Đề tài Ngành thủy sản sự phát triển, cơ hội và thách thức và ứng dụng mô hình apt trong phân tích rủi ro ngành

Ta có thể thấy rõ nhu cầu thủy sản ngày càng tăng cao, không chỉ ở thị trường trong nước mà cao hơn đó là thị trường thế giới. Thị trường toàn cầu này có một mức độ gia tăng rất mạnh mẽ trong thời gian gần đây, với nhiều nhu cầu đa dạng và phong phú, với những đòi hỏi ngày càng khắt khe. Nhưng quan trọng nhất là thị trường này ngày càng trở thành thị trường tiêu thụ tiềm năng dành cho các nước phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến và xuất thủy sản.

pdf92 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngành thủy sản sự phát triển, cơ hội và thách thức và ứng dụng mô hình apt trong phân tích rủi ro ngành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH NGÀNH NGÀNH THỦY SẢN SỰ PHÁT TRIỂN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC & ỨNG DỤNG MÔ HÌNH APT TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO NGÀNH Chương 1. THỊ TRƯỜNG CHUNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN…………1 1.1 Nhu cầu toàn ngành……………………………………………………..1 1.1.1 Nhu cầu toàn ngành của thế giới…………………………………………….1 1.1.2 Dự báo xu hướng cung của ngành Thủy Sản thế giới……………………..5 1.1.3 Kết luận………………………………………………………………………….8 1.2 Phân Tích Thị Trường Tiêu Thụ Của Ngành Thủy Sản Việt Nam…..9 1.2.1 Tình hình tiêu thụ……………………………………………………………….9 Các sản phẩm có mức độ tiêu thụ cao………………………………………9 1.2.2 Thị trường tiêu thụ……………………………………………………………13 1.2.3 Nhân tố chủ yếu tác động đến nhân tố cầu của ngành…………………...15 1.3 Phân tích các yếu tố đầu vào của ngành Thủy Sản Việt Nam……….15 1.3.1 Tình hình khai thác nuôi trồng, sản xuất, chế biến……………………….15  Nguồn lợi nuôi trồng và khai thác…………………………………...15  Chế biến thủy sản……………………………………………..............18  Nguồn lao động trong ngành Thủy Sản……………………………..19 1.3.2 Nhân tố chủ yếu tác động đến yếu tố cung của ngành…………………...21 Chương 2. PHÂN TÍCH NGÀNH THỦY SẢN…………………………...21 2.1 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH…21 2.1.1 Áp lực từ nguồn nguyên liệu đầu vào………………………………..21 2.1.2 Áp lực từ thị trường đầu ra…………………………………………..27 2.1.2.1 Vị thế của ngành trong thời gian gần đây……………………………27 2.1.2.2 Thị trường xuất khẩu…………………………………………………29 2.1.2.3 Thị trường nội địa…………………………………………………………..30 2.1.3 Rào Cản Gia Nhập Ngành……………………………………………36 Rào cản về đặc trưng của ngành…………………………………………….36 Chính sách của chính phủ…………………………………………………...37 2.1.4 Áp Lực Cạnh Tranh Từ Sản Phẩm Thay Thế....................................40 Đặc tính sản phẩm...........................................................................................41 So sánh về giá cả..............................................................................................43 Về các yếu tố khác………………………………………………………........44 2.2 PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN…46 Chương 3. NGÀNH THỦY SẢN CÓ PHẢI LÀ NGÀNH CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM .........................................................................47 3.1 Quan Điểm Cá Nhân Về Sự Phát Triển, Cơ Hội Và Thách Thức Của Ngành…………………………………………………47 3.1.1 Góc nhìn của nhà