Đề tài Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội

Sau hơn 4 năm triển khai vàđi vào hoạt động, Trung tâm GDCK TP.HCM đã b-ớc đầu ổn định và mở ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn mới quan trọng cho các doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, thị tr-ờng này mới chỉ đáp ứng cho các doanh nghiệp có vốn lớn, trên 10 tỷ đồng; trong khi hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở n-ớc ta chiếm tỷ trọng t-ơng đối lớn, khoảng 90% doanh nghiệp, đóng góp khoảng 25% GDP cho nền kinh tế. Nh-ng thực tế các doanh nghiệp này đang gặp khó khăn về vốn để đầu t-mở rộng và phát triển sản xuất. Việc sớm đ-a Trung tâm GDCK Hà Nội vào hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này đ-ợc tham gia vào thị tr-ờng chứng khoán, phần nào giải quyết đ-ợc một số khó khăn của các doanh nghiệp này trong việc tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán của các doanh nghiệp này. Để Trung tâm GDCK Hà Nội hoạt động và phát triển theo đúng mục tiêu mà Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra trong chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng chứng khoán đến năm 2010 đã đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ ký duyệt, thì có nhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng không thể thiếu đ-ợc đó là “tạo cung”, “tạo hàng” cho Trung tâm GDCK Hà Nội. Trên thực tế, hiện nay chúng ta đang thực hiện một số giải pháp để thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết nh-tuyên truyền, phổ biến kiến thứcvề chứng khoán và thị tr-ờng chứng khoán cho các doanh nghiệp; những -u đãi về thuế, phí kiểm toán, phí công bố thông tin . cho doanh nghiệp. Nh-ng tác động của các giải pháp này còn nhiều hạn chế, ch-a thực sự mang lại kết quả nh-mong muốn. Điều này có thể dosự hiểu biết của các doanh nghiệp về lợi ích của việc niêm yết còn thấp; các chính sách, giải pháp còn ch-a cụ thể; ch-a tác động trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp để tạo điều kiện và thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, nhóm đề tài đã chọn “Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu

pdf106 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 4 năm triển khai và đi vào hoạt động, Trung tâm GDCK TP.HCM đã b−ớc đầu ổn định và mở ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn mới quan trọng cho các doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, thị tr−ờng này mới chỉ đáp ứng cho các doanh nghiệp có vốn lớn, trên 10 tỷ đồng; trong khi hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở n−ớc ta chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn, khoảng 90% doanh nghiệp, đóng góp khoảng 25% GDP cho nền kinh tế. Nh−ng thực tế các doanh nghiệp này đang gặp khó khăn về vốn để đầu t− mở rộng và phát triển sản xuất. Việc sớm đ−a Trung tâm GDCK Hà Nội vào hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này đ−ợc tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán, phần nào giải quyết đ−ợc một số khó khăn của các doanh nghiệp này trong việc tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán của các doanh nghiệp này. Để Trung tâm GDCK Hà Nội hoạt động và phát triển theo đúng mục tiêu mà Đảng và Nhà n−ớc đã đề ra trong chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng khoán đến năm 2010 đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ ký duyệt, thì có nhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng không thể thiếu đ−ợc đó là “tạo cung”, “tạo hàng” cho Trung tâm GDCK Hà Nội. Trên thực tế, hiện nay chúng ta đang thực hiện một số giải pháp để thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết nh− tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho các doanh nghiệp; những −u đãi về thuế, phí kiểm toán, phí công bố thông tin…. cho doanh nghiệp. Nh−ng tác động của các giải pháp này còn nhiều hạn chế, ch−a thực sự mang lại kết quả nh− mong muốn. Điều này có thể do sự hiểu biết của các doanh nghiệp về lợi ích của việc niêm yết còn thấp; các chính sách, giải pháp còn ch−a cụ thể; ch−a tác động trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp để tạo điều kiện và thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, nhóm đề tài đã chọn “Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Từ tình hình thực tiễn của mô hình TTGDCK Hà Nội và thực trạng hoạt động, nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở n−ớc ta, đề tài xác định