Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ Bình Dương

Ngành gốm mỹ nghệ Bình Dương đã từ lâu chứng tỏ được những giá trị văn hoá nghệ thuật cũng như giá trị thong phẩm qua những sản phẩm của ngành làm ra và được rất nhiều khách hàng từ nhiều nước thế giới ưa chuộng. Sản phẩm gốm sứ Bình Dương từ chỗ chỉ là những san phẩm gia dụng thuần tuý giờ nay đã xuất khẩu sang các nước Châu Á, Châu Âu, Châu mỹ. Với những hoa văn hoạ tiết vừa mang đậm tính chất văn hoá phương đông nói chung và Việt nam nói riêng vừa mang tính hiện đại sản phẩm gốm sứ Bình Dương đã giới thiệu với bạn bè trên thế giới được đặc sắc của văn hoá Việt Nam nói chung và văn hoá Đông Nam Bộ nói riêng. Trong những năm qua nền kinh tế nứơc ta có những chuyển biến tích cực, Bình Dương là một trong những tỉnh đi đầu trong lĩnh vực thu hút đầu tư của nước ngoài và phát triển công nghiệp. Trong đó ngành gốm sứ Bình Dương được lãnh đạo tỉnh đặc biệt chúý và tạo mọi điều kiện tốt nhất để phát triển nghề truyền thống này nhẳm giới thiệu với bạn bè thế giới về văn hoá truyền thống và đóng góp ngân sách của tỉnh. Như vậy cả lĩnh vực kinh tế lẫn văn hoá đều đòi hỏi ngành nghề gốm sứ phát triển. Do đó nhiều làng gốm đã phất lên nhanh chóng, trong đó gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương đã có những bứt phá ngoạn mục từ hơn thập kỷ gần nay. Với chủ trương mở cửa và hội nhập hiện nay, thị trường xuất khẩu hiện nay được xem là mục tiêu phát triển của mọi ngành nghề kinh tế trong đó có ngành hàng gốm sứ. Trong thời gian qua nhiều khách hàng nước ngoài đã tìm đến Bình Dương để tìm hiểu và đặt mua những mặt hàng độc đáo của tỉnh. Tuy nhiên gốm sứ Bình Dương gặp phải những thách thức của nền kinh tế mở đó là sự cạnh tranh khốc liệt trên thường quốc tế từ những nước có thế mạnh hơn chúng ta về mặt hàng này như: Trung Quốc, Malaysia Trước những thách thức trên, ngoài những thành tựu đã có được, hàng gốm sứ Bình Dương vẫn tồn tại nhiều bất cập như: trình độ kỹ thuật còn lạc hậu, giá thành sản phẩm còn khá cao, chất lượng sản phẩm không đồng đều, thị trường xuất khẩu chưa mở rộng, mẫu mã còn nghèo nàn . Với những lý do nêu trên, cùng với mong muốn tìm ra những giải pháp cụ thể và thích hợp nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương nên tôi quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốmsứ Bình Dương ”để làm đề tài tốt nghiệp Cao học

pdf65 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. .................... 1.1 Nền kinh tế thị trường........................................................................................... 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường ............................................................................. 1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thị trường. .............................. 1.1.3 Quy luật cung cầu............................................................................................... 1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thị trường........................................ 1.2 Nền kinh tế thị trường Việt Nam......................................................................... 1.2.1 Nền kinh tế thị trường nước ta xây dựng trên cơ sở đa dạng hóa hình thức sở hữu, đa dạng hóa hình thức kinh tế......................................................................... 1.2.2 Kinh tế thị trường ở nứơc ta là nền kinh tế tự do cạnh tranh. ........................... 1.2.3 Nền kinh tế thị trường Việt Nam có sự quản lý, điều tiết của nhà nước thích hợp với kinh tế thị trường. ........................................................................................... 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. ..................................................... 2.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. ............................................... 2.2 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O). ................................................................... 