đầu tư ngắn hạn……………………………...47 3.1.2 Góc nhìn của nhà đầu tư dài hạn……………………………….47 3.2 Một Số Giải Pháp Chính Cho Ngành Trong Thời Kỳ Hội Nhập Toàn Cầu…………………………………………………………49 Các Phụ Lục Phụ Lục 1: Ngành Thủy Sản Việt Nam Phụ Lục 2: Những Con Số Tổng Quan Ngành Phụ Lục 3 : Thị Trường Xuất Khẩu Chính Của Ngành Thủy Sản Việt Nam Trong Thời Gian Gần Đây Phụ Lục 4: Chính Sách Thuế Ngành Thủy Sản Việt Nam Phụ Lục 5: QUAN SÁT CÁC NHÂN TỐ RỦI RO TRONG NGÀNH Mô Hình Đa Nhân Tố Với Nhóm Ngành Thủy Sản Phụ Lục Biểu Đồ, Bảng Biểu. PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG SỐ LIỆU BẢNG TÊN TRANG SỐ 1.1 Tổng sản lượng thực phẩm và phụ phẩm của ngành cá 2 1.2 Dự Báo Sản Lượng Thủy Sản Thế Giới từ 2000 đến 2030 5 A.1 Biến Động Giá Cả Một Vài Mặt Hàng Thủy Sản 28 A.2 Biến Động Giá Cả Một Vài Mặt Hàng Thủy Sản 28 BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TÊN TRANG SỐ 1.1 Tổng sản lượng nuôi trồng và đánh bắt Thủy Sản trên thế giới 1 1.2 Cung cấp và sử dụng nguồn cá thế giới (trừ Trung Quốc) 3 1.3 Sản lượng TS cung cấp cho các ngành thực phẩm và phụ phẩm 3 1.4 Nhu cầu Thủy Sản Của Thế Giới 4 1.5 Biến Động Của Sản Lượng Thủy Sản Trên Thế Giới 6 1.6 Biến Động Của Sản Lượng Nuôi Trồng Của Thế Giới 6 1.7 Sản Lượng Thủy Sản ở Asia (Trừ Trung Quốc) 7 1.8 Sản Lượng Thủy Sản Châu Âu 7 1.9 Sản Lượng Thủy Sản Bắc Mĩ 7 1.10 Sản Lượng Thủy Sản Nam Mĩ 8 1.11 Sản Lượng Thủy Sản Châu Phi 8 2.1 Cơ Cấu Theo Tỉ Trọng Giá Trị Của Các Mặt Hàng XK Việt Nam 9 2.2 Biến Động Sản Lượng xuất khẩu tôm 10 2.3 Sản Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản Theo Thị Trường 14 2.4 Giá Trị Xuất Khẩu Thủy Sản Theo Thị Trường 14 3.1 Diễn Biến Sản Lượng Nuôi Trồng Và Khai Thác của Ngành TS 15 3.2 Diễn Biến Tổng Sản Lượng của Ngành Thủy Sản 16 3.3 Sản Lượng Thủy Sản Trong Các Vùng 17 3.4 Cơ Cấu Lao Động Phân Theo Tỉ Trọng của Ngành Thủy Sản 20 3.5 Diễn Biến Lao Động Trong Ngành Thủy Sản 20 A.1 Biến Động Giá Cả Một Vài Mặt Hàng Thủy Sản 23-24 A.2 Khối lượng Thủy Sản cho hai loại sản phẩm của Thế Giới (Fao) 41 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH NGÀNH Chương 4. THỊ TRƯỜNG CHUNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Nhu cầu toàn ngành. 1.1.1 Nhu cầu toàn ngành của thế giới Ta có thể thấy rõ nhu cầu thủy sản ngày càng tăng cao, không chỉ ở thị trường trong nước mà cao hơn đó là thị trường thế giới. Thị trường toàn cầu này có một mức độ gia tăng rất mạnh mẽ trong thời gian gần đây, với nhiều nhu cầu đa dạng và phong phú, với những đòi hỏi ngày càng khắt khe. Nhưng quan trọng nhất là thị trường này ngày càng trở thành thị trường tiêu thụ tiềm năng dành cho các nước phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến và xuất thủy sản. Biểu Đồ 1.1: Tổng sản lượng nuôi trồng và đánh bắt Thủy Sản trên thế giới Nguồn: THE STATE OF WORLD FISHERIES AND AQUACULTURE 2006 Dự báo nhu cầu về các sản phẩm thủy sản trên thế giới cho thấy sản lượng thủy sản sẽ tiếp tục tăng. Sức tiêu thụ toàn cầu về thực phẩm thuỷ sản đã tăng gấp đôi kể từ năm 1973 từ 45 triệu tấn tới hơn 90 triệu tấn vào năm 1980 và trong giai đoạn sau năm 90 tốc độ còn tăng cao hơn nữa cụ thể năm 1994 đã vượt qua mức 130 triệu tấn và dự báo đến