Đề tài Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật với việc phân tích và chứng minh tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam thời kì quá độ

1. Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật. - Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến, sự tác động qua lại lẫn nhau,ảnh hưởng lẫn nhau trong một thể thống nhất. - Phép biện chứng là khoa học về sự phát triển. 2. Khái niệm về kinh tế thị trường(KTTT). 3. Việc chuyển đổi nền kinh tế thời chiến sang nền kinh tế thị trường ở nước ta thời kì đầu đổi mới. - Tình hình kinh tế lúc bấy giờ và những khó khăn vấp phải.

doc18 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật với việc phân tích và chứng minh tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam thời kì quá độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật với việc phân tích và chứng minh tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam thời kì quá độ. Phần mở đầu Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến, sự tác động qua lại lẫn nhau,ảnh hưởng lẫn nhau trong một thể thống nhất. Phép biện chứng là khoa học về sự phát triển. Khái niệm về kinh tế thị trường(KTTT). Việc chuyển đổi nền kinh tế thời chiến sang nền kinh tế thị trường ở nước ta thời kì đầu đổi mới. Tình hình kinh tế lúc bấy giờ và những khó khăn vấp phải. Phần nội dung. 1.Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thời kì quá độ ở nước ta. - Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở VN. - Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trường. 2. Đặc trưng bản chất nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Nền KTTT gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. - Trong nền KTTT thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập,trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. - Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa. - Nền KTTT là nền kinh tế mở, hội nhập. 3. Chính sách đổi mới nền kinh tế thị trường của Đảng và Nhà nước ta. - Mục tiêu, chính sách và định hướng phát triển KTTT. 4.Những thành tựu, hạn chế và biện pháp khắc phục trong quá trình xây dựng và phát triển KTTT ở nước ta. - Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ… III. kết luận 1. Tổng kết khaí quát lại đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm. 2. ý kiến của bản thân. I. Phần mở đầu Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật. Triết học duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. Trong đó phép biện chứng đã được nhà triết học Hê-ghen trình bày một cách hệ thống và tương đối hoàn chỉnh. Nhưng ở Hê-ghen phép biện chứng là duy tâm. Mác và Ăng-ghen đã cải tạo phép biện chứng đó và sáng lập ra phép biện chứng duy vật một học thuyết khoa học. Phép biện chứng duy vật có nội dung hết sức phong phú. Nhưng nói một cách khái quát nó là khoa học về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển của sự vật và hiện tượng trên thế giới. Đó cũng là hai nguyên tắc chung nhất của phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng khẳng định rằng các sự vật hiện tượng trên thế giới liên hệ với nhau một cách phổ biến, chúng tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau trong một thể thống nhất. Không có cái gì tồn tại riêng rẽ, đơn độc.Các sự vật và hiện tượng đều phụ thuộc lẫn nhau trong sự vận động, chuyển hoá chung của thế giới vật chất. Sự quan sát thông thường cho thấy mối quan hệ tác động qua lại giữa các mặt kinh tế trong xã hội,cụ thể là nền kinh tế thị trường, biểu hiện thông qua mối quan hệ biện chứng giữa các quy luật như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh tự do…trong sản xuất và phân phối hàng hoá thống nhất trong một thị trường.Sự vật và hiện tượng trên thế giới đều có nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau,chứ không tách rời cô lập lẫn nhau.Do đó khi xem xét sự vật cần phải có quan điểm toàn diện .Vì thế trong nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế thị trường nhà nước ta cần phải có những định hướng, phân tích một cách toàn diện các mặt kinh tế khắc phục những khó khăn trong chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ. Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng trên thế giới,các sự vật hiện tượng đều vận động, biến đổi, chuyển hoá từ trạng thái này sang trạng thái khác.Sự phát triển là sự vận động đi lên, có thể theo ba khả năng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp hoặc từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.Tuỳ theo các lĩnh vực khác nhau mà sự phát triển thể hiện ra khác nhau.Trong lịch sử loài người, nhiều chế độ xã hội đã kế tiếp nhau, lực lượng sản xuất của xã hội đã phát triển từ thấp đến cao.Nền kinh tế thị trường luôn luôn vận động,biến đổi và phát triển.Các quan hệ sản xuất phải phù hợp một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất,lực lượng sản xuất luôn luôn phát triển dẫn đến sự biến đổi của quan hệ sản xuất. Trong một nền kinh tế không có một sự kiện nào ở trạng thái cô lập tách rời với sự kiện khác, giữa chúng luôn có mối liên hệ biện chứng. Nguyên tắc về sự phát triển là nguyên tắc chung nhất của phép biện chứng. Nguyên tắc nàygắn liền với nguyên tắc về mối liên hệ phổ biến.Hai nguyên tắc này thống nhất với nhau, chính vì sự liên hệ phổ biến,tức sự tác động qua lai giữa các sự vật hiện tượng, tạo ra sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. 