Đề tài Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam

Trong năm 2006 vừa qua , sự kiện quan trọng nhất đối với nước ta chính là việc đã tổ chức thành công hội nghị APECH thành công.Và đến ngày 11/1/2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO . Điều này sẽ có ảnh hưởng to lớn tác động sâu sắc đến tất cả mọi mặt cả về kinh tế ,chính trị , đời sống , văn hóa của nước ta . Tất cả các ngành nghề lĩnh vưc sẽ có những biến đổi sâu sắc với những cơ hội và thách thức .Và không chỉ với tất cả các ngành mà đối với du lịch nói cũng không là ngoại lệ.Sẽ có rất nhiều sự biến đổi với ngành du lịch mà nếu chúng ta không thay đổi sẽ khó có thể cạnh tranh với các công ty lữ hành nước ngoài .Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài này làm đề án môn học nhằm để có thể hiểu dược phần nào những tác động tới du lịch Việt Nam nói chung và ngay cả đến sinh viên chúng em nói riêng khi Việt Nam gia nhập WTO.

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Môc lôc I. LêI Më §ÇU 1 II.NéI DUNG CHÝNH 4 1.C¸c cam kết dÞch vô du lÞch l÷ hµnh, kh¸ch s¹n cña ViÖt Nam khi gia nhËp WTO 4 1.1.Giíi thiÖu b¶ng cam kÕt dÞch vô cña viÖt nam khi gia nhËp WTO vµ giíi biÓu cam kÕt ngµnh dÞch vô du lÞch , l÷ hµnh , kh¸ch s¹n khi ViÖt Nam gia nhËp WTO 4 1.2 Nh÷ng t¸c ®éng chung cña WTO tíi nÒn kinh tÕ nãi chung vµ nghµnh du lÞch nãi riªng . 8 2. C¬ héi vµ th¸ch thøc khi héi nhËp WTO ®èi víi c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh ViÖt Nam 12 2.1 C¬ héi ®èi víi ngµnh du lÞch ViÖt Nam 12 2.2 Th¸ch thøc ®èi víi c¸c doanh nghiÖp du lÞch kh¸ch s¹n 17 2.3Mét vµi kinh nghiÖm ph¸t triÓn du lÞch cña c¸c quèc gia chung quanh ®· gia nhËp WTO 21 3.ChiÕn l­îc cña c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh ViÖt Nam 24 3.1HÖ thèng chÝnh s¸ch chiÕn lîc cña nhµ níc vµ c¸c c¬ quan qu¶n lý nhµ níc vÒ du lÞch 24 3.3ChiÕn l­îc cña c¸c doanh nghiÖp kinh doanh inbound vµ l­u tró t¹i ViÖt Nam 27 3.4. ChiÕn l­îc cña c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh n­íc ngoµi t¹i ViÖt Nam 28 III.Mét sè gi¶i ph¸p ®Ò suÊt 29 1.Đào tạo nguồn nhân lực cho hội nhập 29 2.CÇn n©ng cao chÊt l­îng phôc vô ,c¬ së h¹ tÇng vËt chÊt phôc vô trong ngµnh du lÞch (nh nhµ hµng ,kh¸ch s¹n ,hÖ thèng c¸c c«ng ty l÷ hµnh…) 30 3. Mét sè yếu tố doanh nghiệp cần có để hội nhập. 31 4.Đầu tư mạnh cho xúc tiến du lịch 31 5.Chính sách du lịch phải mang tầm quốc gia 32 IV.KÕt luËn 33 Tµi liÖu tham kh¶o 34 I. LêI Më §ÇU Trong năm 2006 vừa qua , sự kiện quan trọng nhất đối với nước ta chính là việc đã tổ chức thành công hội nghị APECH thành công.Và đến ngày 11/1/2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO . Điều này sẽ có ảnh hưởng to lớn tác động sâu sắc đến tất cả mọi mặt cả về kinh tế ,chính trị , đời sống , văn hóa…của nước ta . Tất cả các ngành nghề lĩnh vưc sẽ có những biến đổi sâu sắc với những cơ hội và thách thức .Và không chỉ với tất cả các ngành mà đối với du lịch nói cũng không là ngoại lệ.Sẽ có rất nhiều sự biến đổi với ngành du lịch mà nếu chúng ta không thay đổi sẽ khó có thể cạnh tranh với các công ty lữ hành nước ngoài .Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài này làm đề án môn học nhằm để có thể hiểu dược phần nào những tác động tới du lịch Việt Nam nói chung và ngay cả đến sinh viên chúng em nói riêng khi Việt Nam gia nhập WTO. Vậy WTO là gì và là tổ chức có ý nghĩa như thế nào? WTO - lịch sử hình thành và phát triển WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm phán và ký kết. WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung về Thuế quan Thương mại. GATT ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, khi mà trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi nổi, điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, thường được biết đến như là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay. Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết các lĩnh vực về công ăn việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển, 23 nước sáng lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về thương mại và việc làm và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là chuyên môn của Liên Hiệp Quốc. Đồng thời, các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuế quan và xử lý những biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viên. Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói trên đã được thỏa thuận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở Havana từ 11/1947 đến 23/4/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) đã không thực hiện được. Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ đã đạt được ở vòng đàm phán thuế quan đầu tiên là 45.000 ưu đãi về thuế áp dụng giữa các bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thế giới, 23 nước sáng lập đã cùng nhau ký hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), chính thức có hiệu lực vào 1/1948. Từ đó tới nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan. Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ hiệp định Uruguay(1986-1994) do thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đã mở rộng diện hoạt động, đàm phán không chỉ về thuế quan mà còn tập trung xây dựng các hiệp định hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các hàng rào phi quan thuế, về thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, về thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, về cơ chế giải quyết tranh chấp. Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, nên Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) vốn chỉ là một sự thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý đã tỏ ra không thích hợp. Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrkesh (Maroc), các bên đã kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp GATT. WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995. Về cơ cấu tổ chức, hiện nay WTO có 148 nước, lãnh thổ thành viên, chiếm 97% thương mại toàn cầu và khoảng 30 quốc gia khác đang trong quá trình đàm phán gia nhập. Hầu hết các quyết định của WTO đều được thông qua trên cơ sở đồng thuận. Trong một số trường hợp nhất định, khi không đạt được sự nhất trí chung, các thành viên có thể tiến hành bỏ phiếu. Khác với các tổ chức khác, mỗi thành viên WTO chỉ có quyền bỏ một phiếu và các phiếu bầu của các thành viên có giá trị ngang nhau. Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng, họp ít nhất 2 năm một lần. Dưới Hội nghị Bộ trưởng là Đại hội đồng - thường họp nhiều lần trong một năm tại trụ sở chính của WTO ở Geneva. Nhiệm vụ chính của Đại hội đồng là giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên và rà soát các chính sách của WTO. Dưới Đại hội đồng là Hội đồng Thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ và Hội đồng giám sát về các vấn đề liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS). (Tổng hợp từ tài liệu của Bộ Thương mại, Tổ chức Thương mại Thế giới) II.NéI DUNG CHÝNH 1.C¸c cam kết dÞch vô du lÞch l÷ hµnh, kh¸ch s¹n cña ViÖt Nam khi gia nhËp WTO 1.1.Giíi thiÖu b¶ng cam kÕt dÞch vô cña viÖt nam khi gia nhËp WTO vµ giíi biÓu cam kÕt ngµnh dÞch vô du lÞch , l÷ hµnh , kh¸ch s¹n khi ViÖt Nam gia