Đề tài Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên Hà Nội kiếm sống

Đã từ lâu vấn đề di dân được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Nó được mô tả như một phần không thể thiếu của quá trình nghiên cứu. Herry Reempen (1996) đã cho rằng : di dân nông thôn đến thành thị là nguồn nhân lực chủ yếu cung cấp cho khu vực kinh tế chính thức. Ronald Skedon (1997) nhận định rằng : di dân nông thôn thành thị là yếu tố thực sự có thể giúp giame tỉ lệ nghèo đói ở nông thôn. Đặc biệt gần đây ông cho rằng : xu hướng di dân châu á _ Thái bình dương là sự gia tăng dân số ở tất cả loại hình chủ yếu (bao gồm di dân trong nước và di dân quốc tế ), ông cho rằng nguyên nhân đằng sau xu thế này là quá trình toàn cầu hóa. Lim Oishi Nana (1996) chỉ ra rằng di dân quốc tế đang có xu hướng phụ nữ hóa, đặc biệt là ở các nước Châu Á. Hơn thế nữa phụ nữ đang phải đối mặt với luật lệ và các cản trỏ xã hội, phân biệt giới và bóc lột ở cả những nước tiếp nhận và gửi đi. Thực tế là như vậy, khi xem xét các nghiên cứu về di dân thì dường như phụ nữ chưa được đề cập đến một cách đầy đử, có 3 lý do cơ bản sau: thứ nhất : số liệu thống kê về di dân ở những cấp hành chính nhỏ như làng xã, thôn hoặc tổ phường phản ánh về tình trạng di dân ở thành thị lại rất ít hoặc ít khi đựoc thống kê. Thứ 2 ; Các nhà nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tượng di dân lâu dài hơn là đối tượng di dân tạm thời mà phụ nữ tham gia chủ yếu. Thứ 3 : đối tượng di dân phụ nữ thường được miêu tả trong các nghiên cứu “di dân đồng hành” ( UN Serctial và Bilsbrrrow, 1993 và Moraskovic, 1984) hơn là một thể di dân độc lập. Vấn đề đặt ra là nghiên cứu di dân có những mối liên hệ nào với phụ nữ và tại sao phải nghiên cứu di dân nữ một cách độc lập? Đề tài phụ nữ ngoại tỉnh bán hàng rong là một đề tài rộng lớn và cong nhiều mới mẻ, trong phạm vi nhỏ bé của cuộc nghiên cứu này tôi chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ đó là “Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên hà Nội kiếm sống”.

doc48 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên Hà Nội kiếm sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC *** Họ và tên người nghiên cứu khoa học Trần Thị Ngọc Lan Tên đề tài : Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên Hà Nội kiếm sống Ngành tâm lý học Đề tài nghiên cứu khoa học Người hướng dẫn : PTS Trần Thị Minh Đức Hà Nội _ 2005 Lời cảm ơn Đề cương nghiên cứu khoa học “Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên Hà Nội kiếm sống” được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình và trách nhiệm của cô giáo hướng dẫn PTS. Trần Thị Minh Đức và các anh chị trong trung tâm nghiên cứu phụ nữ Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PTS. Trần Thị Minh Đức và các anh chị trong trung tâm nghiên cứu phụ nữ. Mục lục Phần I : Những vấn đề chung. I/ Sơ qua lịch sử nghiên cứu vấn đề II/ Lý do chọn đề tài III/mục đích nghiên cứu IV/ Nội dung nghiên cứu V/Đối tượng nghiên cứu VI/Phương pháp nghiên cứu VII/Địa bàn nghiên cứu VIII/Giả thiết nghiên cứu Phần II: Cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn của đề tài I/ Cơ sở lý luận cử đề tài 1. Phụ nữ bán hàng rong 2. Trách nhiệm của phụ nữ bán hàng rong 3. Quyền lợi của phụ nữ bán hàng rong 4. Khái niệm nhận thức trong tâm lý học. Phần III: Điều tra và phân tích kết quả của điều tra I/Điều tra: 1. Cơ cấu mẫu điều tra 2. Tổ chức điều tra và nội dung điều tra II/Phân tích kết quả điều tra 1. Thực trạng phụ nữ nông thôn bán hàng rong ở Hà Nội 2. Nhận thức của phụ nữ ngoại tỉnh về trách nhiệm 3. Nhận thức của phụ nữ ngoại tỉnh về quyền lợi. Phần IV : Kết luận và kiến nghị I/ Kết luận II/Kiến nghị Phần V: Phụ lục I/Tài liệu tham khỏa II/Phiếu điều tra III/Giải thích số liệu và bảng số liệu. Phần thứ nhất Những vấn đề chung I/Sơ qua lịch sử vấn đề nghiên cứu: Đã từ lâu vấn đề di dân được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Nó được mô tả như một phần không thể thiếu của quá trình nghiên cứu. Herry Reempen (1996) đã cho rằng : di dân nông thôn đến thành thị là nguồn nhân lực chủ yếu cung cấp cho khu vực kinh tế chính thức. Ronald Skedon (1997) nhận định rằng : di dân nông thôn thành thị là yếu tố thực sự có thể giúp giame tỉ lệ nghèo đói ở nông thôn. Đặc biệt gần đây ông cho rằng : xu hướng di dân châu á _ Thái bình dương là sự gia tăng dân số ở tất cả loại hình chủ yếu (bao gồm di dân trong nước và di dân quốc tế ), ông cho rằng nguyên nhân đằng sau xu thế này là quá trình toàn cầu hóa. Lim Oishi Nana (1996) chỉ ra rằng di dân quốc tế đang có xu hướng phụ nữ hóa, đặc biệt là ở các nước Châu Á. Hơn thế nữa phụ nữ đang phải đối mặt với luật lệ và các cản trỏ xã hội, phân biệt giới và bóc lột ở cả những nước tiếp nhận và gửi đi. Thực tế là như vậy, khi xem xét các nghiên cứu về di dân thì dường như phụ nữ chưa được đề cập đến một cách đầy đử, có 3 lý do cơ bản sau: thứ nhất : số liệu thống kê về di dân ở những cấp hành chính nhỏ như làng xã, thôn hoặc tổ phường phản ánh về tình trạng di dân ở thành thị lại rất ít hoặc ít khi đựoc thống kê. Thứ 2 ; Các nhà nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tượng di dân lâu dài hơn là đối tượng di dân tạm thời mà phụ nữ tham gia chủ yếu. Thứ 3 : đối tượng di dân phụ nữ thường được miêu tả trong các nghiên cứu “di dân đồng hành” ( UN Serctial và Bilsbrrrow, 1993 và Moraskovic, 1984) hơn là một thể di dân độc lập. Vấn đề đặt ra là nghiên cứu di dân có những mối liên hệ nào với phụ nữ và tại sao phải nghiên cứu di dân nữ một cách độc lập? Đề tài phụ nữ ngoại tỉnh bán hàng rong là một đề tài rộng lớn và cong nhiều mới mẻ, trong phạm vi nhỏ bé của cuộc nghiên cứu này tôi chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ đó là “Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên hà Nội kiếm sống”. 2. Lý do chọn đề tài : Tình trạng phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong là một hiện tượng tất yếu của quá trình công nghiệp hóa _ hiện đại hóa _ hiện đậi hóa hiện nay ở nước ta nói riêng và những nước đang phát triển nói chung. Đây cũng được xem là một nỗi lo ngại của công tác quản lý đô thị. Nó nảy sinh trước tình trạng thiếu lao động giản đơn ở thành phố, dư thừa lao động ở nông thôn. Đặc biệt là mức thu nhập bình quân giưũa thành thị và nông thôn. Và vì vậy thnhf thị trở thành điểm hấp dẫ cho những lao động dư thừa