năm 2015 nhu cầu thủy sản có thể vượt sản lượng khai thác lên tới 180 triệu tấn. Mức độ tăng này gấp 1,4 lần so với giai đoạn từ 1999 – 2001. Bảng 1.1: Tổng sản lượng thực phẩm và phụ phẩm của ngành cá Nguồn: THE STATE OF WORLD FISHERIES AND AQUACULTURE 2006 Để thấy rõ hơn mức độ nhu cầu của thế giới trong các ngành ta có thể quan sát con số thống kê sự phân bố sản phẩm nuôi trồng và đánh bắt thủy sản trong các khu vực: - Đối với nguồn lợi thủy sản trong đất liền (nguồn thủy sản nước ngọt) thì có một tốc độ tăng đều từ 4 – 6,25% và liên tục từ năm 2000 đến năm 2005. Trong đó tốc độ tăng của nuôi trồng tăng cao hơn so với khai thác. Song trong khoảng thời gian từ 2000 – 2005 thì tốt độ nuôi trồng không cao bằng khoảng thời gian từ năm 2005 đến nay. - Đối với nguồn lợi thủy sản từ biển (chủ yếu là thủy sản nước lợ và nước mặn) thì tốc độ tăng của nguồn lợi này có mức độ tăng giảm không đồng đều tăng trong các năm 2002, 2004 giảm trong các năm 2001, 2003, 2005. Nguồn giảm này chủ yếu xuất phát từ sản lượng đánh bắt không ổn định, trong khi sản lượng nuôi trồng thủy sản thì lại có một mức độ tăng đều. - Nhìn chung sản phẩm từ thủy sản toàn cầu vẫn tăng cao và đều, nguồn lợi thủy sản nuôi trồng thì tăng, còn mức khai thác tuy chiếm tỉ trọng lớn gần gấp đôi so với lượng nuôi trồng nhưng lại có xu hướng giảm và đôi khi đi kèm với những biến động bất thường khó dự báo, tại nguồn này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như thời tiết, luồng cá, nguốn lực tự nhiên…Quan sát Nhu cầu tiêu thụ thủy sản qua các năm ta sẽ thấy rõ hơn nhu cầu toàn ngành: Biểu đồ 1.2: Cung cấp và sử dụng nguồn cá thế giới (trừ Trung Quốc) Nguồn: THE STATE OF WORLD FISHERIES AND AQUACULTURE 2006 Biểu đồ sản lượng tiêu thụ thực phẩm từ cá của thế giới (ngoại trừ Trung Quốc)_theo thống kê của Fao_ cho thấy cùng với mức độ gia tăng của dân số thì tổng sản phẩm chế biến từ ngành thủy sản nói chung có sự gia tăng mạnh mẽ. Từ những năm 1970 đến nay mức độ tăng này đã vượt cao hơn nhiều so với mức độ gia tăng dân số, từ đó đã đẩy con số sản phẩm trên đầu người của ngành có sự gia tăng nhẹ. Biểu đồ 1.3: Sản lượng Thủy Sản cung cấp cho các ngành thực phẩm và phụ phẩm Đa số các sản phẩm chế biến thức ăn từ thủy sản tăng đều trong các năm. Còn phụ phẩm từ cá để sản xuất các sản phẩm không phải thức ăn tuy có biến động nhẹ nhưng vẫn xuất hiện một xu hướng gia tăng trong những năm gần đây do thấy được tác dụng rất lớn từ mỡ cá như dầu biodiezel và chế biến các loại thuốc như sản phẩm dầu Omega_3. Với mức độ dân số thế giới trong các năm tới có sự tăng chậm, song với thu nhập bình quân có sự gia tăng mạnh đã hình thành xu hướng gia tăng nhu cầu về lượng thực phẩm có giá trị kinh tế cao thì ngành thủy sản - một ngành thực phẩm chất lượng cao - sẽ được chú ý nhiều hơn trong tương lai. Vì ngành này không chỉ cung cấp một chất lượng đạm lớn hơn so với các loại thức ăn khác mà còn có khả năng chế biến dễ với nhiều mùi vị đa dạng và hấp dẫn người tiêu dùng. Theo một số quan sát cho rằng mức tiêu thụ thủy sản tính theo đầu người vẫn duy trì ở mức 15,5kg/ người trong năm 1995 – 1996 thì sẽ tăng lên mức 17.1kg/người tới năm 2010. Và với dân số ước tính 7 tỉ trong năm 2010 thì nhu cầu thế giới sẽ tăng lên 119,7 triệu tấn tăng 11,2 % so với năm 2005 (đây chỉ là con số thống kê giá trị ngành thủy sản trong chế biến thức ăn) . Và sự tăng này cũng chịu 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 98 99 00 01 02 03 Kg/year World World - excluding China ảnh hưởng rất mạnh từ các nhân tố chất lượng cuộc sống và mức độ đô thị hóa. Biểu Đồ 1.4: Nhu cầu Thủy Sản Của Thế Giới Nguồn: GLOBAL FISH TRADE OVERVIEW ( EUROFISH-FAO 5/2007) Mục tiêu của ngành Thủy Sản thế giới đã được dự báo theo số liệu nghiên cứ của Fao và SOFIA trong năm 2006. Bảng 1.2: Dự Báo Sản Lượng Thủy Sản Thế Giới từ 2000 đến 2030 Nguồn: WORLD FISH SUPPLY PROJECTIONS (SOFIA 2006) Và theo dự báo thì từ nay cho tới năm 2015 mức độ tăng sản lượng trong ngành thủy sản vẫn sẽ có một sự gia tăng đáng kể, và có lẽ sự gia tăng mạnh nhất thể hiện rõ trong giai đoạn từ 2010 đến 2015 là 22,7% trong 5 năm so sánh với hai giai đoạn tăng 2000-2004 là 7,1% và từ 2005-2010 là 3,9%. Và xu hướng gia tăng đột biến này tập trung phần lớn xuất phát từ nguồn thủy sản nuôi trồng với mức tăng 39,65% trong 5 năm (điều này cũng dễ hiểu do nguồn lợi thủy sản của tự nhiên ngày càng khan hiếm) . 1.1.2 Dự báo xu hướng cung của ngành Thủy Sản thế giới: Với lượng gia tăng khá mạnh trong giai đoạn 2005 đến 2015 về nhu cầu thủy sản của ngành thì nguồn cung sẽ tăng như thế nào trong khi nguồn lợi khai thác thủy sản trên thế giới ngày càng có xu hướng cạn kiệt, và các khu công nghiệp thủy sản trên thế giới ra sức hạn chế khai thác với mục tiêu bảo vệ nguồn lợi tự nhiên này. Nếu quan sát số liệu trong quá khứ, cũng như số liệu được phân tích ở phần trên thì ta thấy rõ sản lượng thủy sản thuộc ngành đánh bắt, khai thác cả ngoài khơi và trong đất liền sẽ có xu hướng tăng xong biên độ tăng càng ngày càng thui hẹp, trong khi đó biên độ tăng của nuôi trồng thủy sản thì ngày càng khẳng định vị thế trong tương lai của mình. Biểu Đồ 1.5: Biến Động Của Sản Lượng Thủy Sản Trên Thế Giới Biểu Đồ 1.6: Biến Động Của Sản Lượng Nuôi Trồng Của Thế Giới 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1950 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Aquaculture Catch M illio ns o f tonnes Nguồn: GLOBAL FISH TRADE OVERVIEW ( EUROFISH-FAO 5/2007) Sản lượng nuôi trồng của thế giới tăng mạnh mẽ là điều tất yếu bởi các nhân tố chính:  Nhu cầu thủy sản nuôi trồng dần thay thế cho sản phẩm khai thác ngày càng khan hiếm.  Sự tiến bộ của khoa học - kĩ thuật (về sinh học: lai ghép và nhân giống tái tạo nguồn nuôi trồng mới, về chế biến thức ăn thủy sản ngày càng phát triển, nuôi trồng chăm sóc theo hướng công nghiệp hiện đại cho năng suất cao).  Diện tích đất dành cho nuôi trồng ngày càng gia tăng. Ta sẽ quan sát tiếp xu hướng cung của ngành trên thế giới (trừ Trung Quốc) được dự báo trong thời gian tới trên các thị trường: Biểu Đồ 1.7: Sản Lượng Thủy Sản Asia (Trừ Trung Quốc) 0 10 20 30 40 50 60 1950 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 AquacultureMillions of tonnes 0 10 20 30 40 50 60 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Aquaculture Captures Millions of tonnes Biểu Đồ 1.8: Sản Lượng Thủy Sản Châu Âu Biểu Đồ 1.9: Sản Lượng