Đề tài Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệthuộc da phục vụcông tác chuyên môn về công nghệthuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơsở thuộc da Việt Nam

Trong những năm qua ngành Da - Giầy luôn là ngành xuất khẩu đứng thứ ba trong cảnước, chỉsau ngành Dầu khí và ngành Dệt - May. Ngoài việc đóng góp đáng kểvào kim ngạch xuất khẩu chung của cảnước, ngành Da - Giầy đã và đang tạo công ăn việc làm cho gần 1 triệu lao động cảtrực tiếp và gián tiếp, góp phần lớn ổn định an sinh xã hội và chuyển dịch cơcấu sản xuất của đất nước. Việt Nam đang nằm trong vùng kinh tếnăng động của châu Á, nơi tiếp nhận sựdịch chuyển sản xuất giầy dép từ đầu thập kỷ80 đến nay (có tỷtrọng sản xuất tới gần 80% tổng sản lượng giầy dép trên thếgiới), tuy nhiên hiện chưa có những thương hiệu riêng nổi tiếng thếgiới. Sựdịch chuyển sản xuất này xảy ra là do các Hãng, Công ty có thương hiệu nổi tiếng toàn cầu, đã tập trung vào khâu thiết kếvà bán lẻ(khu vực sinh lời trong khoảng 25% và 50% của tổng số lợi nhuận) đồng thời chuyển dịch sản xuất sang châu Á là nơi có chi phí thấp với lực lượng lao động dồi dào. Việt Nam đã và đang có môi trường đầu tưthuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước vì có tình hình chính trị ổn định, có lực lượng lao động trẻvà khéo tay, chi phí lao động thấp so với các nước trong vùng, điều kiện địa lý thuận lợi có nhiều cảng biển. Chính phủViệt Nam có các chính sách ưu đãi đầu tưthúc đẩy sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Hơn nữa từtháng 11 năm 2007 Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổchức Thương mại Thếgiới (WTO). Đây là những điều kiện rất thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tếnói chung và ngành Da - Giầy nói riêng trong những thập niên gần đây.

pdf212 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệthuộc da phục vụcông tác chuyên môn về công nghệthuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơsở thuộc da Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DA - GIẦY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam” Mã số: 266.10/RD.ĐC/HĐ-KHCN Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thương Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Da - Giầy Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Ngô Đại Quang 8400 HÀ NỘI, 12/2010 Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng số 266.10/RD.ĐC/HĐ-KHCN ngày 18 tháng 5 năm 2010. NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN STT Họ và tên Chức vụ, cơ quan công tác 1 PGS. TS. Ngô Đại Quang Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Chủ biên 2 ThS. Vũ Ngọc Giang Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Trưởng ban biên tập 3. KS. Nguyễn Hữu Cung Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Biên tập viên 4. ThS. Nguyễn Mạnh Khôi Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Biên tập viên 5. KS. Nguyễn Hữu Cường Giám đốc Trung tâm Công nghệ thuộc da Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Phó