2.3 Lý thuyết về vòng đời sản phẩm.......................................................................... 2.3.1 Chu kỳ sống của nhu cầu/ Công nghệ................................................................ 2.3.2 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sảp phẩm................................................. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TIỀM NĂNG, VÀ NGUỒN LỰC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG. ........................................................................................................... 2.1.1 Điều kiện tự nhiên.............................................................................................. 2.1.2 Tiềm năng và nguồn lực..................................................................................... 2.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.2.1 Làng gốm Lái Thiêu.......................................................................................... 2.2.2 Làng gốm Chánh Nghĩa. .............................................................................................. 2.2.3 Làng gốm Tân Phước Khánh. ........................................................................... 2.3 NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG ............................................................................................................. 2.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA. ......................................................... 2.4.1 Phân tích hình phát triển phân bố lực lượng sản xuất gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm qua. ...................................................................... 2.4.2 Thực trạng về công nghệ về sản xuất gốm sứ của tỉnh Bình Dương. ................ 2.4.3 Thực trạng nguồn nguyên liệu cho ngành gốm sứ của tỉnh Bình Dương........... 2.4.4 Thực trạng về chất lượng và khả năng cạnh trạnh của sản phẩm gốm sứ của tỉnh Bình Dương.................................................................................................... 2.4.5 Khả năng tiếp cận thị trường của các công ty gốm sứ của tỉnh Bình Dương. .... 2.4.6 Kim ngạch xuất khẩu của ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương giai đọan 1999- 2003 ............................................................................................................................. 2.5.7 Phân tích cơ cấu thị trường xuất khẩu gốm sứ Bình Dương giai đoạn 1998 – 2002.......................................................................................................................... 2.5.8 Đóng góp của ngành gốm sứ vào việc giải quyết việc làm của tỉnh Bình Dương. ......................................................................................................................... 2.5.9 Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Dương. ............................... CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GỐM SỨ CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG.......................................... 3.1.1 Định hướng về dòng sản phẩm........................................................................... 3.1.2 Định hướng về thị trường.................................................................................... 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN, VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG...................................... 3.2.1 Giải pháp về nghiên cứu thị trường cho ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương.......... 3.2.2 Giải pháp về thị trường. ..................................................................................... 3.2.3 Giải pháp về mẫu mã sản phẩm. ....................................................................... 3.2.4 Giải pháp về công nghệ sản xuất....................................................................... 3.2.5 Giải pháp về nguyên liệu................................................................................... 3.2.6 Giải pháp về nhân lực. ....................................................................................... 