiệu cĩ uy tín trên thị trường trong và ngồi. Sau hơn 40 năm hoạt động, theo chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, Cơng ty Artexport Hà Nội đã chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần theo quyết đinh số 1424/QĐ-BTM ngày 04/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay là Bộ Cơng thương). Hiện nay, Cơng ty đã cĩ trên 200 cán bộ cơng nhân viên, hơn 70% số nhân viên trong Cơng ty cĩ trình độ đại hoc và trên đại học. Hiện Cơng ty cĩ ba chi nhánh tại ba thành phố lớn đĩ là: - Chi nhánh Artexport tại Thành phố Hải Phịng: số 25, đường Đà Nẵng, TP Hải Phịng. - Chi nhánh Artexport tại Thành phố Hồ Chí Minh: 31-33 Trần Quốc Thảo, Quận 3 TP Hồ Chí Minh. - Chi nhánh Artexport tại Thành phố Đà Nẵng: số 74 Trưng Nữ Vương, Thành phố Đà Nẵng. Ngồi ra Cơng ty cũng cĩ nhiều xưởng thêu, xưởng sản xuất hàng gỗ mỹ nghệ chuyên cung cấp hàng thêu, hàng gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, các cửa hàng và các khu kinh doanh như số 2 Phạm Sư Mạnh Hà Nội, Số 23 Láng Hạ Hà Nội, cửa hàng 37 Hàng Khay Hà Nội… Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu hiện nay. 2.1.Chức năng. Những ngành nghề kinh doanh của Cơng ty cụ thể như sau: - Kinh doanh xuất nhập khẩu: Kinh doanh xuất nhập khẩu (trực tiếp và uỷ thác) hàng thủ cơng mỹ nghệ và các mặt hàng khác Nhà nước khơng cấm. - Sản xuất và gia cơng chế biến: Sản xuất và gia cơng chế biến các sản phẩm gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren và các mặt hàng tổng hợp khác phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Kinh doanh dịch vụ: + Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phịng, nhà + Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng sản xuất + Một số dịch vụ khác. - Kinh doanh khác: Cơng ty thực hiện sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp đa ngành mà Nhà nước cho phép kinh doanh. Cụ thể: + Kinh doanh trang thiết bị, dùng cụ y tế. + Kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, máy mĩc, thiết bị thi cơng, thiết bị phục vụ ngành điện. + Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị văn phịng, nội thất, hĩa chất và hàng tiêu dung. + Chế biến hàng nơng lâm hải sản, khống sản, cơng nghệ phẩm, dệt may, da. + Đại lý tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng trong nước và nước ngồi. + Tổ chức các hội chợ triển lĩm trong và ngồi nước đối với nhĩm hàng thủ cơng mỹ nghệ. 2.2. Nhiệm vụ Cơng ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ Artexport Hà Nội thực hiện nhiệm vụ sau: - Tổ chức sản xuất, chế biến, gia cơng, thu mua hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác được phép của Bộ Cơng thương để phục vụ hoạt động xuất khẩu. - Nghiên cứu điều tra, tìm hiểu về thị trường trong và ngồi nước để xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành cơng nghiệp nhẹ cũng như tiêu dùng trong và ngồi nước. - Thu thập thơng tin về thị trường, giá cả, mẫu mã, chủng loại mới để phổ biến và hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các đơn vị trực thuộc. - Quản lý và tập trung quỹ ngoại tệ của Cơng ty để thanh tốn và sử dùng cĩ hiệu quả. - Tuân thủ theo đúng các chế độ chính sách về quản lý kinh tế, tài chính, xuất nhập khẩu và các quy chế giao dịch đối ngoại của Bộ Cơng thương - Thực hiện các cam kết trong hợp tác quốc tế thơng qua hoạt động thương mại. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. 2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động. 2.