Trưởng ban biên tập 6. TS. Lưu Hữu Thục Nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học, Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Biên tập viên 7. KS. Hoàng Phi Nga Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ Môi trường Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Biên tập viên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1 Cấu tạo da động vật 1 Hình 2 Mạch polypeptid 3 Hình 3 Các tư thế lột mổ da trâu, bò 6 Hình 4 Các đường cắt cơ bản khi lột mổ da tr`âu, bò 7 Hình 5 Các cách lột mổ da lợn 8 Hình 6 Các đường cắt cơ bản khi lột mổ da lợn 8 Hình 7 Các đường cắt cơ bản khi lột mổ da cá sấu 9 Hình 8 Các khuyết tật da động vật 10 Hình 9 Bảo quản ướp muối da động vật 11 Hình 10 Bảo quản ướp muối - phơi khô da động vật 12 Hình 11 Cách rắc muối và đường gấp khi vận chuyển da động vật 13 Hình 12 Sơ đồ các công đoạn trong khâu hoàn thành ướt và hoá chất sử dụng 70 Hình 13 Máy vắt da 71 Hình 14 Pa lét để ủ đống da 71 Hình 15 Sơ đồ máy ép nước 72 Hình 16 Sơ đồ máy bào da 72 Hình 17 Tam giác phối màu 83 Hình 18 Sơ đồ phu lông hình chữ Y 83 Hình 19 Sơ đồ các công đoạn trong khâu hoàn thành khô 91 Hình 20 Sự co bề mặt da theo độ ẩm 94 Hình 21 Sơ đồ cáp căng da 96 Hình 22 Sơ đồ cặp căng da 96 Hình 23 Sơ đồ buồng sấy kính 97 Hình 24 Sơ đồ máy sấy chân không 97 Hình 25 Sơ đồ vò tay 98 Hình 26 Sơ đồ máy vò molissa 99 Hình 27 Sơ đồ nguyên tắc vò molissa 99 Hình 28 Sơ đồ phương pháp trau chuốt bôi tay 105 Hình 29 Máy phủ màng dạng mành 105 Hình 30 Sơ đồ minh hoạ chất lượng trau chuốt 105 Hình 31 Sơ đồ máy trau chuốt cán màng 106 Hình 32 Sơ đồ súng phun 106 Hình 33 Sơ đồ hệ thống trau chuốt phun tay 107 Hình 34 Sơ đồ so sánh hai phương pháp phun tay 107 Hình 35 Sơ đồ máy phun 108 Hình 36 Sơ đồ máy chà mặt da 108 Hình 37 Sơ đồ máy đánh bóng 109 Hình 38 Cả tấm da 122 Hình 39 Da vùng mông 122 Hình 40 Da vùng vai 122 Hình 41 Da vùng bụng 123 Hình 42 Mẫu thử kéo đứt và dãn dài 125 Hình 43 Mẫu thử độ xé rách 126 Hình 44 Máy thử độ bền mặt cật 127 Hình 45 Mẫu thử độ bền mặt cật 127 Hình 46 Phần kẹp mẫu phía trên 128 Hình 47 Thiết bị kẹp mẫu 129 Hình 48 Bộ dụng cụ Kubelka thử độ hấp thụ nước 130 Hình 49 Máy thử độ bền màu 131 Hình 50 Bộ phận thử độ bám dính của màng 133 Hình 51 Phu lông 140 Hình 52 Sơ đồ thiết bị nạo bạc nhạc thô sơ 144 Hình 53 Máy nạo bạc nhạc 145 Hình 54 Dao và trục của máy nạo 145 Hình 55 Máy xẻ 147 Hình 56 Lô đồng 148 Hình 57 Máy ép nước 148 Hình 58 Sơ đồ nguyên lý máy bào da 149 Hình 59 Sơ đồ mô tả hệ thống sấy đường hầm 153 Hình 60 Máy sấy chân không 153 Hình 61 Máy đánh mặt gián đoạn 154 Hình 62 Máy đánh mặt liên tục 155 Hình 63 Máy chải bụi 156 Hình 64 Quá trình phun da dùng súng phun quay 157 Hình 65 Máy phủ màu 158 Hình 66 Buồng phun màu 158 Hình 67 Máy đánh bóng 159 Hình 68 Máy vò Molissa 160 Hình 69 Máy in là thủy lực 161 Hình 70 Máy đo diện tích da sử dụng tế bào quang điện dọc theo trục 162 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1 Thành phần của da 2 Bảng 2 Tỷ lệ nước của protein dạng sợi ở trạng thái cân bằng 4 Bảng 3 Lượng kim loại trong da bò 5 Bảng 4 Phân loại da theo khối lượng 5 Bảng 5 Các khuyết tật của da động vật 10 Bảng 6 Quy trình công nghệ thuộc kết hợp Polyhosphat - Syntan 61 Bảng 7 Điểm đẳng điện của da theo phương pháp thuộc 73 Bảng 8 Trị số pH ở các phần tiết diện da 75 Bảng 9 Khả năng hấp thụ màu theo pH của da thuộc 81 Bảng 10 Trị số pH trong các công đoạn thuộc da 89 Bảng 11 pH và tác dụng của pH tới da 90 Bảng 12 Trị số pH và các chất chỉ thị màu 90 Bảng 13 Bản chất của các chất màu pigment 100 Bảng 14 Thông số cốc kiểm tra độ nhớt dung dịch trau chuốt 106 Bảng 15 Một quy trình công nghệ trau chuốt pigment cho da mũ giầy 111 Bảng 16 Quy trình công nghệ trau chuốt aniline, semianiline 112 Bảng 17 Quy trình trau chuốt da sáp 112 Bảng 18 Thành phần dung dịch nước thoát tạo bọt 114 Bảng 19 Quy trình công nghệ trau chuốt bọt 114 Bảng 20 Môi trường chuẩn và dung sai 123 Bảng 21 Một số tiêu chuẩn về da 139 Bảng 22 Các dạng phát thải trong thuộc da 163 Bảng 23 Một số thông số ô nhiễm cơ bản 164 Bảng 24 Thành phần nước thải tại làng Thuộc da Phú Thọ Hoà (thành phố Hồ Chí Minh) 165 Bảng 25 Định lượng đầu vào và đầu ra cho công nghệ thuộc và hoàn thiện 1 tấn da nguyên liệu 167 Bảng 26 Nguồn phát sinh và thành phần khí thải trong thuộc da 168 Bảng 27 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong công nghệ thuộc da 169 Bảng 28 Hiệu quả của các hóa chất khác nhau đến tổng chất rắn lơ lửng và BOD trong mẫu nước thải 179 Bảng 29 Đặc tính nước thải cuối cùng 180 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. DA NGUYÊN LIỆU 1 1.1. Giải phẫu và mô học da động vật 1 1.1.1. Amino axít 2 1.1.2. Peptid 3 1.1.3. Phản ứng của protein 4 1.1.4. Nước trong da 4 1.1.5. Chất béo 4 1.1.6. Pigment 5 1.1.7. Chất vô cơ 5 1.2. Da nguyên liệu 5 1.2.1. Da bò, da trâu 5 1.2.2. Da lợn 7 1.2.3. Da cừu 8 1.2.4. Da dê 8 1.2.5. Da ngựa 9 1.2.6. Da bò sát (trăn, da rắn ) 9 1.2.7. Da cá 9 1.2.8. Da chim, đà điểu 10 1.2.9. Khuyết tật của da nguyên liệu 10 1.3. Bảo quản và phân loại da nguyên liệu 11 1.3.1. Bảo quản da nguyên liệu 11 1.3.2. Vận chuyển da 13 1.3.3. Phân loại da nguyên liệu ở Việt Nam 13 CHƯƠNG II. CHUẨN BỊ THUỘC 15 2.1. Khái quát chung về chuẩn bị thuộc 15 2.2. Công đoạn hồi tươi 15 2.3. Công đoạn tẩy lông - ngâm vôi 21 2.3.1. Mục đích của tẩy lông - ngâm vôi 21 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng 21 2.3.3. Quá trình hoá học với keratin và các thành phần khác 23 2.3.4. Các phương pháp tẩy lông - ngâm vôi 24 2.3.5. Các lỗi của tẩy lông - ngâm vôi và giải pháp khắc phục 26 2.3.6. Các phương pháp tẩy lông - ngâm vôi trong công nghiệp 27 2.4. Tẩy vôi 29 2.4.1. Mục đích 29 2.4.2. Yêu cầu 29 2.4.3. Giải pháp công nghệ 29 2.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng 31 2.4.5. Thực hiện tẩy vôi trong công nghiệp 33 2.4.6. Kiểm tra và các lỗi tẩy vôi 34 2.5. Làm mềm 35 2.5.1. Mục đích 35 2.5.2. Tác nhân làm mềm 36 2.5.3. Tính chất của enzym/chế phẩm enzym 37 2.