hàng hoá niêm yết tại TTGDCKHN. Trên cơ sở đó, đánh giá các yếu tố cản trở, thuận lợi cho quá trình niêm yết, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các giải pháp hiện tại đã thực hiện đ−ợc chức năng khuyến khích ch−a. Từ đó, đề xuất đ−ợc các giải pháp mới và chỉnh sửa, bổ sung một số giải pháp cũ. 3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu 1 - Đối t−ợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn tác động của các giải pháp pháp thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết làm cơ sở để đề xuất một số giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi và thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu đặc thù của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội và một số giải pháp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp này tham gia niêm yết. Do đó, phần kiến nghị của đề tài chỉ nêu lên một số giải pháp quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội . 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm căn bản. Đồng thời kết hợp với các ph−ơng pháp nghiệp vụ cụ thể nh− hệ thống hoá, phân tích, so sánh và đánh giá... 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài đ−ợc kết cấu thành 2 ch−ơng: Ch−ơng 1: Khái quát về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Ch−ơng 2: Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội Ch−ơng 1 Khái quát về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội 1.1. Khái quát mô hình Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 1.1.1. Mục tiêu xây dựng Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội trong tổng thể chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng giao dịch chứng khoán Việt Nam - Tạo điều kiện cho các công ty cổ phần ch−a đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh, đặc biệt là các công ty có qui mô vốn vừa và nhỏ, công ty mới thành lập có tiềm năng phát triển nhằm tăng tính thanh khoản cho cổ phiếu và trái phiếu của các công ty này. 2 - Thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà đầu t−, mở rộng môi tr−ờng đầu t− có tổ chức, quản lý, thu hẹp thị tr−ờng tự do đang tồn tại d−ới nhiều hình thức, qua đó góp phần hoàn thiện, lành mạnh hoá thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam; - Góp phần hoàn thiện thị tr−ờng tài chính Việt Nam; - Góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc; - Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tham gia thị tr−ờng nh− các công ty chứng khoán, tông ty quản lý quỹ, tổ chức l−u ký,… mở rộng khả năng, phạm vi hoạt động, khai thác tối đa các loại hình kinh doanh chứng khoán. 1.1.2. Những nét chính về mô hình Trung tâm GDCK Hà Nội Chứng khoán giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Hàng hoá giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội chủ yếu bao gồm: (1) chứng khoán của các công ty cổ phần có quy mô vốn vừa và nhỏ, ch−a đủ điều kiện niêm yết hoặc đã đủ điều kiện niêm yết nh−ng không muốn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh và (2) trái phiếu chính phủ, trái phiếu đ−ợc chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa ph−ơng. Cơ chế giao dịch và thanh toán bù trừ. Toàn bộ giao dịch đ−ợc thực hiện thông qua hai hệ thống chính là Báo giá trung tâm và Giao dịch thoả thuận và phải bảo đảm nguyên tắc trung gian. Hệ thống Báo giá trung tâm là hệ thống giao dịch chính, áp dụng cho các giao dịch lô chẵn, có xác định giá tham chiếu là bình quân gia quyền các mức giá của các giao dịch diễn ra trong ngày giao dịch gần nhất. Nhà đầu t− đặt lệnh qua hệ thống báo giá, các lệnh đặt đ−ợc hiển thị trên màn hình của đại diện giao dịch và màn hình thông tin của các công ty chứng khoán. Giao dịch thỏa thuận đ−ợc thực hiện cả trong giờ giao dịch thông th−ờng và sau giờ giao dịch thông th−ờng. Giao dịch thoả thuận sau giờ có hai hình thức, giao dịch thoả thuận lô lớn và giao dịch thoả thuận trực tiếp. Việc thanh toán các giao dịch chứng khoán trên Trung tâm GDCK Hà Nội đ−ợc thực hiện theo 3 hình thức là (1) thanh toán theo kết quả bù trừ đa ph−ơng, (2) thanh toán theo kết quả bù trừ song ph−ơng và (3) thanh toán trực tiếp. 1.1.3. Những điểm khác biệt giữa mô hình Trung tâm GDCK Hà Nội với mô hình Trung tâm GDCK Tp. HCM - Về cơ chế giao dịch. Cơ chế giao dịch trên Trung tâm GDCK Tp. HCM là cơ chế khớp lệnh tập trung, còn cơ chế giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội là cơ chế báo giá trên hệ thống báo