ở nông thôn, đặc biệt là đối với phụ nữ nông thôn_ những người luôn sẵn tính chịu thương, chịu khó, nhẫn nại. Mặt khác, cuộc sống của người di dân, quan hệ xã hội, khả năng thích ứng và hòa nhập của họ tại các thành phố lớn cũng là một vấn đề cần được quan tâm. Đặc biệt, phụ nữ được xem là nhóm xã hội dễ bị tổn thương trong xã hội đô thị. Họ đang thm gia vào các công việc khác nhau trong các khu vực kinh tế dân doanh và kinh tế nhà nước. Công việc của họ đang góp phần sản xuất ra của cải vật chất cho xã hộivà cung cấp một số dụng cụ cho cư dan đô thị. tuy hiên, việc nhận thức về trách nhiệmvà quyền lợi đối với thị trường bán rong còn nhiều bất cập cần được nghiên cứu, tìm hiểu. Trên thực tế theo ước tính của các cơ quan quản lý đô thị hiện nay có khoảng 3 triệu người nhập cư trái phép vào Hà Nội. Đây chỉ là con số khỏa sát được ở 24 cụm thuộc 13 phường có nhiều người nhập cư nhất, thì sai số giữa con số thực tế đếm được và con số báo cáo là khoảng 20_30%. Như vậy, số người lao động ngoại tỉnh tập trung ở Hà Nội ước tính tối thiểu lên tới 4 triệu người. Cũng theo các số liệu trên, số dân các ỉnh miền bắc di chuyển vào nội thành tìm việc hàng năm lên tới từ 1. 6 _2. 5 vạn người. Với thị trường lao động hỗn tạp đủ mọi nghề, mọi thành phần, chúng tôi chỉ tập chung nghiên cứu những phụ nữ di cư theo thời vụ –lang thang bán hàng rong trên các thành phố, bởi một số lý do sau: Xét từ khía cạnh xã hội: Việc một tỷ lệ lớn những người phụ nữ nông thôn với trình độ văn hóa trung bình cấp I, cấp II, nghề không có nên phải liên tục di chuyển vào Hà Nội kiếm sống với một số nghề nhất định (chủ yếu là buôn bán hoa quả, đò ăn chín, hàng xén, đồng nát.. ) đã góp phần làm đa dạng hóa các loại hình lao động phổ thông làm hình thành “dịch vụ xã hội tại nhà ”. Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động làm hình thành một nhóm xã hội mới _ nhóm phụ nữ bán rong. Đây là một hiện tượng xã hội cần được nghiên cứu. Từ góc độ khoa học Tâm lý: Cần có những nghiên cứu toàn diện về góc độ nhận thức của nhóm phụ nữ bán hàng rong, để chỉ ra được những biến đổi trong nhận thức, sự nhìn nhận, đánh giá của chính họ về những quyền lợi và trách nhiệm của bản thân khi tham gia vào thị trường bán rong. Trên bình diện khoa học về giới : Nghiên cứu nhận thức của chị em phụ nữ quyền lợi và trách nhiệm sẽ góp phần làm sáng tỏ những suy tư, trăn trở của người phụ nữ trong điều kiện, hoàn cảnh phải xa gia đình kiếm sống, đòng thời thấy được sự phân hóa các vai trò giới ở nhóm phụ nữ bán hàng rong. Trên cơ sở này các nhà soạn thảo chính sách xã hội sẽ đưa ra được những chính sách giúp đỡ “nhóm xã hội dễ bị tổn thương trong đó có nhóm phụ nữ nông thôn bán hàng rong trên các đường phố.. ” Từ góc độ gia đình : Việc nghiên cứu nhận thức về trách nhiệm của những người vợ, người mẹ vì điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, phải đi làm ăn xa là cần thiết. Họ nghĩ gì? nói gì ? về việc thiếu vắng “người chủ gia đình ” đã gây nên sự “lệch chuẩn” trong vấn đề giáo dục con cái và tổ chức gia đình. Đây là một trong những hiện tượng ly tán gia đình. Cần phải thấy rõ thái độ, nhận thức của chính những chủ nhân vì hoàn cảnh bắt