Thủy Sản Bắc Mĩ Biểu Đồ 1.10: Sản Lượng Thủy Sản Nam Mĩ 0 5 10 15 20 25 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Aquaculture Captures M illio ns o f to nnes 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 27.5 30.0 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Aquaculture Captures Millions of tonnes 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Aquaculture Captures Millions of tonnes Biểu Đồ 1.11: Sản Lượng Thủy Sản Châu Phi Nguồn: GLOBAL FISH TRADE OVERVIEW ( EUROFISH-FAO 5/2007) Theo xu thế trong tương lai thì các nước trong khối Asia vẫn đáp ứng một luồng cung ứng cao nhất trên 50 triệu tấn từ năm 2009 trở đi gấp đôi so với khu vực Châu Âu và Nam Mĩ, gấp 3 đến 4 lần khu vực Bắc Mĩ và Châu Phi. So với hai thị trường có ưu thế về cạnh tranh với khu vực Asia là Nam Mĩ thì trong thời gian tới có dấu hiệu tăng nhẹ, còn thị trường Châu Âu lại có sự sụt giảm đáng kể trong thời gian tới. Nên khu vực Asia vẫn là một khu vực có tiềm năng lớn về ngành thủy sản trong tương lai, đặc biệt là bên khâu nuôi trồng và chế biến thủy sản. 1.1.3 Kết luận:  Do xu hướng tăng nhẹ về dân số và tăng cao về mức sống của dân cư, nên con người đã chú trọng hơn đến nguồn thực phẩm từ thủy sản giàu chất đạm và bảo đảm cho sức khỏe, có khả năng chế biến đa dạng. Nên nhu cầu thủy sản thế giới có mức độ tăng khá cao.  Khả năng khai thác thủy sản của thế giới giảm mạnh. Do nguồn lực thủy sản của biển và sông hồ ngày càng cạn kiệt bởi tốc độ khai thác của con người trong thời gian qua không chú trọng khai thác đi đôi với việc bảo vệ nguồn lợi. Tốc độ khai thác nhanh hơn nhiều so với khả năng tái tạo tự nhiên của nguồn lợi này. 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Aquaculture Captures Millions of tonnes  Xu hướng nuôi trồng thủy sản sẽ phát triển mạnh. Đặc biệt là ở các nước trong khối Asia. 1.2 Phân Tích Thị Trường Tiêu Thụ Của Ngành Thủy Sản Việt Nam. 1.2.1 Tình hình tiêu thụ. Các sản phẩm có mức độ tiêu thụ cao. Biểu Đồ 2.1: Cơ Cấu Theo Tỉ Trọng Giá Trị Của Các Mặt Hàng Xuất Khẩu VN Biểu đồ vẽ theo số liệu của tổng cục thống kê (Niên Giám Thống Kê năm 2006) Ta có thể dễ dàng nhận thấy từ năm 2001 đến nay mặt hàng tôm, và cá đông lạnh vẫn là các mặt hàng chủ lực. Xong bên cạnh đó có một sự thay đổi khá lớn về cơ cấu tỉ trọng theo mặt hàng này. Cụ thể mặt hàng tôm có xu hướng giảm mạnh trong thời gian gần đây, trong khi đó mặt hàng cá tra, cá ba sa có mức độ gia tăng nhanh chóng. Đi cùng với mức độ gia tăng đó là các mặt hàng về cá đông lạnh, mức và bạch tuộc cũng có sự gia tăng đáng kể. Để thấy rõ hơn sự biến đổi này ta nên quan sát tốc độ phát triển của từng loại.  Tôm vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu. Mặc dù cơ cấu mặt hàng thủy sản buôn bán trên thị trường thế giới có những thay đổi đáng kể, nhưng tôm vẫn là mặt hàng chiếm ưu thế. Dù cho tôm chiếm một khối lượng trong tỉ trọng xuất khẩu không cao song lại có giá trị xuất khẩu rất lớn. Các mặt hàng xuất khẩu tôm chủ yếu ở Việt Nam vẫn là tôn sú, tôm càng xanh, tôm chân trắng, tôm hùm. Và trong những năm 2000 đến 2005 sản lượng này có mức độ tăng cao là do quá trình nhân giống và nuôi trồng tôm phát triển mạnh mẽ, nhất là các