giá. 3 - Về hàng hoá. Hàng hoá trên Trung tâm GDCK Tp. HCM là những chứng khoán đáp ứng đủ điều kiện niêm yết trên thị tr−ờng tập trung với những điều kiện cao hơn và khắt khe hơn thị tr−ờng phi tập trung. Trái lại, những hàng hoá có nhu cầu đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng nh−ng ch−a đáp ứng đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh đ−ợc giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. - Về cơ chế niêm yết/đăng ký giao dịch. Các chứng khoán lên sàn giao dịch tại Trung tâm GDCK Tp. HCM theo cơ chế cấp phép niêm yết chứng khoán, còn trên Trung tâm GDCK Hà Nội là đăng ký giao dịch. 1.2. Nhu cầu và khả năng niêm yết của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.1. Khái quát về khối doanh nghiệp vừa và nhỏ - Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo Nghị đinh số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ng−ời”. - Doanh nghiệp vừa và nhỏ có các điểm mạnh nh−: dễ khởi nghiệp với một số ban đầu ít; năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh của môi tr−ờng; có khả năng phát huy những nguồn lực đầu vào nh− lao động, tài nguyên hoặc nguồn vốn tại chỗ khi khai thác và phát huy các ngành nghề truyền thống của từng địa ph−ơng. Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có lợi thế trong việc theo sát thị hiếu và nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, qua đó tạo ra nhiều loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. - Về các điểm yếu. Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thiếu vốn, khó có khả năng để tiến hành các công trình lớn, các dự án đầu t− lớn; rủi ro kinh doanh th−ờng rất cao; - Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ + Tạo công ăn việc làm mới – góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp. Báo cáo tổng kết đánh giá 3 năm thi hành Luật doanh nghiệp cho thấy, trong ba năm qua −ớc tính đã có khoảng 1,8 đến 2 triệu chỗ làm việc mới đã đ−ợc tạo ra nhờ các doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp khoảng 78% chỗ làm việc. + Thúc đẩy sự tăng tr−ởng và phát triển kinh tế. Theo số liệu thống kê, trong những năm qua doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đóng góp từ 25 – 30% trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của cả n−ớc. + Góp phần tăng vốn đầu t− phát triển và xuất khẩu. Cùng với sự tăng tr−ởng nhanh về số l−ợng doanh nghiệp, l−ợng vốn đầu t− của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của n−ớc ta trong những năm qua đã tăng mạnh; cho đến nay, tổng đầu t− của doanh nghiệp t− nhân đã chiếm khoảng 27% tổng đầu t− của toàn xã hội. 4 Đóng góp vào xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất lớn. Theo thống kê của Bộ Th−ơng mại, tính đến 31/12/2002, khu vực t− nhân trong n−ớc đóng góp khoảng 48,5% của tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. + Góp phần làm năng động, linh hoạt và tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có −u thế là chuyển h−ớng kinh doanh nhanh từ những ngành nghề kém hiệu quả sang các ngành nghề hiệu quả hơn nhằm thoả mãn nhu cầu rất linh hoạt của dân c−, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, xoá dần tình trạng thuần nông, độc canh; làm tăng tính cạnh tranh, tính linh hoạt và giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế. + Gieo mầm cho các tài năng kinh doanh – là “lồng ấp” cho các doanh nghiệp lớn. Sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có tác dụng đào tạo, chọn lọc, thử thách các tài năng trẻ trong mặt trận sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nền tảng quan trọng để phát triển các doanh nghiệp lớn. - Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở n−ớc ta Trong 4 năm kể từ khi thi hành Luật doanh nghiệp, tỷ trọng doanh nghiệp t− nhân trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống còn 34%; trong khi đó, tỷ trọng công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần đã tăng từ 36% lên 66%. Đặc biệt đã có khoảng 7.000 công ty cổ phần đăng ký, gấp gần 10 lần so với giai đoạn 1991-1999. Mức vốn đăng ký trung bình/doanh nghiệp cũng có xu h−ớng tăng lên; thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng,, năm 2000 là 0,96 tỷ đông, năm 2001 là 1,3 tỷ đồng, năm 2002 là 1,8 tỷ đồng và 7 tháng đầu năm 2003 là 2,12 tỷ đồng. Toàn bộ khu vực DNV&N của cả n−ớc đóng góp khoảng 25% GDP. Trong đó, theo thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2002 của các