buộc đã gây nên tình trạng này Xét từ khía cạnh luật pháp: Công việc bán hàng rong trên đưòng phố của chị em phụ nữ nông thôn đã gây khó khăn cho công tác an toàn giao thông, an ninh đưòng phố. mặt khác chính quyền địa phương, công an khu vực (nơi có những phụ nữ bán rong ở trọ) gần như không thể kiểm sót và đảm bảo đuợc an ninh do sự lưu chuyển tự do, thường xuyên của họ. Ngoài ra các tệ nạn xã hội xuất hiện, phát triển từ chính nhóm lao động tự do này. Vì vậy vấn đề kiểm soát và bảo vệ phụ nữ nông thôn lang thang kiếm sống ở các đô thị lớn đang được đặt ra một cách cấp thiết. Tuy nhiên để có thể đề ra những chính sách, biện pháp hỗ trợ, bảo vệ chính đáng thì phải dựa trên những căn cứ quan trọng đó là có những hiểu biết sâu sát đời sống tình cảm cũng như nhận thức của chính những người phụ nữ này về trách nhiệm và quyền lợi. Xuất phát từ những lý do chính trên, tôi chọn đề tài : “Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên hà Nội kiếm sống”. 3. mục đích nghiên cứu : Khái quát những vấn đề lý luận, làm sáng tỏ một số khái niệm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài : nhận thức. Nghiên cứu phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong trên các đường phố Hà nội nhằm tìm hiểu nhận thức và thái độ của phụ nữ bán hàng rong đối với thị tường bán rong trong thời ký công nghiệp hóa _ hiên đại hóa đất nước. trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến cho các cơ quan chức năng có thể đưa ra những giải pháp quản lý và giúp đỡ có hệu quả cho họ. 4. Nội dung nghiên cứu ; 4. 1 Một số khái niệm cơ bản như : nhận thức, trách nhiệm, quyền lợi. 4. 2 Tìm hiểu đôi nét về thực trạng cuộc sống của phụ nữ nông thônbán hàng rong trên các đô thị : họ là ai, quê quán, trình độ học vấn, tuổi, tình trạng gia đình, số con, 4. 3 Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên hà Nội kiếm sống. 5. Đối tượng, khách thể nghiên cứu: 5. 1Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức của phụ nữ bán rong về trách nhiệm và quyền lợi của bản thân. 5. 2. Khách thể nghiên cứu Những người phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Phưong pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập tài liệu qua sách báo, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu klịch sử của vấn đề nghiên cứ và cơ sở lý luận của đề tài. 6. 2.Phương pháp điều tra bằng anket: Đây là phương pháp cơ bản nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ cũng như thực trạng của những người phụ nữ ngoại tỉnh lang thang trên các đường phố Hà Nội. 6.3.Phương pháp xử lý thống kê : Các số liệu điều tra được xử lý theo chuơng trình SPSS _ 11. 5 7. Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu 100 phụ nữ nông thôn bán hàng rong ở Hà Nội. Đề tài này chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu hiện trạng cuộc sống của người phụ nữ ngoại tỉnh nhằm đi sâu hơn vào nhận thức của họ về trách nhiệm và quyền lợi 8. Giả thuyết nghiên cứu : Trong cơ chế thị trường và thời điểm đô thị hóa đã nảy sinh nhóm phụ nữ bán hàng rong. Do trình độ học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế và các quan niệm thủ cựu từ thời phong kiến để lại nên nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên hà Nội kiếm sống còn nhiều hạn chế, tự ti, phiến diện. Họ hầu như không dám nói lên tiếng nói của mình để đời hỏi những quyền lợi chính đáng. Mặt khác, với tâm lý sản xuất nhỏ, lối sống tùy tiện của người nông dân nên trong kinh doanh họ chỉ nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận trước mắt mà bỏ qua lợi nhuận lâu dài, do hạn chế về mặt nhận thức nên họ chưa có trách nhiệm đúng đắn trong nghề bán hàng nói riêng và trong kinh doanh nói chung cũng như trong ý thức bảo vệ cộng đồng. Phần thứ hai Cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn của đề tài I/ Cơ sở Lý luận : 1) Phụ nữ bán hàng rong: Nghề là công việc chuyên môn theo sở trường hoặc theo sự phân công xã hội. Nghề nghiệp là nghề nói chung, kế sinh nhai (trích từ điển tiếng việt thông dụng _NXB GD) Như vậy nghề nghiệp là danh từ chỉ chung các hình thức lao động trong xã hội theo sự phân công lao động mà con người sử dụng sức lao động của mình để tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm tinh thần cho các cá nhân và xã hội. Còn thông qua việc hành nghề để duy trì và phát triển cuộc sống cá nhân, gia đình đồng thời góp phần tạo sự phát triển cho xã hội. Mỗi công việc đòi hỏi năng lực, kỹ năng, kỹ xảo, trình độ chuyên môn khác nhau : + Mức độ 1: Là những công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, họ phải hoàn thành những chương trình đào tạo căn bản, chuyên sâu, có hệ thống của một nghành nghề cụ thể như : bác sĩ, kỹ sư, nhà khoa học.. vv + Mức độ 2: Đòi hỏi kỹ năng năng, kỹ xảo tay nghề cao như thợ mộc, thợ rèn, thợ may, thợ cắt tóc... vv + Mức độ 3 :Là những nghề đòi hỏi rất ít hoặc gần như không có năng lực kỹ năng, kỹ xảo hay trình độ chuyên môn. đó là những nghề như : buôn bán. Trong buôn bán cũng phân ra nhiều cấp bậc, tùy vào số lượng vốn, nặt hàng và số năm trong nghề sẽ đòi hỏi những kỹ năng bán hàng tương ứng. Như vậy bán hàng rong cũng được xem là một nghề, đó là nghề buôn bán. Nhưng với đồng vốn ít ỏi, mặt hàng nhỏ bé, bán theo thời vụ nên được xếp vào công việc đòi hỏi chuyên môn và đào tạo rất thấp, do đó để gia nhập vào nghề này là một điều hết sức dễ dàng. Họ không cần gì nhiều chỉ cần “một chiếc đòn gánh, một đôi vai khỏe mạnh, cặp chân dẻo dai, đặc biệt nhu cầu kiếm tiền bức thiết là đủ ” Mặt khác, trong những năm gần đây, ở nước ta, dưới tác động của cơ chế đổi mới, nền kinh tế nhiều thành phần phát triển đã tạo điều kiện cho nhiều ngành nghề mới hình thành, mở ra cho dân lao động nhiều cơ hội di chuyển, lập nghiệp và tìm kiếm việc làm. Như đã đề cập, hiện tượng người lao động di cư từ nông thôn ra thành thị, từ vùng kinh tế kém phát triển đến phát triển đã trở thành quen thuộc và phổ biến ở nước ta. Hiện tượng người phụ nữ nông thôn phải rời bỏ gia đình để đi làm ăn xa không còn là điều mới lạ. họ đã có mặt ở nhiều nghành nghề của thành phố và như một tất yếu, công việc duy nhất ohù hợp với họ là nghề bán hàng rong. Như đã đề cập, đây là một nghề không có nhiều những đòi hỏi cao về mặt chuyên môn và nghiệp vụ. Ngược lại nó chỉ cần một đôi vai khỏe, cặp chân tốt và nhu cầu kiếm tiền bức thiết. Những điều đó thì người phụ nữ nông