2.Khái niệm về kinh tế thị trường(KTTT). “Một nền kinh tế mà trong đó các vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường”[ giáo trình:kinh tế chính trị Mác- Lênin]. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó thị trường đóng vai trò là cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành các lĩnh vực kinh tế. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường. - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 3.Việc chuyển đổi nền kinh tế thời chiến sang nền kinh tế thị trường ở nước ta thời kì đầu đổi mới. Trong thời kì đầu xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa,nền kinh tế tập trung đã tỏ ra phù hợp với nền kinh tế tự cung tự cấp vốn có của ta lúc đó, đồng thời cũng thích hợp với nền kinh tế thời chiến lúc đó.Nhưng sau ngày giải phóng Miền nam, bức tranh về hiện trạng kinh tế đã thay đổi. Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinh tế: tự cấp tự túc,nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quản lý cũ làm xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực: tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trường bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả,nhà nước thực hiện bao cấp tràn lan. Những sự việc đó gây ra nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị thâm hụt nặng nề, tích luỹ hàng năm hầu như không có, vốn đầu tư chủ yếu dựa vào vay hoặc viện trợ của nước ngoài. Đến cuối những năm 80, giá cả leo thang khủng hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao, làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút, sản xuất đình trệ nền kinh tế lâm vào tình trạng rối ren sa sút. Với những khó khăn trên vấn đề cần đặt ra lúc này là Đảng và Nhà nước cần phải có những chính sách, biện pháp cụ thể đúng đắn kịp thời khôi phục nền kinh tế. Xã hội Việt Nam, về cơ bản vẫn dựa vào nền tảng của văn minh nông nghiệp lúa nước, nông dân chiếm đại đa số. Việt Nam vẫn còn là một nước nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển. Phát triển trở thành nhiệm vụ mục tiêu số một đối với toàn Đảng toàn dân ta trong thời kì đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội. Muốn vậy, trước hết phải chuyển toàn bộ nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển, là sự phát triển kinh tế thị trường, cùng với nó là công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. II. Phần nội dung Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi sang nền KTTT thời kì quá độ ở nước ta. Trước sự suy thoái nghiêm trọng, viện trợ nước ngoài lại giảm sút đã đưa nền kinh tế nước ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI đảng đã chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế. Đảng ta đã xác định việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và thực trạng diễn ra là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng như trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hoàn toàn đúng đắn, nó phù hợp với thực tế nước ta, phù hợp với các quy luật kinh tế và xu thế thời đại.Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế trong những năm cuối của thập kỉ 80 đã chỉ rõ việc thực hiện cơ chế kinh tế cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi tiêu dùng, tích luỹ hầu như không có đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay nước ngoài.Vì thế việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là một tất yếu. Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển KTTT ở Việt Nam: Trong nền kinh tế nước ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu,đó là: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng. Quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể được thực hiện thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ. Phân công lao động xã hội với tính chất là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng những vẫn tồn tại mà còn được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Cụ thể: trong nền kinh tế nước ta ngày càng có nhiều ngành nghề mới ra đời như công nghiệp hoá dầu, ngành bưu chính viễn thông, hàng không,xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ… Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể cùng dựa trên chế độ công hữu nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự tách biệt nhất định về kinh tế, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Vì thế quan hệ kinh tế giữa họ chỉ được thực hiện thông qua thị trường. Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ đối ngoại. Phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam xuất phỏt từ những cơ sở lý luận và thực tiễn sõu sắc, bắt nguồn từ bối cảnh thời đại và điều kiện lịch sử – cụ thể của đất nước.Những khía cạnh quy định tính tất yếu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Thứ nhất, mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội cổ điển, đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, sau gần 70 năm tồn tại với tất cả những ưu thế và nhược điểm, rốt cuộc đó tỏ ra khụng cũn sức sống và khả năng tự phỏt triển nội sinh về mặt kinh tế, bị va vấp nặng nề trong thực tiễn. Trong khi đú, chủ nghĩa tư bản với mục tiờu tỡm kiếm lợi nhuận đó lợi dụng tối đa những mặt mạnh của kinh tế thị trường để tạo ra động cơ về lợi ớch và sự cạnh tranh mạnh mẽ, phỏt triển cỏc lực lượng sản xuất cũng như tiềm năng kinh doanh. Vì thế các nước CNXH càc phải thay đổi cơ chế kinh tế cũ để hòa nhập cân bằng với nền kinh tế thế giới đương thời. Thứ hai, mặc dự chủ nghĩa tư bản đó cú những thành cụng nhất định trong phỏt triển kinh tế thị trường, nhưng cần nhận thức sõu sắc rằng, phỏt triển kinh tế thị trường theo con đường tư bản chủ nghĩa khụng phải là duy nhất đỳng mà trong nú cũng ẩn chứa đầy rẫy những cạm bẫy, rủi ro. Thứ ba, trong thực tế khụng cú một mụ hỡnh kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia, mà trỏi lại, mỗi quốc gia - dõn tộc tựy theo trỡnh độ phỏt triển, đặc điểm cơ cấu tổ chức và thể chế chớnh trị, kể cả cỏc yếu tố văn hoỏ - xó hội truyền thống, mà xõy dựng những mụ hỡnh kinh tế thị trường đặc thự của riờng mỡnh. Khụng thể phủ nhận những hạn chế và mõu thuẫn cố hữu của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ngay tại quờ hương của nú và việc khắc phục những mõu thuẫn đú vẫn đang là vấn đề cực kỳ nan giải. Thứ tư, nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tiến hoỏ tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn - hậu thị trường, hậu cụng nghiệp và kinh tế tri thức. Trong những điều kiện hiện đại, con đường phỏt triển rỳt ngắn như C.Mỏc đó từng dự bỏo, trở thành một khả năng hiện thực xột cả về hai phương diện: tớnh tất yếu kinh tế - xó hội và tớnh tất yếu cụng nghệ - kỹ thuật. Thực tế cho thấy, cụng nghệ cao cú khả năng ỏp dụng trong hoàn cảnh nụng nghiệp và tương ứng, một nền nụng nghiệp truyền thống cú thể đi tắt sang hậu cụng nghiệp mà khụng bắt buộc phải trải qua tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ tư bản chủ nghĩa nặng nề, tốn kộm. Thứ năm, xột về mặt lịch sử thỡ quan hệ hàng hoỏ - thị trường chỉ là hỡnh thỏi đặc biệt, là nấc thang trung gian cần thiết để chuyển xó hội từ trỡnh độ xó hội nụng nghiệp, phi thị trường, lờn trỡnh độ xó hội hậu cụng nghiệp, hậu thị trường. Nếu xột kỹ, ngay ở giai đoạn phỏt triển phồn thịnh, sung món của cỏc quan hệ thị trường thỡ sự xuất hiện của chỳng cũng khụng cú nghĩa là đồng nhất với chủ nghĩa tư bản. Chớnh sở hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa đó ra đời trờn cơ sở tỏch rời cỏc yếu tố người và vật của sản xuất, cỏc yếu tố này vốn gắn bú hữu cơ trong sở hữu tư nhõn của kinh tế hàng hoỏ giản đơn. Thứ sỏu, sự lựa chọn mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu nếu đặt trong bối cảnh toàn cầu hoỏ; thế giới đang bước vào giai đoạn quỏ độ sang trỡnh độ xó hội hậu cụng nghiệp, hậu thị trường và kinh tế tri thức; yờu cầu phỏt triển rỳt ngắn và hội nhập. Đõy khụng phải là sự gỏn ghộp khiờn cưỡng, chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xó hội, mà là trờn cơ sở nhận thức sõu sắc tớnh quy luật tất yếu của thời đại, sự khỏi quỏt hoỏ, đỳc rỳt từ kinh nghiệm phỏt triển kinh tế thị trường thế giới, và đặc biệt, từ tổng kết thực tiễn mấy chục năm xõy dựng chủ nghĩa xó hội và gần hai thập kỷ đổi mới của Việt Nam. Việc Việt Nam lựa chọn con đường phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa là sự lựa chọn vừa phự hợp với xu hướng phỏt triển khỏch quan của thời đại, vừa là sự tiếp thu cỏc giỏ trị truyền thống của đất nước và những yếu tố tớch cực trong giai đoạn phỏt triển đó qua của chủ nghĩa xó hội kiểu cũ. Đõy cũng là sự trựng hợp giữa quy luật khỏch quan với mong muốn chủ quan, giữa tớnh tất yếu thời đại với lụgic tiến hoỏ nội sinh của dõn tộc, khi chỳng ta chủ trương sử dụng hỡnh thỏi kinh tế thị trường để thực hiện mục tiờu phỏt triển, từng bước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Nú cũng là con đường để thực hiện chiến lược phỏt triển rỳt ngắn, để thu hẹp khoảng cỏch tụt hậu và nhanh chúng hội nhập, phỏt triển. Đặc trưng bản chất nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói KTTT định hướng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp, nhưng đó cũng không phẩi là nền KTTT tự do theo cách nói của tư bản, tức là không phải KTTT tư bản chủ nghĩa; và cũng chưa hoàn toàn là KTTT xã hội chủ nghĩa, bởi vì chúng ta còn đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có vừa chưa có đầy đủ yếu tố chủ nghĩa xã hội. Vậy đặc chưng của nền KTTT định hướng XHCN là gì ? Báo cáo chính trị Đại hội IX đã nêu một số đặc trưng rất cơ bản. Theo nhiều nhà nghiên cứu khoa học thì KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu,tổ chức quản lý và phân phối. Do đó KTTT định hướng XHCN có những đặc trương bản chất sau đây: Về mục đích phát triển KTTT : KTTT tư bản chủ nghĩa phục vụ lợi ích các nhà tư bản, xây dựng cơ sỉư kinh tế cho chủ nghĩa tư bản, bảo vệ chế độ tư bản, phát triển chủ nghĩa tư bản. Bây giờ có điều chỉnh gì cũng là để bảo vệ chủ nghĩa tư bản. Còn chúng ta xây dựng và phát triển KTTT định hướng XHCN, nhất là trong những chặng đường đầu của thời kì quá độ, lực lượng sản xuất còn yếu kém, là để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phục và năng cao đời sống nhân dân, bảo đảm từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Ta dùng cơ chế thị trường, sử dụng các hình thức và phương pháp quản lý của KTTT để kích thích sản xuất, khuyến khích tinh thần năng động sáng tạo của người lao độnh, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhưng là để đi lên chủ nghĩa xã hội, không để cho thị trường tự phát theo con đường tư bản chủ nghĩa. Nền KTTT gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo: Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất, kinh doanh. Các thành phần kinh tế đó là:kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH.Vì vậy phát triển KTTT nhiều thành phần là một tất yếu đối với nước ta. Trong nền KTTT nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Bởi lẽ mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới – xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Vì vậy kinh tế nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình. Trong nền KTTT định hướng XHCN, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao độnh là chủ yếu: Trong nền KTTT ở nước ta, tồn tại các hình thức phân phối thu nhập sau đây: phân phối theo kết quả lao động, hiều quả kinh tế, phân phối theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Phân phối theo lao động là đặc trưng bản chất của KTTT định hướng XHCN, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao động được xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN: Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế được thực hiện thông qua thị trường. các quy luật kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường( quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh- hợp tác…) sẽ chi phối các hoạt động kinh tế. Quy luật giá trị quy định mục đích trong hoạt động kinh tế và lợi nhuận, quy định sự phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các chủ thể kinh tế trong cuộc cạnh tranh quyết liệt. Thông qua các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực lượng kinh tế của mình, nhà nước tác động lên mối quan hệ tổng cung- tổng cầu thưch hiện sự điều tiết nền KTTT. Như vậy cơ chế hoạt động của nền kinh tế là: thị trường điều tiết nền kinh tế, nhà nước điều tiết thị trường và mối quan hệ nhà nước- thị trường – các chủ thể kinh tế là mối quan hệ hữu cơ thống nhất. Nền KTTT định hướng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội nhập: Mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nội dung quan trọng của nền KTTT ở nước ta. Một trong những đặc trưng quan trọng của nền KTTT hiện đại là việc mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài. Để phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại, Việt Nam không thể đóng cửa, khép kín nền kinh tế trong trạng thái tự cung tự cấp, mà phải mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sự mở cửa hội nhập được thực hiện trên 3 nội dung chính là: thương mại, đầu tư và chuyển giao khoa học công nghệ. Tuy nhiên sự mở cửa hội nhập không có nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình, mà phải trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế, giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ. Chính sách, nhiêm vụ đổi mới nền kinh tế thị trường của Đảng và Nhà nước ta. Từ thực tiễn phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa trong thời gian qua và căn cứ vào yờu cầu phỏt triển trong thời gian tới, cú thể xỏc định những chính sách, nhiệm vụ cơ bản phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam như sau: - Phải tiếp tục thực hiện một cỏch nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, coi cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, c
Tài liệu liên quan