DNV&N, doanh thu đạt giá trị 99.427,6 tỷ đồng Việt Nam. Mặc dù đạt đ−ợc những kết quả nhất định, nh−ng hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ của n−ớc ta gặp rất nhiều khó khăn xuất phát từ nội tại doanh nghiệp vừa và nhỏ nh− khó khăn về vốn, về lao động, thị tr−ờng, kinh nghiệp cạnh tranh và quản lý cũng nh− mô hình phát triển chung. - Nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Báo cáo hội nghị ngày 24/9/2003 về trao đổi những vấn đề chủ yếu trong ch−ơng trình cải cách của Việt Nam cũng nh− vai trò hỗ trợ và hợp tác và phát triển của UNDP nhân kỷ niệm 25 năm quan hệ VN-UNDP cho thấy, trong số khoảng 120 ngàn doanh nghiệp đang hoạt động, có đến trên 90% là các doanh nghiệp có quy mô vốn vừa và nhỏ, kinh nghiệm ít, năng lực cạnh tranh yếu kém, rất dễ bị tổn th−ơng; 61% doanh nghiệp mới thành lập thiếu vốn để đầu t− mua sắm thiết bị, 5 công nghệ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh; các doanh nghiệp này th−ờng rất khó tiếp cận với các nguồn vốn hỗ trợ. Các DNV&N rất cần vốn để đầu t− các công nghệ mới, máy móc thiết bị để phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của DNV&N trên thị tr−ờng. - Khả năng huy động vốn của DNV&N + Huy động từ vốn chủ sở hữu. Đó là khoản vốn do công ty phát hành cổ phiếu, trái phiếu và vốn góp ban đầu. Vốn chủ sở hữu cũng đ−ợc tăng lên bằng cách lấy lợi nhuận để đầu t− trở lại vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu không đủ để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc tăng vốn chủ sở hữu theo hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu để mở rộng sản xuất kinh doanh th−ờng là rất khó khăn do chủ doanh nghiệp chỉ có nguồn tài chính hạn chế, không thể bỏ ra nhiều hơn số vốn họ đã đóng góp cho doanh nghiệp đ−ợc. + Vay từ ngân hàng. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc vay từ ngân hàng là rất khó khăn do khoản vay này đòi hỏi phải có sự đánh giá về ph−ơng án trả nợ, tài sản thế chấp, tình hình kinh doanh hiện tại và kế hoạch kinh doanh mà tiền vay đ−ợc sử dụng. + Vay từ gia đình, bạn bè, cán bộ công nhân viên. Việc vay vốn từ bạn bè, từ gia đình, cán bộ công nhân viên là điều xảy ra bình th−ờng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là hiện nay khi mà các điều kiện về vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ qua ngân hàng là rất khó khăn. + Vay từ các nguồn khác nh−: chung vốn, các khoản ứng tr−ớc cho nhà cung cấp, các khoản trả tr−ớc của ng−ời mua hàng, thuê tài chính, thuê mua, bao thanh toán (mua nợ). Tuy nhiên việc huy động vốn để của doanh nghiệp vừa và nhỏ từ các khoản này cũng gặp rất nhiều khó khăn hạn chế. - Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trong việc huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (1) Nguyên nhân từ các cơ chế, chính sách của nhà n−ớc - Các chính sách, cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Các chính sách tài trợ chủ yếu là để phát triển các khu vực nông thôn, miền núi, các địa bàn đ−ợc khuyến khích đầu t−. - Sự hoạt động yếu kém của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Năng lực giám sát cho vay và quản trị rủi ro của các tổ chức tín dụng ch−a đáp ứng đ−ợc chuẩm mực quốc tế, áp lực cho vay theo chỉ định đã giảm nh−ng vẫn còn. Cơ cấu về nguồn vốn và sử dụng vốn còn ch−a hợp lý, trong khi huy động vốn ngắn hạn chiếm đến 70% tổng nguồn vốn, thì d− nợ cho vay trung hạn lại chiếm đến 45% tổng d− nợ cho vay nền kinh tế. Các công cụ điều tiết của thị tr−ờng tiền tệ nh− 6 chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá,… ch−a thực sự phát huy vai trò và tác dụng vốn có do ch−a có một môi tr−ờng kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng đúng nghĩa. - Chính sách thuế vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý, ch−a ổn định, ch−a chú trọng đầy đủ đến việc nuôi d−ỡng nguồn thu và thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tích luỹ vốn. - Ch−a có thị tr−ờng vốn – thị tr−ờng chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để các doanh nghiệp này tiếp cận nguồn vốn dài hạn từ thị tr−ờng này. (2) Nguyên nhân từ bản thân doanh nghiệp vừa và nhỏ - Thiếu chiến l−ợc và kế hoạch kinh doanh là một trong những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở n−ớc ta hiện nay trong việc lập kết hoạch để hoàn thiện thủ tục vay vốn ngân hàng, thuê tài chính,.... - Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ch−a có thói quen đi