Đề tài Những cánh cửu hòa bình trong quan hệ Israel - Palestine

Sự thất bại của phe Trục và chiến thắng của phe Đồng Minh (1945) đã không mang lại hòa bình cho thế giới ngay lập tức. Khi Liên Xô tiến dần sang Trung và Đông Âu, và khi các đế quốc thuộc địa Tây Âu phải rút khỏi châu Á và châu Phi thì nhiều vấn đề nghiêm trọng đƣợc đặt ra cho các vùng ấy. Những nền độc lập mất đi hay giành lại đƣợc đã nhen nhóm lại những hận thù xƣa cũ hoặc tạo ra những thù hận mới, bắt hàng triệu dân phải di rời chổ ở. Trung Đông cũng phải gánh chịu phần mình trong các xáo trộn sau chiến tranh, sau cuộc phi thực dân hóa. Hòa bình trong vùng này thật thất thƣờng, khó khăn hay bị ngắt quãng bởi những cuộc xung đột chống lại những quân thù nội bộ, hay đôi khi ngoại lai. Nhìn chung thì những biến cố ấy ít mãnh liệt và ít gây tổn thƣơng hơn khi chính quyền Xô Viết chiếm lấy Trung và Đông Âu hay khi chế độ thực dân của Anh bị loại khỏi Nam và Đông Nam Châu Á. Nhƣng các vấn đề ở Trung Đông mặc dù có quy mô bé hơn, lại tỏ ra có cƣờng độ cao hơn và khó tìm ra những giải pháp ngoại giao hay chính trị hơn. Vùng đất Hứa ( Isael – Palestine) là quê hƣơng của ba tôn giáo lớn trên thế giới : Kitô giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo. Hàng ngàn năm nay chƣa bao giờ im tiếng súng. Đó cũng là nguyên do mà ngƣời Do Thái - một trong những dân tộc bản địa tan tác và lang thang khắp nơi trên thế giới cũng từ hàng ngàn năm nay. Từ sau Thế chiến thứ hai, quốc gia Israel ra đời chấm dứt thời hạn ủy trị của Anh, cũng là lúc ngƣời Palestine rời bỏ nhà cửa đất đai ra đi. Tiếng súng ở vùng đất Hứa vang lên dữ dội hơn, chúng mang một sắc thái khác, không chỉ là sự tranh chấp cƣơng thổ giữa Israel – Palestine mà là sự xác quyết tôn giáo cả ngàn năm nay về mảnh đất thiêng liêng này. Có điều chắc chắn rằng, cuộc xung đột Israel – Palestine không chỉ tác động đến bản thân hai nƣớc mà còn ảnh hƣởng đến nền an ninh hòa bình khu vực và thế giới.

pdf121 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những cánh cửu hòa bình trong quan hệ Israel - Palestine, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI. Đề tài: GVHD: TS. Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Lớp : 4B Khoá: 2005-2009 Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2009 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 1 LỜI CẢM ƠN Mở đầu lời cảm ơn em xin gửi lời tri ân chân thành tới Thầy Lê Phụng Hoàng. Thầy đã tận tình chỉ cho em từng câu, từng chữ, hướng dẫn cho em cách thức trình bày một Khoá luận tốt nghiệp sao cho khoa học và đẹp mắt. Để cho em không bỡ ngỡ khi lần đầu tiên bắt tay vào nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô trong tổ bộ môn Lịch sử thế giới – Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM đã giúp đỡ em trong việc tìm, sưu tập tài liệu. Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè…đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp này. Song lần đầu tiên nghiên cứu một công trình khoa học công phu em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong quý thầy cô và các bạn giúp đỡ, bổ sung cho Khoá luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Sv thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Hà. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 5 1 Lý do chọn đề tài. ..................................................................................... 5 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ....................................................................... 6 3 Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................. 8 4 Nguồn tư liệu............................................................................................. 8 5 Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................ 9 6 Bố cục. ....................................................................................................... 9 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................. 10 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT KHU VỰC TRUNG ĐÔNG .................................... 10 I Khái quát khu vực Trung Đông ................................................................ 10 1. Địa lý- địa hình ....................................................................................... 