3.2.8 Giải pháp về công tác quy hoạch....................................................................... 3.2.7 Giải pháp về môi trường. ................................................................................... 3.2.8 Giải pháp về hỗ trợ khác từ tỉnh Bình Dương. ................................................... 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP TRÊN ĐỂ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHI TỈNH BÌNH DƯƠNG. 3.3.1 Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương. .............................. 3.3.2 Các kiến nghị đối với các đơn vị sản xuất và kinh doanh ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương.................................................................................................................. KẾT LUẬN. PHỤ LỤC. TÀI LIỆU THAM KHẢO. LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Ngành gốm mỹ nghệ Bình Dương đã từ lâu chứng tỏ được những giá trị văn hoá nghệ thuật cũng như giá trị thong phẩm qua những sản phẩm của ngành làm ra và được rất nhiều khách hàng từ nhiều nước thế giới ưa chuộng. Sản phẩm gốm sứ Bình Dương từ chỗ chỉ là những san phẩm gia dụng thuần tuý giờ nay đã xuất khẩu sang các nước Châu Á, Châu Âu, Châu mỹ. Với những hoa văn hoạ tiết vừa mang đậm tính chất văn hoá phương đông nói chung và Việt nam nói riêng vừa mang tính hiện đại sản phẩm gốm sứ Bình Dương đã giới thiệu với bạn bè trên thế giới được đặc sắc của văn hoá Việt Nam nói chung và văn hoá Đông Nam Bộ nói riêng. Trong những năm qua nền kinh tế nứơc ta có những chuyển biến tích cực, Bình Dương là một trong những tỉnh đi đầu trong lĩnh vực thu hút đầu tư của nước ngoài và phát triển công nghiệp. Trong đó ngành gốm sứ Bình Dương được lãnh đạo tỉnh đặc biệt chú ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất để phát triển nghề truyền thống này nhẳm giới thiệu với bạn bè thế giới về văn hoá truyền thống và đóng góp ngân sách của tỉnh. Như vậy cả lĩnh vực kinh tế lẫn văn hoá đều đòi hỏi ngành nghề gốm sứ phát triển. Do đó nhiều làng gốm đã phất lên nhanh chóng, trong đó gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương đã có những bứt phá ngoạn mục từ hơn thập kỷ gần nay. Với chủ trương mở cửa và hội nhập hiện nay, thị trường xuất khẩu hiện nay được xem là mục tiêu phát triển của mọi ngành nghề kinh tế trong đó có ngành hàng gốm sứ. Trong thời gian qua nhiều khách hàng nước ngoài đã tìm đến Bình Dương để tìm hiểu và đặt mua những mặt hàng độc đáo của tỉnh. Tuy nhiên gốm sứ Bình Dương gặp phải những thách thức của nền kinh tế mở đó là sự cạnh tranh khốc liệt trên thường quốc tế từ những nước có thế mạnh hơn chúng ta về mặt hàng này như: Trung Quốc, Malaysia… Trước những thách thức trên, ngoài những thành tựu đã có được, hàng gốm sứ Bình Dương vẫn tồn tại nhiều bất cập như: trình độ kỹ thuật còn lạc hậu, giá thành sản phẩm còn khá cao, chất lượng sản phẩm không đồng đều, thị trường xuất khẩu chưa mở rộng, mẫu mã còn nghèo nàn ….. Với những lý do nêu trên, cùng với mong muốn tìm ra những giải pháp cụ thể và thích hợp nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương nên tôi quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ Bình Dương ” để làm đề tài tốt nghiệp Cao học. • Mụïc đích củûa đềà tàøi nghiêân cứùu: Đềà tàøi gồàm nhữõng mụïc tiêâu nghiêân cứùu sau: - Nghiêân cứùu lịch sửû hình thàønh vàø pháùt triểån ngàønh gốám sứù , cáùc làøng nghềà gốám sứù nổåi tiếáng củûa Bình Dương. Thếá mạïnh củûa địa phương trong việäc xuấát khẩåu hàøng gốám mỹõ nghệä. - Khảûo sáùt thựïc trạïng kinh doanh xuấát khẩåu gốám sứù mỹõ nghệä tỉnh Bình Dương trong thờøi gian qua. - Đềà xuấát nhữõng giảûi pháùp nhằèm đẩåy mạïnh xuấát khẩåu ngàønh gốám sứù mỹõ nghệä tỉnh Bình Dương Phương pháùp nghiêân cứùu: Đểå thựïc hiệän đềà tàøi nàøy táùc giảû thựïc hiệän nhữõng phương pháùp cơ bảûn sau: - Phương pháùp thu thậäp tàøi liệäu, thôâng tin, quan