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến làm mềm 38 2.5.5. Áp dụng làm mềm trong công nghiệp 39 2.6. Axit hoá 40 2.6.1. Mục đích 40 2.6.2. Hoá chất axit hoá 40 2.6.3. Kiểm tra và các lỗi axit hoá 43 2.6.4. Áp dụng axit hoá trong công nghiệp 44 CHƯƠNG III. THUỘC DA 45 3.1. Khái quát chung về thuộc da 45 3.2. Khái quát chung về các chất thuộc 45 3.3. Lý thuyết thuộc Crôm 49 3.3.1. Thuyết hấp phụ của KNAPP 49 3.3.2. Thuyết liên kết nội phân tử (Intermoleculary Linkage) 49 3.3.3. Thuyết tạo muối 50 3.3.4. Thuyết phối trí và liên kết ngang 50 3.4. Phương pháp thuộc Crôm 50 3.4.1. Phương pháp thuộc Crôm một bể 50 3.4.2. Phương pháp thuộc Crôm hai bể 51 3.5. Muối Nhôm 52 3.5.1. Sulphat Nhôm 52 3.5.2. Phèn Nhôm 52 3.5.3. Clorua kiềm Nhôm 52 3.5.4. Cơ chế thuộc của muối Nhôm 53 3.5.5. Phương pháp thuộc Nhôm 53 3.5.6. Thuộc muối Nhôm trong thực tế 54 3.6. Muối Sắt 55 3.7. Muối Zircon 56 3.8. Chất hữu cơ 57 3.8.1. Tanin tổng hợp 57 3.8.2. Formaldehyt (Formol) 58 3.8.3. Chất Polyphosphat 60 3.8.4. Chất thuộc thảo mộc (Tannin thảo mộc) 62 CHƯƠNG IV. HOÀN THÀNH ƯỚT 69 4.1. Các công đoạn chuẩn bị 70 4.1.1. Loại bỏ dung dịch thuộc tồn dư trong da phèn 70 4.1.2. Phân loại da phèn 71 4.1.3. Xẻ xanh (xẻ da Wet-blue) 71 4.1.4. Ép nước và bào da 71 4.2. Thuộc lại da thuộc Crôm 72 4.2.1. Trung hoà 72 4.2.2. Thuộc lại và làm đầy 75 4.2.3. Công đoạn nhuộm 79 4.2.4. Công đoạn ăn dầu 85 CHƯƠNG V. HOÀN THÀNH KHÔ 91 5.1. Sấy và các phương pháp sấy 92 5.1.1. Quá trình hóa lý của công đoạn sấy 92 5.1.2. Ảnh hưởng của việc sấy da đến chất lượng da thành phẩm 93 5.1.3. Đặc trưng của quá trình sấy da 94 5.1.4. Các phương pháp sấy 95 5.2. Các công đoạn cơ học trước khi trau chuốt 97 5.2.1. Xén diềm 97 5.2.2. Hồi ẩm 98 5.2.3. Vò mềm 97 5.3. Trau chuốt và các phương pháp trau chuốt 99 5.3.1. Thành phần hoá chất trau chuốt 100 5.3.2. Các yếu tố cần xác định trước khi trau chuốt 103 5.3.3. Các công đoạn được áp dụng trong trau chuốt da 110 5.3.4. Các phương pháp trau chuốt 110 CHƯƠNG VI. PHÂN LOẠI DA THÀNH PHẨM 117 6.1. Phân loại da theo nguyên liệu 117 6.2. Phân loại da theo mục dích sử dụng 117 6.3. Phân loại da theo phương pháp trau chuốt 117 6.4. Phân loại da theo chất lượng 118 CHƯƠNG VII. TÍNH CHẤT CỦA DA THUỘC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 120 7.1. Các tính chất của da 120 7.2. Các phép thử liên quan 120 7.3. Phương pháp thử 121 7.4. Bảo quản mẫu và điều hoà mẫu 123 7.5. Tiến hành thử 124 CHƯƠNG VIII. MÁY MÓC THIẾT BỊ THUỘC DA 140 8.1. Phu lông 140 8.2. Máy nạo bạc nhạc 144 8.3. Máy xẻ da 147 8.4. Máy ép nước 148 8.5. Máy bào da 149 8.6. Thiết bị sấy 151 8.7 Máy sấy chân không 153 8.8. Máy đánh mặt cật 154 8.9. Máy chải bụi 156 8.10. Thiết bị trau chuốt da 157 8.11. Máy đánh bóng 159 8.12. Máy vò mềm 160 8.13. Máy in là 160 8.14. Máy đo diện tích da 162 CHƯƠNG IX. MÔI TRƯỜNG VÀ CHẤT THẢI TRONG CÔNG NGHỆ THUỘC DA 163 9.1. Chất thải trong quá trình thuộc da 163 9.2. Ảnh hưởng của các loại chất thải tới môi