10 1.1 Giới hạn địa lý ................................................................................. 10 1.2 Địa hình và tài nguyên .................................................................... 13 2. Xã hội. ........................................................................................................ 18 2.1 Dân cư. ................................................................................................. 18 2.2 Ngôn ngữ. ............................................................................................. 19 2.3 Tôn giáo. ............................................................................................... 20 3. Thể chế chính trị. .................................................................................... 20 II. XUNG ĐỘT ISRAEL – PALESTINE TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1999 ............................................................................................................................ 21 1. Lịch sử nhà nước Israel – Palestine. ...................................................... 21 1.1 Palestine. .............................................................................................. 21 1.2 Israel . ................................................................................................... 25 2. Cuộc chiến không kết thúc: Israel và Palestine. ................................... 27 2.1 Nguồn gốc xung đột. ............................................................................ 27 2.2 Vài nét về thánh địa Jêrusalem và dải Gaza. ..................................... 31 2.3 Các cuộc chiến tranh Trung Đông. ..................................................... 37 2.4 Tình hình khu vực Trung Đông từ 1982- 1991. .................................. 51 CHƢƠNG II: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL – PALESTINE ....................................................................................................... 53 (GIAI ĐOẠN 1991-1996). .................................................................................. 53 I Tình hình quan hệ hai nước từ 1991-1993. .................................................... 53 II Cánh của đầu tiên - Hiệp định Olso I (13/9/1993) .................................... 56 1. Hoàn cảnh. .............................................................................................. 56 2. Nội dung Olso 1 ......................................................................................... 59 3. Phản ứng của các bên liên quan. ............................................................... 62 4. Ý nghĩa của Olso I. .................................................................................... 64 1. Sơ lược về dải Gaza và thành phố Jericho. .......................................... 67 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 3 1.1 Dải Gaza........................................................................................... 67 1.2 Thành phố Jericho........................................................................... 68 2. Thoả thuận Gaza - Jericho (4/5/1994).................................................. 69 2.1 Hoàn cảnh. ....................................................................................... 69 2.2 Nội dung. .......................................................................................... 71 2.3 Quá trình thực hiện. ........................................................................ 72 3. Hiệp định Olso II (28/9/1995) – cánh cửa hoà bình thứ 3. ....................... 75 3.1 Hoàn cảnh. ........................................................................................... 75 3.2 Nội dung. .............................................................................................. 78 3.3 Ý nghĩa ............................................................................................. 78 CHƢƠNG III: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL – PALESTINE .................................................................................................... 82 (GIAI ĐOẠN 1996-1999) ................................................................................... 82 I. Những thay đổi trong quan hệ Israel -Palestine thời Benyamin Netanyahu. ......................................................................................................... 82 1. Benyamin Netanyahu với chính sách cứng rắn. .................................... 82 1.1 Chính sách cứng rắn ............................................................................ 82 1.2 Quan hệ Israel-Palestine dưới thời thủ tướng Benyamin Netanyahu. ................................................................................................. 85 II . Cánh cửa thứ 4- Tạm ước Wye River 23/10/1998. ..................................... 91 1 Hoàn cảnh. .................................................................................................. 91 2. Nội dung. ................................................................................................... 93 3. Ý nghĩa .................................................................................................... 93 III Cánh cửa thứ năm - Thoả thuận Wye River 5/9/1999. .............................. 95 1 Hoàn cảnh. .................................................................................................. 95 1.1 Ehud Barak lên nắm quyền. ................................................................ 95 1.2 Các hoạt động chuẩn bị ....................................................................... 97 2 Nội dung ...................................................................................................... 99 3 Ý nghĩa ...................................................................................................... 100 IV. Tại sao những cánh cửa vẫn đóng kín? ............................................... 102 1. Vấn đề Jerusalem. ................................................................................ 102 2. Các vùng đất thánh............................................................................... 104 3. Vấn đề biên giới. ...................................................................................... 104 4. Khu định cư Do Thái. .............................................................................. 105 5. Vấn đề người tị nạn. ................................................................................ 106 6. Nhà nước Palestine. .............................................................................. 107 V. Những nhân tố tác động đến quan hệ Israel-Palestine. ............................ 109 1. Nhân tố chủ quan. ................................................................................... 109 1.1 Israel. .................................................................................................. 110 1.2 Palestine. ............................................................................................ 110 2.Nhân tố khách quan. ................................................................................ 111 2.1 Mỹ. ................................................................................................. 111 2.2 Arab Hồi giáo. ............................................................................... 113 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 4 2.3 Quốc tế. .......................................................................................... 115 KẾT LUẬN....................................................................................................... 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 119 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài. Sự thất bại của phe Trục và chiến thắng của phe Đồng Minh (1945) đã không mang lại hòa bình cho thế giới ngay lập tức. Khi Liên Xô tiến dần sang Trung và Đông Âu, và khi các đế quốc thuộc địa Tây Âu phải rút khỏi châu Á và châu Phi thì nhiều vấn đề nghiêm trọng đƣợc đặt ra cho các vùng ấy. Những nền độc lập mất đi hay giành lại đƣợc đã nhen nhóm lại những hận thù xƣa cũ hoặc tạo ra những thù hận mới, bắt hàng triệu dân phải di rời chổ ở. Trung Đông cũng phải gánh chịu phần mình trong các xáo trộn sau chiến tranh, sau cuộc phi thực dân hóa. Hòa bình trong vùng này thật thất thƣờng, khó khăn hay bị ngắt quãng bởi những cuộc xung đột chống lại những quân thù nội bộ, hay đôi khi ngoại lai. Nhìn chung thì những biến cố ấy ít mãnh liệt và ít gây tổn thƣơng hơn khi chính quyền Xô Viết chiếm lấy