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh. Để thực hiện tốt chức năng chính của Cơng ty là sản xuất, gia cơng, chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ, Cơng ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ cấu sau (được thể hiện ở sơ đồ 1): CÔNG TY ARTEXPORT CÁC XƯỞNG SX CỦA CÔNG TY XƯỞNG THÊU XƯỞNG GỖ XƯỞNG GỐM HỢP TÁC XÃ XƯỞNG S.XUẤT CÁC TỔ S.XUẤT CÁC TỔ S.XUẤT CÁC TỔ S.XUẤT CÁC TỔ S.XUẤT CÁC HỘ G.ĐÌNH CÁC ĐƠN VỊ LIÊN KẾT SX (Nguồn: artexport.com.vn) Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức sản xuất Hiện nay tại Cơng ty Artexport chỉ tập trung sản xuất ba nhĩm mặt hàng chính là hàng thêu, đồ gỗ và hàng gốm, ba nhĩm mặt hàng này được tổ chức sản xuất tại các xưởng của Cơng ty. + Xưởng thêu (trực thuộc phịng thêu ren): hiện được đặt tại làng Quất Động, xã Quất Động, tỉnh Hà Tây, bao gồm xưởng trưởng, xưởng phĩ và trên 40 cơng nhân được chia làm 3 tổ: như tổ thêu, tổ giặt là, tổ đĩng gĩi, thực hiện chức năng thêu những hàng mẫu do phịng thêu thiết kế để trưng bầy và giới thiệu sản phẩm, sản xuất những đơn đặt hàng mà Cơng ty đã ký kết, kiểm tra chất lượng và đĩng gĩi sản phẩm. + Xưởng gỗ (trực thuộc phịng sơn mài mỹ nghệ): hiện được đặt tại Đơng Mỹ - Hà Nội với khoảng 30 cơng nhân được chia thành các tổ sản xuất hàng sơn mài và tổ sản xuất gỗ mỹ nghệ theo mẫu thiết kế của phịng mỹ nghệ và thực hiện sản xuất những đơn đặt hàng mà Cơng ty đã ký kết. + Xưởng gốm: hiện được đặt tại Bát tràng – Hà Nội bao gồm 40 lao động với chức năng chính là sản xuất các sản phẩm gốm theo những mẫu thiết kế của phịng gốm và sản xuất những đơn hàng mà Cơng ty đã ký kết. - Các làng nghề sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ là cơ sở sản xuất được Cơng ty giao gia cơng hoặc thu mua hàng để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty. - Cĩ khoảng trên 10 cơng ty vệ tinh là những đơn vị liên kết với Cơng ty trong hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ. 2.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ Artexport Hà Nội được tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các Luật khác cĩ liên quan và Điều lệ Cơng ty được Đại hội cổ đơng nhất trí thơng qua. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty (được thể hiện ở sơ đồ 2) của Cơng ty hiện nay gồm: - Đại hội cổ đơng: gồm tất cả các cổ đơng là những người cĩ quyền biểu quyết, và là cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất của Cơng ty. Quyết định những vấn đề được quy định trong pháp luật và điều lệ Cơng ty, đặc biệt tất cả các cổ đơng sẽ thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm của Cơng ty và ngân sách tài chính của năm tiếp theo. - Hội đồng quản trị: bao gồm 7 thành viên là cơ quan quản lý Cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh Cơng ty để giải quyết các vấn đề liên quan đến Mục đích, quyền lợi của Cơng ty,ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đơng. Hội đồng quản trị cĩ trách nhiệm giám sát sự điều hành của Tổng giám đốc và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp và điều lệ Cơng ty, các quy chế nội bộ của Cơng ty và Nghị quyết đại hội cổ đơng quy định. TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC I PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC II PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH BAN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG CHI NHÁNH HẢI PHÒNG CHI NHÁNH T.P. HCM PHÒNG XUẤT KHẨU CÓI PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU T.H.1 PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU T.H.3 PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU T.H.5 PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU T.H.9 PHÒNG THÊU PHÒNG GỐM PHÒNG MỸ NGHỆ (Nguồn: artexport.com.vn) Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy quản lý cơng ty Artexport - Ban kiểm sốt: gồm ba thành viên là cơ quan trực thuộc Đại hội cổ đơng, do Đại hội cổ đơng bầu ra. Ban kiểm sốt cĩ nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. - Tổng giám đốc: là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty và trịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. - Hai Phĩ Tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc và trịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về phần việc được phân cơng, chủ động giải quyết những cơng việc đã được Tổng giám đốc uỷ quyền và phân cơng theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Cơng ty. - Các phịng ban chức năng: Các phịng, ban chuyên mơn nghiệp vụ cĩ chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên mơn và chỉ đạo của Ban Tổng giám đốc. Cơng ty hiện cĩ 9 phịng, 1 ban với trên 100 cán bộ, nhân viên, trong đã gần 90% cĩ trình độ đại học và trên đại học, 7% cĩ trình độ trung và sơ cấp, số cịn lại là lao động phổ thơng. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban quy định như sau: + Phịng Tài chính kế hoạch: cĩ chức năng trong việc lập kế hoạch sử dùng và quản lý nguồn tài chính của Cơng ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn theo đúng chế độ kế tốn thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước, định kỳ báo cáo Ban giám đốc các thơng tin về việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế lớn, lưu giữ hồ sơ chứng từ, sổ sách liên quan đến tài chính, kế tốn, kế hoạch. + Phịng Tổ chức-Hành chính: cĩ chức năng xây dựng phương án kiện tồn bộ máy tổ chức của Cơng ty, quản lý nhân sự, thực hiện cơng tác hành chính quản trị. + Ban Xúc tiến thương mại: cĩ chức năng tổng hợp và trình Ban Tổng giám đốc những giao dịch với khách hàng nước ngồi, nghiên cứu và tìm hiểu tồn bộ các hội chợ về hàng thủ cơng mỹ nghệ trên thế giới và tham mưu cho lãnh đạo Cơng ty những hội chợ Cơng ty nên tham gia. + Các phịng kinh doanh: Tuỳ theo khả năng của từng phịng, mỗi phịng đều cĩ chức năng kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng khai thác được. + Phịng thêu, phịng mỹ nghệ, phịng gốm: là ba bộ phận trong Cơng ty cĩ chức năng chính là tổ chức quản lý và giám sát quá trình sản xuất tại các xưởng, ngồi ra ba phịng trên cịn thực hiện chức năng thiết kế mẫu sản phẩm, tiếp nhận những đơn đặt hàng về sản phẩm, tính tốn định mức nguyên vật liệu cho từng mẫu sản phẩm và từng đơn hàng cụ thể, xác định giá bán của sản phẩm giúp các đơn vị trong Cơng ty đàm phán với khách hàng nước ngồi và thu mua hàng hĩa phục vụ xuất khẩu. Mỗi phịng chuyên mơn lại cĩ một xưởng sản xuất riêng. 3. Mơ hình SWOT của Artexport và chiến lược để phát triển thị trường xuất khẩu cho cơng ty 3.1.Điểm mạnh -Thị trường: +Bạn hàng của cơng ty cĩ mặt hầu khắp trên thế giới, cĩ thể kể đến như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga... - Cĩ nguồn cung hàng hố dồi dào từ các làng nghề truyền thống trên khắp cả nước, giúp chủ động về nguồn hàng cung ứng, đảm bảo đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng của bạn hàng trên khắp thế giới. Cĩ kinh nghiệm lâu năm trong việc tìm kiếm đối tác, tham gia các hội chợ triển lĩm để quảng bá sản phẩm Định vị được thương hiệu về hàng thủ cơng mỹ nghệ trên thị trường thế giới Hiện nay cơng ty đã cĩ bạn hàng t
Tài liệu liên quan