sáùt thựïc tếá , điềàu tra chọïn mẫãu đểå thu thậäp nhữõng thôâng tin liêân quan đếán đềà tàøi. - Phương pháùp phỏûng vấán: Chuẩån bị mộät bảûng cââu hỏûi đểå phỏûng vấán mộät sốá doanh nghiệäp, phỏûng vấán mộät sốá lãõnh đạïo sởû côâng nghiệäp. - Phương pháùp thốáng kêâ thốáng kêâ cáùc sốá liệäu liêân quan đãõ thu thậäp đượïc ởû cáùc sởû ban ngàønh vàø sốá liệäu điềàu tra thựïc tếá. - Phương pháùp phâân tích: tổång hợïp cáùc thôâng tin cóù đượïc đểå xâây dựïng chiếán lượïc đẩåy mạïnh xuấát khẩåu ngàønh gốám sứù mỹõ nghệä tỉnh Bình Dương. • Đốái tượïng nghiêân cứùu: Nghiêân cứùu tình hình hoạït độäng kinh doanh xuấát khẩåu củûa cáùc cơ sởû sảûn xuấát gốám mỹõ nghệä trêân địa bàøn tỉnh Bình Dương • Phạïm vi áùp dụïng: áùp dụïng cho cáùc doanh nghiệäp vàø cởû sảûn xuấát – kinh doanh gốám sứù trêân diạï bàøn tỉnh Bình Dương. • Giớùi hạïn đềà tàøi: Luậän Văên chỉ nghiêân cứùu tổång thểå sảûn xuấát , kinh doanh vàø hoạït độäng xuấát khẩåu củûa ngàønh gốám sứù tỉnh Bình Dương, khôâng nghiêân cứùu chi tiếát nộäi bộä từøng côâng ty. • Kếát cấáu củûa Luậän Văên bao gồàm: - Trang phụï bìa. - Mụïc lụïc. - Lờøi mởû đầàu - Chương I: Cơ sở lý luận về thị trường - Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm của ngành gốm sứ tình Bình Dương - Chương III: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ngành gốm sứ tỉnh bình dương - Phụïc lụïc. - Tàøi liệäu tham khảûo. Luậän Văên nàøy đượïc hoàøn thàønh vớùi sựï cốá gắéng hếát mình củûa họïc viêân, nhưng do kiếán thứùc, kinh nghiệäm vàø thờøi gian cóù hạïn nêân Luậän Văên cũõng khôâng tráùnh khỏûi nhữõng sai xóùt, em xin châân thàønh nhậän đượïc sựï góùp ýù củûa quýù thầày côâ. Nhâân đâây, em xin đượïc phéùp bàøy tỏû lòøng biếát ơn sââu sắéc đếán cha mẹï, anh chị em vàø thầày côâ, nhữõng ngườøi đãõ cóù côâng sinh thàønh, độäng viêân giúùp đỡõ vàø giáùo dụïc em nêân ngườøi. Đồàng thờøi, em cũõng bàøy tỏû lòøng biếát ơn nhữõng anh chị côâng táùc tạïi sởû côâng nghiệäp, cụïc thốáng kêâ củûa tỉnh Bình Dương, nhữõng ngườøi đãõ trao đổåi vàø góùp ýù nhữõng thôâng tin hữõu ích cho em. Tp. HCM, ngàøy 06 tháùng 05 năêm 2005 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. 1.1 Nền kinh tế thị trường. 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Các nhà kinh tế học hiện đại phân biệt kinh tế thị trường và kinh tế chỉ huy, hai kiểu tổ chức kinh tế hiện đại, dựa trên cơ chế vận hành của chúng. Kinh tế chỉ huy là nền kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hóa tập trung. Ở đó việc sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Đều theo chỉ tiêu kế hoạch phát ra từ một trung tâm mà mang nặng tính pháp lệnh. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Trong nền kinh tế này sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất ra cho ai? Đều do thị trường quyết định. Như vậy nói đến kinh tế thị trường là nói đến cơ chế kinh tế thị trường. Vậy cơ chế kinh tế thị trường là gì? Cơ chế thị trường là một cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ bản vận động dưới sự chi phối của quy luật thị trường cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận. 1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thị trường. Bất kể là một kinh tế thị trường nào dù đã phát triển, đang phát triển, hay còn sơ khai như ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đều thấy những nhân tố cơ bản là: Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán, cung và cầu. Về hàng hóa: Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều hàng hóa khác nhau, có hàng hóa phục vụ cho nhu cầu vật chất con người, có hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tinh thần, hàng hóa phục vụ cho sản xuất … . Nhưng chúng ta có thể chia thành hai loại cơ bản là các hàng hóa đưa vào trong quá trình sản xuất được gọi là hàng hóa đầu vào. Hàng hóa phục phụ cho quá trình tiêu dùng cuối cùng gọi là hàng hóa tiêu dùng. Thực ra cách phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối vì có hàng hóa đối với người này là hàng hóa tiêu dùng còn đối với người kia lại là hàng hóa đầu vào để sản xuất. Về tiền tệ: tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung, phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nhờ có tiền mà hàng hóa được vận động thông suốt từ người sản xuất đến người tiêu dùng đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không ngừng tạo nên quan hệ hàng tiền trong kinh tế thị trường. 