Trung và Đông Âu hay khi chế độ thực dân của Anh bị loại khỏi Nam và Đông Nam Châu Á. Nhƣng các vấn đề ở Trung Đông mặc dù có quy mô bé hơn, lại tỏ ra có cƣờng độ cao hơn và khó tìm ra những giải pháp ngoại giao hay chính trị hơn. Vùng đất Hứa ( Isael – Palestine) là quê hƣơng của ba tôn giáo lớn trên thế giới : Kitô giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo. Hàng ngàn năm nay chƣa bao giờ im tiếng súng. Đó cũng là nguyên do mà ngƣời Do Thái - một trong những dân tộc bản địa tan tác và lang thang khắp nơi trên thế giới cũng từ hàng ngàn năm nay. Từ sau Thế chiến thứ hai, quốc gia Israel ra đời chấm dứt thời hạn ủy trị của Anh, cũng là lúc ngƣời Palestine rời bỏ nhà cửa đất đai ra đi. Tiếng súng ở vùng đất Hứa vang lên dữ dội hơn, chúng mang một sắc thái khác, không chỉ là sự tranh chấp cƣơng thổ giữa Israel – Palestine mà là sự xác quyết tôn giáo cả ngàn năm nay về mảnh đất thiêng liêng này. Có điều chắc chắn rằng, cuộc xung đột Israel – Palestine không chỉ tác động đến bản thân hai nƣớc mà còn ảnh hƣởng đến nền an ninh hòa bình khu vực và thế giới. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 6 Là sinh viên năm cuối chuyên ngành Lịch Sử, tôi mong muốn thử sức trong việc tìm hiểu quan hệ quốc tế này, đặc biệt ở khu vực không bình yên - Trung Đông. Hàng ngày hàng giờ luôn có những tin tức nóng bỏng ở khu vực này. Đây là những vấn đề thời sự chƣa đựơc giảng dạy nhiều ở các trƣờng Đại học cũng nhƣ ít đƣợc đề cập trong giáo trình lịch sử thế giới. Với tinh thần học hỏi ngƣời viết né tránh những vấn đề nhạy cảm. Hơn nữa nghiên cứu không chỉ để hiểu quá khứ về lịch sử các nƣớc mà còn hiểu đầy đủ hơn về thực tại đầy biến động. Từ đó vấn đề nghiên cứu sẽ giúp ngƣời viết trau dồi và nâng cao kiến thức về bộ môn Lịch Sử Quan Hệ Quốc Tế. Mặt khác việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp giúp rèn luyện khả năng nghiên cứu khoa học để ngƣời viết sau này có thể độc lập nghiên cứu. Chính vì vậy mà ngƣời viết quyết định chọn đề tài “Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ Israel-Palestine từ 1991-1999” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Xung đột Israel – Palestine là cuộc chiến chƣa có hồi kết. Những “ân oán lịch sử” trong việc tranh chấp lãnh thổ, tôn giáo… là những nguyên nhân sâu xa gây ra cuộc xung đột triền miên này. Cuộc xung đột đƣợc thế giới đánh giá là dai dẳng nhất hành tinh hiện nay. Thời gian gần 10 năm từ 1991-1999 chỉ là một trong các giai đoạn tiếp nối xung đột giữa hai nƣớc. Vấn đề này đã đƣợc các phƣơng tiện thông tin đại chúng đề cập đến rất nhiều nhƣng chƣa có một chƣơng trình nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống. Hơn nữa nguồn tƣ liệu về vấn đề thực sự chƣa phong phú, chủ yếu là các tài liệu tham khảo của Thông Tấn Xã, đài BBC đƣợc trình bày một cách rời rạc. Đến năm 2002 Nhà xuất bản Thông Tấn Xã xuất bản cuốn “Cuộc xung đột Israel – Arab”. Về mặt thời gian sách đã khái quát giai đoạn từ 1993-2001. Về nội dung sách chỉ dừng lại ở mức độ tập hợp tài liệu về cuộc chiến tranh Trung Đông và các sự kiện nổi bật trong tiến trình hòa bình khu vực chứ chƣa trình bày một cách mạch lạc về cuộc xung đột Israel – Palestine. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 7 Tuy nhiên sách cũng đã cung cấp những nguồn tƣ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài mà ngƣời viết đã chọn. Cuốn sách “Cuộc chiến không kết thúc: người Israel – Palestine trong cuộc chiến giành vùng đất Hứa” của tác giả ngƣời nƣớc ngoài Antôn La Guavđia do Lƣ Văn Hy dịch, NXB VHTN (2006) cũng đề cập đến hai nƣớc Israel – Palestine nhƣng chủ yếu dƣới dạng kể của một nhà báo. Song ngƣời viết cũng tham khảo tƣ liệu này về nguồn gốc cuộc xung đột. Một tài liệu khác mang tên “ Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây” cũng có một tác giả ngƣời nƣớc ngòai Berrard Lewvs do Nguyễn Thọ Nhân dịch (2008) cũng đề cập đến hai nƣớc Israel – Palestine, là một tác giả đƣợc đánh giá “vị niên trưởng của ngành nghiên cứu về Trung Đông” ở Mỹ. Tác phẩm chỉ rõ lịch sử và văn minh Trung Đông, song không đi chuyên sâu vào quan hệ hai nƣớc. Nhƣng ngƣời viết cũng tham khảo tài liệu này để nghiên cứu lịch sử hai nƣớc Israel – Palestine. Nói về quan hệ hai nƣớc Israel – Palestine, sinh viên Lƣơng Thị Tuyết