trường 164 9.2.1. Các chất thải rắn 165 9.2.2. Các chất thải dạng lỏng 165 9.2.3. Các chất thải dạng khí, hơi 167 9.3. Xử lý chất thải trong công nghiệp thuộc da 168 9.3.1. Xử lý chất thải rắn 169 9.3.2. Xử lý chất thải dạng lỏng 170 9.3.3. Xử lý chất thải dạng khí, hơi 172 9.4. Giới thiệu một số hệ thống xử lý nước thải thuộc da 173 9.4.1. Công nghệ xử lý sơ cấp 174 9.4.2. Xử lý bước 1 174 9.4.3. Xử lý hóa - lý 177 9.4.4. Xử lý thứ cấp 181 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, Da - Giầy luôn là ngành xuất khẩu đứng thứ ba trong cả nước, chỉ sau Dầu khí và Dệt - May. Ngoài việc đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, ngành Da - Giầy đã và đang tạo công ăn việc làm cho gần 1 triệu lao động cả trực tiếp và gián tiếp, góp phần ổn định xã hội và chuyển dịch cơ cấu sản xuất của đất nước. Việt Nam đã và đang có môi trường đầu tư thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước vì có tình hình chính trị ổn định, có lực lượng lao động trẻ và khéo tay, chi phí lao động thấp so với các nước trong vùng, điều kiện địa lý thuận lợi có nhiều cảng biển. Chính phủ Việt Nam có các chính sách ưu đãi đầu tư thúc đẩy sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Hơn nữa từ tháng 11 năm 2007 Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới. Đây là những điều kiện rất thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế nói chung và ngành Da - Giầy nói riêng. Ngày 25 tháng 11 năm 2010, tại Quyết định số 6209/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, sản lượng da thuộc cả nước đến năm 2015 là 197 triệu bia da mềm/năm và 39 nghìn tấn da cứng/năm, mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%. Để đạt được mục tiêu trên, cần phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật chuyên ngành. Bộ Công Thương đã giao Viện Nghiên cứu Da - Giầy thực hiện đề tài NCKH “Soạn thảo tài liệu kỹ thuật thuộc da cho cán bộ chuyên ngành” do PGS.TS. Ngô Đại Quang làm chủ nhiệm, nhằm cung cấp những kiến thức khoa học cơ bản và kinh nghiệm sản xuất da thuộc trên thế giới và Việt Nam. Việc xuất bản cuốn “Tài liệu kỹ thuật thuộc da cho cán bộ chuyên ngành” là một cố gắng rất lớn của đội ngũ cán bộ khoa học Viện Nghiên cứu Da - Giầy. Hy vọng cuốn sách này sẽ có ích cho tất cả những ai có liên quan và quan tâm đến công nghiệp thuộc da, từ nhà kỹ thuật sản xuất, nhà quản trị kinh doanh và cả nhà quản lý hay hoạch định chính sách. TS. ng Tùng, Nguyên V trng V Khoa hc và Công ngh (B Công Thng) Nhân dịp xuất bản cuốn sách này, xin cảm ơn Bộ Công Thương, Viện Nghiên cứu Da - Giầy cùng nhóm tác giả, những người đã dày công biên soạn tài liệu quan trọng này. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 TS. Đặng Tùng LỜI TÁC GIẢ Cuốn “Tài liệu kỹ thuật thuộc da cho cán bộ chuyên ngành” ra đời là kết quả của đề tài Nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ do Viện Nghiên cứu Da- Giầy chủ trì thực hiện. Nội dung cuốn tài liệu gồm các phần: - Da nguyên liệu; - Chuẩn bị thuộc; - Thuộc da; - Hoàn thành ướt; - Hoàn thành khô; - Phân loại da thành phẩm; - Tính chất của da thuộc và phương pháp phân tích; - Máy móc thiết bị thuộc da; - Môi trường và chất thải trong công nghệ thuộc da. Ngoài kiến thức về hóa thuộc da, công nghệ thuộc da, trong mỗi phần có nêu các phương pháp kiểm tra trên dây chuyền công nghệ, cách khắc phục nhanh. Đây là những kinh nghiệm thực tế trong sản xuất rất bổ ích. Đối tượng phục vụ của bộ tài liệu này là các nhà quản lý, các nhà kỹ thuật chuyên ngành nên cuốn sách không đi sâu vào lý thuyết, mà chủ yếu là hướng dẫn kỹ thuật thuộc da trong sản xuất da thuộc. Các kết quả biên soạn này tuy đã được sự góp ý của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể nhóm biên soạn hy vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để lần xuất bản sau được hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 TM. Nhóm biên soạn PGS.TS. Ngô Đại Quang Mã số: 266.10/RD.ĐC/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng số 266.10/RD-ĐC/HĐ-KHCN ngày 18 tháng 5 năm 2010. “Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS. Ngô Đại Quang 1 MỞ ĐẦU Trong những năm qua ngành Da - Giầy luôn là ngành xuất khẩu đứng thứ ba trong cả nước, chỉ sau ngành Dầu khí và ngành Dệt - May. Ngoài việc đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, ngành Da - Giầy đã và đang tạo công ăn việc làm cho gần 1 triệu lao động cả trực tiếp và gián tiếp, góp phần lớn ổn định an sinh xã hội và chuyển dịch cơ cấu sản xuất của đất nước. Việt Nam đang nằm trong vùng kinh tế năng động của châu Á, nơi tiếp nhận sự dịch chuyển sản xuất giầy dép từ đầu thập kỷ 80 đến nay (có tỷ trọng sản xuất tới gần 80% tổng sản lượng giầy dép trên thế giới), tuy nhiên hiện chưa có những thương hiệu riêng nổi tiếng thế giới. Sự dịch chuyển sản xuất này xảy ra là do các Hãng, Công ty có thương hiệu nổi tiếng toàn cầu, đã tập trung vào khâu thiết kế và bán lẻ (khu vực sinh lời trong khoảng 25% và 50% của tổng số lợi nhuận) đồng thời chuyển dịch sản xuất sang châu Á là nơi có chi phí thấp với lực lượng lao động dồi dào. Việt Nam đã và đang có môi trường đầu tư thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước vì có tình hình chính trị ổn định, có lực lượng lao động trẻ và khéo tay, chi phí lao động thấp so với các nước trong vùng, điều kiện địa lý thuận lợi có nhiều cảng biển. Chính phủ Việt Nam có các chính sách ưu đãi đầu tư thúc đẩy sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Hơn nữa từ tháng 11 năm 2007 Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là những điều kiện rất thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế nói chung và ngành Da - Giầy nói riêng trong những thập niên gần đây. Tuy nhiên, với ngành công nghiệp Thuộc da còn một số hạn chế trong công tác đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo kỹ thuật. Cụ thể là: Cán bộ kỹ thuật làm việc tại các doanh nghiệp thuộc da được đào tạo chính quy nhưng số lượng ngày càng giảm đi do đến tuổi về hưu hoặc bỏ nghề Mã số: 266.10/RD.