vay vốn ngân hàng để kinh doanh mà th−ờng huy động vốn ban đầu từ các nguồn phi chính thức nh− họ hàng, bạn bè và những ng−ời quen khác. 1.2.2. Nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ - Đánh giá tình hình niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian qua. Tính đến nay (7/11/2004), có 26 loại cổ phiếu niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh với tổng giá trị niêm yết là 1.273 tỷ đồng và 188 loại trái phiếu với tổng giá trị niêm yết là 20.561,03 tỷ đồng (trong đó 184 trái phiếu Chính phủ với tổng giá trị niêm yết là 20.028,333 tỷ đồng; 02 trái phiếu chính quyền điạ ph−ơng với tổng giá trị niêm yết là 375 tỷ đồng; 02 loại trái phiếu do Ngân hàng đầu t− và phát triển Việt Nam phát hành với tổng giá trị niêm yết là 157,7 tỷ đồng). - Đánh giá về tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh. Trong số 26 công ty cổ phần có cổ phiếu đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chỉ có Hapaco là công ty cổ phần duy nhất thực hiện phát hành thêm một triệu cổ phiếu mới ra công chúng qua thị tr−ờng chứng khoán với tổng số tiền thu đ−ợc từ đợt phát hành là 32 tỷ đồng. - Đánh giá về nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo số liệu điều tra đánh giá khả năng tham gia niêm yết của các doanh nghiệp vừa và nhỏ do Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán thực hiện trong năm 2003, trong tổng số 248 doanh nghiệp đ−ợc điều tra tại 6 tỉnh thành phố trên cả n−ớc có 139 doanh nghiệp (chiếm khoảng 56%) đ−ợc hỏi có ý định tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Tuy nhiên, nếu chiếu theo các tiêu chuẩn niêm yết dự kiến thì không phải tất cả trong số các doanh nghiệp có ý định niêm yết hội tụ đủ các điều kiện để đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán tập trung. 7 - Một số tồn tại, v−ớng mắc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội Về công bố thông tin: Khi niêm yết, công ty bắt buộc phải kiểm toán báo cáo tài chính, thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin và liên tục phải đáp ứng các điều kiện về niêm yết. Đây là khó khăn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các công ty đều có chung tâm lý lo ngại rủi ro khi niêm yết, không muốn công bố thông tin rộng rãi về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, không muốn kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm cũng nh− chỉnh sửa điều lệ công ty. Về nhận thức vai trò và lợi ích của việc tham gia thị tr−ờng chứng khoán. Lãnh đạo doanh nghiệp cũng nh− các cổ đông của doanh nghiệp ch−a nhận thức đầy đủ về vai trò, sự cần thiết, lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia thị tr−ờng chứng khoán. Về vấn đề tỷ lệ cổ phần ra công chúng. Hiện nay các Cty cổ phần, đặc biệt là các công ty cổ phần có quy mô vốn vừa và nhỏ có số l−ợng cổ đông bên ngoài tham gia góp vốn rất ít, ch−a đủ 20% ra bên ngoài, thậm chí nhiều doanh nghiệp chỉ có cổ đông là cán bộ công nhân viên trong Công ty do cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp Về quy mô vốn của doanh nghiệp: Nhiều Công ty cổ phần có số vốn điều lệ thấp, ch−a có các nhà đầu t− chiến l−ợc có tiềm năng về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tham gia cổ phần, ch−a tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp. Về kết quả kinh doanh: Nhiều công ty cổ phần sau khi cổ phần hoá có kết quả hoạt động ch−a cao, tỷ lệ trả cổ tức thấp, vì vậy doanh nghiệp chờ cải thiện tình hình tài chính rồi mới niêm yết nhằm nâng cao hình ảnh của mình khi ra niêm yết. Vấn đề quản trị công ty còn nhiều bất cập. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp ch−a nhận thức đầy đủ về lợi ích khi tham gia thị tr−ờng chứng khoán, lo ngại về cơ cấu cổ đông thay đổi sẽ dẫn đến khó khăn trong việc quản lý và điều hành công ty cổ phần sau khi niêm yết. Về cơ chế miễn giảm thuế, hỗ trợ phí kiểm toán, phí t− vấn. Hiện nay, ch−a có một cơ chế cụ thể, đồng bộ về miễn giảm thuế thu nhập, hỗ trợ về kinh phí t− vấn, kiểm toán,… đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội. 8 9 Ch−ơng 2 Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy Doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội 2.1. Sự cần thiết phải thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thị tr−ờng chứng khoán Về phía nhà n−ớc - Giúp nhà n−ớc dễ dàng hơn trong việc quản lý, giám sát hoạt động của doanh nghiệp; - Thu hẹp thị tr−ờng tự do,
Tài liệu liên quan