Hằng có đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Góp phần tìm hiểu quan hệ hai nước Israel – Palestine thời chính phủ Israel Sharon từ tháng 3/2001 đến tháng 1/2006”. Bài viết về 5 năm sau năm 2001, chủ yếu nói về mối quan hệ giữa hai nƣớc dƣới thời thủ tƣớng Israel Sharon. Mặc dù vậy, bài viết cũng đề cập tới một số vấn đề Trung Đông và hai nƣớc Israel – Palestine nên cũng xem đây là tài liệu tham khảo. Sinh viên Nguyễn Thị Bắc với khóa luận tốt nghiệp “Góp phần tìm hiểu quan hệ Israel – Palestine từ 1993-2001” chủ yếu nói về quan hệ hai nƣớc 8 năm trƣớc sự kiện 11/9, song bài viết cũng đề cập đến những sự kiện nóng bỏng trong quan hệ hai nƣớc nên ngƣời viết cũng xem nó là tài liệu tham khảo. Ngoài ra tài liệu của Thông Tấn Xã Việt Nam, các báo, tạp chí khác cũng có những bài viết ngắn nói về khu vực Trung Đông đầy biến động và các cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nƣớc Israel – Palestine. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 8 3 Phạm vi nghiên cứu. Sau khi tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu với giới hạn mức độ khóa luận tốt nghiệp, đề tài tập trung tìm hiểu quan hệ hai nƣớc Israel – Palestine trong khoảng thời gian 1991-1999. Sau hai năm tiến trình hòa bình Trung Đông bắt đầu (1991 với hội nghị Madrid ở Tây Ban Nha) năm 1993 với hiệp ƣớc Olso chấm dứt hơn 40 năm chiến tranh xung đột. Ngƣời dân Israel – Palestine quyết định giảng hòa, đánh cuộc về nền hòa bình tiến dần từng bƣớc một. Một trang sử mới ở khu vực cũng nhƣ của hai nƣớc đƣợc mở ra. Năm 2001 Israel thay thủ tƣớng Sharon lên nắm chính quyền tháng 3/2001, đánh dấu mối căng thẳng trong lịch sử đàm phán hòa bình Trung Đông đầy trắc trở. Bên cạnh đó, ngƣời viết vẫn dành một thời gian để khái quát khu vực Trung Đông và lịch sử cuộc xung đột hai nƣớc để hiểu rõ hơn về nguồn gốc vấn đề nghiên cứu. 4 Nguồn tư liệu Để thực hiện khóa luận, ngƣời viết sử dụng và tham khảo chủ yếu nguồn tƣ liệu của Thông Tấn Xã, tạp chí nghiên cứu Trung Đông và nghiên cứu quốc tế. Bên cạnh đó ngƣời viết còn khai thác các sách viết về Trung Đông Israel – Palestine: + Lịch sử Trung Cận Đông - Nguyễn Thị Thƣ, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn. + Xung đột Israel – Palestine của Thông Tấn Xã. + Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây- Nguyễn Thọ Nhân dịch. + Arafat – Một huyền thoại - Nhà xuất bản Thông Tấn Xã. + Arafat – Một đời tự do – Nhà xuất bản Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh. + Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1975) – Lê Phụng Hoàng. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 9 + Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đến chiến tranh Triều Tiên - Phạm Giảng. . + Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỉ XXI, vấn đề sự kiện và quan điểm. NXB Chính Trị. 5 Phương pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài ngƣời viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic. Phƣơng pháp lịch sử đƣợc dùng để chọn lọc xử lý, sắp xếp tài liệu theo tiến trình thời gian nhằm khắc hoạ những xung đột giữa Israel – Palestine với tất cả vấn đề có liên quan. Còn phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng kết hợp với phƣơng pháp lịch sử để làm nổi bật mức độ của cuộc xung đột và đƣa ra những nhận định, đánh giá có tính khái quát về cuộc xung đột này qua các hiệp ƣớc hai bên kí kết. Ngoài ra ngƣời viết cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu để tìm ra điều cốt lõi của vấn đề nghiên cứu thông qua việc tập hợp, xử lý tài liệu từ nhiều nguồn. 6 Bố cục. Ngòai phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận chia làm 3 chƣơng: Chƣơng I: Khái quát khu vực Trung Đông. Chƣơng II: Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ hai nƣớc giai đoạn (1993-1996). Chƣơng III: Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ hai nƣớc giai đoạn (1996-1999). Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT KHU VỰC TRUNG ĐÔNG I Khái quát khu vực Trung Đông Trung Đông hiện nay là một trong những điểm sáng trên thế giới về sắc tộc, tôn giáo, nơi xuất phát điểm của chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Trung Đông không những đƣợc sự quan tâm của các cƣờng quốc mà của toàn thế giới. Điều quan
Tài liệu liên quan