tỉnh miền trung. Biểu Đồ 2.2: Biến Động Sản Lượng xuất khẩu tôm Biểu đồ thống kê sản lượng tôm trên trang:  Tôm sú là mặt hàng tôm phổ biến nhất ở Việt Nam, được chế biến dễ dàng, dưới nhiều dạng sản phẩm khác nhau. Hương vị tôm sú ngon và đậm đà hơn các loại tôm khác. Tôm phân bố rộng từ Bắc tới Nam, sống từ ven bờ đến vùng có độ sâu 40m. Sống chủ yếu tập trung ở các tỉnh Trung. Hiện trạng xuất khẩu : Có khoảng 300 DN chế biến tôm xuất khẩu. Khối lượng xuất khẩu tôm sú hằng năm đạt khoảng 70-80.000 tấn, giá trị khoảng 600-800 triệu USD.Xuất khẩu đạt giá trị cao nhất vào các tháng 8, 9 và 10. Thị trường xuất khẩu chính : Tôm sú của Việt Nam có mặt trên hầu khắp các thị trường thế giới. Thị trường lớn nhất là Mỹ, theo sau là Nhật Bản, châu Âu và một số nước châu Á khác.  Tôm càng xanh là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt tôm ăn thơm ngon, có vị ngọt, có giá trị xuất khẩu. Cỡ tôm thương mại trên thị hiện nay là 30 - 50g/con, giá trị nguyên liệu khoảng 80.000 – 90.000 đ/kg tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.Tôm càng xanh sống trong các vùng có ảnh hưởng của thuỷ triều và các hồ tự nhiên, hồ chứa, ao, đầm, kênh mương, ruộng lúa có nước lưu thông trực tiếp hay gián tiếp với các sông lớn. Trước đây tôm càng xanh là đối tượng khai thác trong tự nhiên. Hiện nay nghề nuôi tôm càng xanh thương phẩm đã phát triển rộng từ nguồn con giống sản xuất nhân tạo. Không phụ thuộc vào khai thác nên khối lượng có mức độ tăng cao và khá ổn định trong thị trường xuất khẩu.  Tôm chân trắng, tôm hùm: đây là hai loại tôm có giá trị kinh tế rất cao xong khối lượng khai thác còn hạn chế, nên tỉ trọng xuất khẩu cũng khiêm tốn, chủ yếu tập trung tiêu thụ trong khu vực nội địa (đặc biệt là nhà hàng, khách sạn). Các loài tôm này cũng đang trong quá trình nuôi thử nghiệm để tạo sự đa dạng về sản phẩm phục vụ nhu cầu xuất khẩu.  Cá Tra và cá Basa vẫn tăng trưởng mạnh trong thị trường xuất khẩu lớn. Cá Tra (Pangasius hypophthalmus) và cá Basa (Pangasius bocourti) là một trong những đối tượng nuôi trồng thủy sản đang được phát triển với tốc độ nhanh tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (tập trung chủ yếu ở hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp) và là một trong những loài cá có giá trị xuất khẩu cao. Cá Basa Việt Nam được nhiều thị trường ưa chuộng vì màu sắc cơ thịt trắng, thịt cá thơm ngon hơn so với các loài cá catfish khác và có lượng Calories cao. Nghề nuôi cá basa đã được khởi đầu từ những năm 60. Năm 1998, Việt Nam đã thành công trong sinh sản nhân tạo và đáp ứng được nhu cầu về giống cho nghề nuôi thương phẩm. Vào năm 1997, khối lượng xuất khẩu cá tra – basa của Việt Nam chưa đáng kể, chỉ vài trăm tấn với giá trị hơn 1,6 triệu USD. Năm 1998, xuất khẩu đã tăng vọt lên 2.200 nghìn tấn, đạt giá trị hơn 9 triệu USD, và đến năm 2006 con số này là 286,6 nghìn tấn đạt, giá trị 736,87 triệu USD, đây là một mức gia tăng có tính đột phá trong ngành xuất khẩu thủy sản đã nâng cơ cấu tỉ trọng giá trị xuất khẩu của mặt hàng này lên 34.8%.  Loại Cá Chủ Yếu: Cá ngừ thuộc họ cá thu ngừ (Scombridae) có giá trị kinh tế quan trọng nhất ở biển Việt Nam. Biểu đồ thống kê sả
Tài liệu liên quan