thôn Việt nam không bao giờ thiếu. Nếu việc họ hành nghề này là một tất yếu. Việc những người phụ nữ này gia nhập vào nền kinh tế thị trường một cách tất yếu và ngẫu nhiên vô hình chung đã ít nhiều làm thay đổi bức tranh đô thị trong thời kỳ mới _ thời kỳ mở của, đặc biệt là thủ đô Hà Nội. Nếu như trước đây khi phác họa một góc phố nhỏ của chốn hà thành đô hội, người họa sĩư không quên vẽ những quán cốc nhỏ lẻ ở bên đường. Thì nay, người ta lại phải phác họa thêm vào đó chân dung người phụ nới đòn gánh trên vai, hoặc chiếc xe thồ lỉnh kỉnh hàng hóa. Đó là những người phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội. Họ đã có những đóng góp gì cho sự phát triển kinh tế _ xã hội _ cộng đồng gia đình ? Ban quản lý môi trường và đô thị nhìn nhận như thế nào về họ? Điều quan trọng là chính bản thân những người phụ nữ bán hàng rong này nhận thức như thế nào về trách nhiệm và quyền lợi của họ khi lang thang bán hàng rong trên cá đường phố Hà Nội. Cần phải có những nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này để bổ sung cho những giải pháp, chính sách hỗ trợ nhóm xã hội “dễ bị tổn thương này ”. 2. Trách nhiệm của phụ nữ bán hàng rong : Trách nhiệm là những điều phải làm, phải gánh vác hoặc nhận lấy về mình. Là ý thức đầy đủ phận sự của mình. Đó là sự bắt buộc về đạo lý hoặc trí tuệ. (trích từ điển tiếng việt _ NXB khoa học xã hội ) Trong xã hội, những yêu cầu về trách nhiệm là một tất yếu. Nó góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội. Trách nhiệm được hiểu rộng ra là các quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội mang tính bătý buộc. Nó được nhà nước ban hàng trên cơ sở xây dụng những văn bản pháp luật. Mặt khác, trách nhiệm nhìn từ góc độ là các quy tắc chẩn mực xã hội, nó còn mang tính tự nghuyện, tự giác. Nó là ý thức của mỗi người về bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, những yêu cầu, quy định về trách nhiệm của các thành phần kinh tế tham gia hết sức quan trọng. Nó nhằm góp phần đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng đồng thời nâng cao uy tín cho nhà sản xuất kinh doanh. Buôn bán là một nghề đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao của người bán hàng nói riêng và người sản xuất hàng hóa nói chung. Đối với công việc bán hàng rong _ một công việc đã được xem là một nghề và là một nhề khá phổ biến trong xã hội hiện nay. Nhưng cho đến bây giờ vẫn chưa có những văn bản chính thức quy định những trách nhiệm cụ thể cho những người tham gia vào nghề này. Mặt khác, Việt Nam vốn dĩ là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu mang đậm căn tính tiểu nông từ bao đời nay. Nên việc đi lên xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần còn gặp nhiều khó khăn do những ảnh hưởng từ phía tâm lý người sản xuất, người tiêu dùng Chúng ta bị chi phối bởi tâm lý sản xuất nhỏ _một sản phẩm còn rơi rớt từ thời phong kiến của hệ tư tưởng nho giáo. Nó kìm hãm sự nghiệp của công cuộc công nghiệp hóa_ hiện đại hóa đến sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Một trong những biểu hiện của tâm lý sản xuất nhỏ là nhận thức về trách nhiệm và lối suy nghĩ về trách nhiệm trong sản xuất và kinh doanh