1.1.3 Quy luật cung cầu. Một nền kinh tế vận động vận động theo cơ chế thị trường dù là sơ khai, đang phát triển hay đã phát triển thì đều chịu sự chi phối của nhiều quy luật khác quan như quy luật giá trị, quy luật lưu thông, quy luật tái sản xuất, nhưng quan trọng hơn cả là quy luật cung - cầu. Cung và cầu là sự khái quát hóa của hai lực lượng cơ bản của thị trường, đó là người mua và người bán, người sản xuất và người tiêu dùng. Trên thị trường khi một loại hàng hóa có nhiều người mua, thì người bán sẽ nâng giá để phân phối một lượng hàng hóa có giới hạn. Và người lại, khi giá tăng làm giảm bớt một số lượng mua nên số lượng mua giảm làm cho người bán giảm giá. Quá trình cứ diễn ra liên tục như vậy cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng của thị trường tức là ở đó người bán và người mua đồng ý bán và mua. Chính vì giá cả cân bằng của nền kinh tế thị trường được xác lập thông qua sức cầu và sức cung nên nền kinh tế thị trường vận hành trong môi trường cạnh tranh rất quyết liệt, cạnh tranh giữa người bán với người mua, giữa những người bán với nhau, và giữa những người mua với người mua. Chính vì tính cạnh tranh gay gắt này tạo ra tính năng động, thúc đẩy nghiên cứu khoa học nhằm giảm chi phí và giá thành để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và giành lấy khách hàng về với mình. Như đã nói ở trên lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng, và là động lực chi phối mạnh mẽ nhất trong hoạt động của nền kinh tế thị trường. Các nhà kinh tế học trọng thương nới rằng kinh tế học là khoa học về của cải thương mại và nhiệm vụ của nó là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Sau này thì A. Smith một nhà kinh tế học lỗi lạc cũng cho rằng lợi nhuận là động lực của nhà kinh doanh, ông cho rằng mỗi cá nhân chỉ thấy tư lợi, làm theo tư lợi nhưng cuối cùng ai cũng làm tốt tư lợi thì xã hội sẽ tốt hơn. Đến thời C. Mác, ông cũng đồng ý với các nhà kinh tế học đi trước. Ông cho rằng lợi nhuận thỏa đáng người sử dụng tư bản khắp nơi. Lợi nhuận 50% tư bản hăng máu lên, lợi nhuận 100% tư bản táo bạo không biết sợ là gì, lợi nhuận 300% thì chẳng một tội ác nào mà tư bản không dám phạm tới dù có bị treo cổ cũng không sợ. 1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thị trường. Với cơ chế vận hành, tính năng động như đã trình bày trên thì kinh tế thị trường mang lại những thành tựu to lớn sau đây: Thứ nhất: Kinh tế thị trường là một nền kinh tế năng động, cạnh tranh quyết liệt để giành lấy thị phần và giành lấy lợi nhuận về cho công ty của mình. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường cần phải luôn luôn vận động và luôn luôn đổi mới. Đổi mới về công nghệ, đổi mới về mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, giới tính, thu nhập, phong tục tập quán, môi trường sống .. để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường. Vì vậy chính cơ chế cạnh tranh này đã giúp cho nền kinh tế hoạt động tốt hơn và hiệu quả hơn. Ngày càng có nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của con người. Thứ hai: Kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. Do yêu cầu sản xuất phải tính toán tới chi phí và chiến thắng trong cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thướng xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động, phân công lao động, thúc đẩy việc chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng sâu và rộng. Điều này làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên nền kinh tế thị trường cũng có những nhược điểm của nó mà chúng ta cần phải khắc phục: Một là: Kinh tế thị
Tài liệu liên quan