ĐC/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng số 266.10/RD-ĐC/HĐ-KHCN ngày 18 tháng 5 năm 2010. “Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS. Ngô Đại Quang 2 và không có nguồn bổ sung trong nhiều năm nay. Hầu hết cán bộ kỹ thuật thuộc da chỉ được đào tạo tại Liên Xô (cũ) và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu(cũ). Nhìn chung, trình độ của cán bộ kỹ thuật thuộc da đã được nâng lên qua các đợt học tập, thực tập ngắn này tại nước ngoài và qua quá trình chuyển giao công nghệ của các hãng hoá chất tại Việt Nam. Một số ít công nhân kỹ thuật được đào tạo tại nước ngoài như Đức, Tiệp Khắc và Liên Xô (cũ) hoặc tại các Trường đại học, Cao đẳng Công nghiệp trong nước là nòng cốt trong việc tiếp thu kỹ thuật mới và chuyển giao công nghệ. Còn lại là lao động phổ thông không có tay nghề, trình độ văn hoá tốt nghiệp lớp 12 hoặc thấp hơn. Việc đào tạo công nhân kỹ thuật của ngành còn chắp vá, chưa có hệ thống, chưa có một chương trình đào tạo cơ bản, thống nhất. Đào tạo nghề cho doanh nghiệp thường ở 2 dạng: - Các doanh nghiệp tự đào tạo nhân lực. - Các cơ sở dạy nghề cung ứng lao động đã qua đào tạo cho doanh nghiệp. Đối với đào tạo nghề tại doanh nghiệp hay còn gọi là đào tạo tại chỗ, người lao động được kèm cặp học nghề và thực tập ngay trên dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Người truyền nghề là công nhân có tay nghề cao trong doanh nghiệp hoặc là giáo viên ở các cơ sở dạy nghề doanh nghiệp mời đến giảng dạy. Việc đào tạo nghề tại các doanh nghiệp có lợi về nhiều mặt. Trước hết là đáp ứng ngay nhu cầu lao động của doanh nghiệp ở từng công đoạn trên dây chuyền sản xuất. Doanh nghiệp không phải gửi lao động của mình đến cơ sở đào tạo, không bị gián đoạn công việc nên tiết kiệm được chi phí. Hơn nữa, trình độ của người lao động được đào tạo phù hợp với yêu cầu về ngành nghề và trình độ công nghệ của doanh nghiệp. Ngoài ra, công nhân còn được học các lớp bồi dưỡng, đào tạo theo chương trình nâng bậc công nhân kỹ thuật hàng năm do doanh nghiệp tổ chức. Nhằm góp phần tạo điều kiện cho ngành Da - Giầy Việt Nam phát triển phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, và là một Mã số: 266.10/RD.ĐC/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng số 266.10/RD-ĐC/HĐ-KHCN ngày 18 tháng 5 năm 2010. “Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam” - PGS.TS. Ngô Đại Quang 3 ngành sản xuất công nghiệp quan trọng, tăng trưởng ổn định và bền vững, có năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước trong tương lai, năm 2010 Bộ Công Thương tiếp tục giao cho Viện Nghiên cứu Da - Giầy đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam”. Kết quả của đề tài sẽ là cuốn “Tài liệu kỹ thuật thuộc da cho cán bộ chuyên ngành” là một cố gắng rất lớn của đội ngũ cán bộ khoa học Viện Nghiên cứu Da - Giầy. Hy vọng cuốn sách này sẽ có ích cho tất cả những ai có liên quan và quan tâm đến công nghiệp thuộc da, từ nhà kỹ thuật sản xuất,
Tài liệu liên quan