còn giản đơn, đại khái, phiến diện thiếu hệ thống, thiếu tính lôgích. Chính vì vậy chúng ta thường gặp khó khăn trong việc xây dựng thương hiệu, nâng cao uy tín. Điều nay đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế thị trường, giảm sức cạnh tranh của kinh tế nước ta trên trường quốc tế. Trong khi đó chúngta biết rằng để phát triển một nền kinh tế thị trường sôi động, có sức cạnh tranh cao thì phải luôn luôn nâng cao uy tín, xây dựng thương hiệu. Một trong những điều kiện để tạo dựng uy tín làcó ý thức trách nhiệm. Trong các cơ sở kinh tế, doanh nghiệp vấn đề nhận thức về trách nhiệm còn nhiều hạn chế. Như vậy, liệu những người phụ nữ bán hàng rong khi tham gia vào thị trường lao động buôn bán, kiếm sống nhỏ lể ở các đô thị như bây giờ sẽ nhận thức như thế nào về trách nhiệm của họ. Những người phụ nữ bán hàng rong nằm trong khu vực kinh tế phi kết cấu (phi chính thức ) là những cá nhân kinh doanh lặt vặt, không đăng ký chính thức nên vấn đề nhận thức về trách nhiệm đối với họ càng mong manh. Hầu như chưa có một văn bản chính thức nào quy định trách nhiệm của họ đối với mặt hàng mà họ buôn bán. Do cơ chế quản lý lỏng lẻo hay do tính chất hình thức buôn bán của họ quy định ?. Phải chăng vấn đề trách nhiệm chỉ dừng lại ở ý thức tự giác, ý thức đạo đức của họ mà thôi. Trách nhiệm đặt ra cho những người phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội không chỉ dừng lại ở trách nhiệm đối với người tiêu dùng (trách nhiệm đối với chất lượng hàng hóa, nhãn mác ) mà ở một phương diện rộng hơn, đề tài này sẽ bàn đến là nhận thức về trách nhiệm của phụ nữ ngoại tỉnh lang thang bán hàng rong đối với bản thân, gia đình, xã hội cộng đồng và mỹ quan đô thị.... v.v.. 3. Quyền lợi : Quyền là cái mà pháp luật, xã hội, phong tục hay lẽ phải cho phép hưởng thụ, vận động thi hành.. vv và khi khi thiếu có thể yêu cầu để được có, nếu bị tước đoạt có thể đồi hỏi hoặc giành lại. Nó còn là sức mạnh để vận dụng khi thực hiện chức năng trong một lĩnh vực nhất định. Quyền lợi là quền được hưởng nhứng lợi ích về mặt vật chất, tinh thần chính trị xã hội mà người khác không được xâm phạm đến. (từ điển tiếng việt thông dụng _ NXB GD) Quyền phụ nữ : Vấn đề nữ quyền đựoc đặt ra từ lâu trong các xã hội mà các điều kiện trọng nam, kinh nữ được xác lập từ lâu đời. Đến thế kỷ XX các yêu sách về quyền người phụ nữ được phát triển mạnh mẽ. Nhưng chỉ đến thế kỷ XXI với những biến đổi về kinh tế _ xã hội và tư tưởng đảm bảo cho phong trào nữ quyền được xác lập. + Loại yêu sách đầu tiên mà phụ nữ đạt được là tranh thue được bình đẳng về quyền lợi. +Loại yêu sách thứ hai : bình đẳng về nghề nghiệp. Những biến đổi về kinh tế, đặc biệt là dịch vụ và các kết quả về kinh tế, văn hóa, tư tưởng đã tạo điều kiện cho một số bước tiến như : + Thi hành nguyên tắc nam nữ bình đẳng đối với việc làm và nhận phụ nữ vào làm những việc có truyền thống không sử dụng lao động nữ. + Áp dụng nguyên tắc lao động ngang nhau, tiền lương ngang nhau. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn chưa có sự bình đẳng thực sự giữa nam nữ. dẫu đã có những cải tạo về cơ cấu trong hệ thống sản xuất ở các thành thị và nông thôn. Nhưng sự phân cô