nhËp WTO BiÓu cam kÕt dÞch vô du lÞch vµ dÞch vô liªn quan : (B»ng tiÕng Anh) 9. TOURISM AND TRAVEL RELATED SERVICES Sectors and sub-sectors  Limitations on Market Access  Limitations on National Treatment  Additional Commitments   A. Hotel and restaurant including - Lodging services (CPC 64110) - Catering food (CPC 642) and drink services (CPC 643)  (1) None. (2) None. (3) None, except for a period of 8 years from the accession date the services provided should be in parallel with investment in hotel construction, renovation, restoration or acquisition. None afterwards. (4) Unbound, except as indicated in the horizontal section  (1) None. (2) None. (3) None. (4) Unbound, except as indicated in the horizontal section.    B. Travel agencies and tour operator services (CPC 7471)  1) None. (2) None. (3) None, except that: foreign service suppliers are permitted to provide services in the form of joint ventures with Vietnamese partners with no limitation on foreign capital contribution. (4) Unbound, except as indicated in the horizontal section.  (1) None. (2) None. (3) None, except tourist guides in foreign-invested enterprises shall be Vietnamese citizens. Foreign service supplying enterprises can only do inbound services and domestic travel for inbound tourists as an integral part of inbound services. (4) Unbound, except as indicated in the horizontal section    (theo nguån tõ website cña bé tµi chÝnh) (B»ng tiÕng ViÖt) Ngµnh vµ ph©n ngµnh  H¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr­êng  H¹n chÕ ®èi xö quèc gia  Cam kÕt bæ sung   A.Kh¸ch s¹n vµ nhµ hµng bao gåm _DÞch vô xÕp chç ë kh¸ch s¹n (CPC 64110) _DÞch vô cung cÊp thøc ¨n (CPC 642) vµ ®å uèng (CPC 643  (1)Kh«ng h¹n chÕ (2)Kh«ng h¹n chÕ (3)Kh«ng h¹n chÕ ,ngo¹i trõ trong vßng 8 n¨m kÓ tõ ngµy gia nhËp ,viÖc cung cÊp dÞch vô cÇn tiÕn hµnh song song víi ®Çu t x©y dùng ,n©ng cÊp ,c¶i t¹o hoÆc mua l¹i kh¸ch s¹n .Sau ®ã kh«ng h¹n chÕ . (4) Cha cam kÕt, trõ c¸c cam kÕt chung  (1)Kh«ng h¹n chÕ (2)Kh«ng h¹n chÕ (3)Kh«ng h¹n chÕ (4)Cha cam kÕt , trõ c¸c cam kÕt chung .    B.DÞch vô ®¹i lý l÷ hµnh vµ ®iÒu hµnh tour du lÞch (CPC 7471)  (1) Kh«ng h¹n chÕ (2) Kh«ng h¹n chÕ (3) Kh«ng h¹n chÕ,ngo¹i trõ:C¸c nhµ cung cÊp dÞch vô níc ngoµi ®îc phÐp cung cÊp dÞch vô díi h×nh thøc liªn doanh víi ®èi t¸c ViÖt Nam mµ kh«ng bÞ h¹n chÕ phÇn vèn gãp cña phÝa níc ngoµi . (4)Cha cam kÕt ,trõ c¸c cam kÕt chung.  (1) Kh«ng h¹n chÕ (2) Kh«ng h¹n chÕ (3) Kh«ng h¹n chÕ,trõ híng dÉn viªn du lÞch trong doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi chØ ®îc phÐp cung cÊp dÞch vô ®a kh¸ch vµo du lÞch ViÖt Nam nh lµ mét phÇn cña dÞch vô ®a kh¸ch cµo du lÞch ViÖt Nam . (4)Cha cam kÕt ,trõ c¸c cam kÕt chung .    (theo nguån tõ website cña bé tµi chÝnh) a Phương thức cung cấp: 1. Cung cấp qua biên giới; 2. Tiêu dùng ở nước ngoài; 3. Hiệndiện thương mại; 4. Hiện diện thể nhân NHỮNG CAM KẾT DỊCH VỤ DU LỊCH - Đàm phán với 10 thành viên - Dịch vụ du lịch theo định nghĩa trong WTO, gồm: + Dịch vụ khách sạn và nhà hàng (CPC 641 – 643); + Dịch vụ lữ hành và điều hành tour du lịch (CPC 7471); + Dịch vụ hướng dẫn viên du lịch (CPC 7472); + Dịch vụ khác. - Cơ sở đưa ra cam kết: Căn cứ vào pháp luật của Việt Nam; thực tiễn của ngành du lịch; cam kết quốc tế trước đó của Việt Nam; cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Nội dung cam kết - Diện cam kết: Việt Nam chỉ cam kết dịch vụ khách sạn và nhà hàng, dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch. Không cam kết dịch vụ hướng dẫn viên du lịch. - Đối với dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch: + Mở cửa thị trường: Việt Nam chỉ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, không hạn chế vốn nước ngoài trong liên doanh. + Đối xử quốc gia: Không hạn chế, ngoại trừ: • Hướng dẫn viên du lịch trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải là người Việt Nam; • Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép cung cấp dịch vụ Inbound và lữ hành nội địa đối với khách vào du lịch Việt Nam như là một phần của dịch vụ đưa khách vào du lịch VN. - Một số lưu ý: + Mở cửa thị trường: • Không cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (phù hợp với Điều 51 Luật Du lịch); • Không hạn chế vốn nước ngoài trong liên doanh (Luật Du lịch Việt Nam - 2005 chưa có); • Chưa cam kết cho phép thành lập chi nhánh (Điều 42 Luật Du lịch); • Không hạn chế đối tác Việt Nam trong liên doanh (Điều 51 Luật Du lịch). + Đối xử quốc gia: • Không cam kết cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cung cấp dịch vụ Outbound. Địa chỉ tham khảo thêm:   Cô thÓ c¸c cam kÕt cña ViÖt Nam khi héi nhËp : §èi víi dÞch vô kinh doanh du lÞch ,Việt Nam chỉ cam kết đối với các phân ngành dịch vụ đại lý du lịch và kinh doanh lữ hành du lịch, dịch vụ sắp xếp chỗ trong khách sạn, dịch vụ cung cấp. Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ có những tác động rất lớn đối với ngành du lịch nói chung và đối với các doanh nghiệp du lịch nói riêng. Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành du lịch, Việt Nam đã mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh mẽ so với các ngành dịch vụ khác như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm... Thực tế, nhìn vào các cam kết với WTO về việc mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, nhiều người lo ngại rằng các tập đoàn nước ngoài hùng mạnh trong lĩnh vực kinh doanh du lịch sẽ thôn tính các doanh nghiệp Việt Nam, chiếm lĩnh các lĩnh vực dịch vụ du lịch mang lại giá trị gia tăng cao và đẩy các doanh nghiệp Việt Nam vào số phận làm thuê ngay trên sân nhà. Những cam kết của Việt Nam với WTO về thị trường dịch vụ du lịch Mở cửa thị trường du lịch: Việt Nam sẽ chính thức gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007. Theo Tổng cục Du lịch, riêng trong lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam cam kết tất cả 11 ngành dịch vụ được phân loại theo Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ (GATS), bao gồm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thông tin, dịch vụ xây dựng, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ môi trường, dịch vụ tài chính, dịch vụ y tế, dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hoá giải trí, dịch vụ vận tải. Đối với dịch vụ du lịch, Việt Nam chỉ cam kết đối với các phân ngành dịch vụ đại lý du lịch và kinh doanh lữ hành du lịch, dịch vụ sắp xếp chỗ trong khách sạn, dịch vụ cung cấp thức ăn và đồ uống. Những cam kết này sẽ được áp dụng tự động cho các thành viên ASEAN. Trong Hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ (BTA), Việt Nam đã có những cam kết tương tự như cam kết với WTO. Tuy nhiên, do BTA đã có hiệu lực từ năm 2001, một số cam kết theo BTA đã bắt đầu có hiệu lực. Theo BTA, doanh nghiệp Mỹ hiện tại đã có thể đầu tư dưới dạng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Về phương thức cung cấp dịch vụ, GATS quy định có 4 phương thức: Thứ nhất là phương thức cung cấp qua biên giới. Có nghĩa là dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác mà không có sự di chuyển của cả người cung. Thứ hai là phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ. Cụ thể là người tiêu dùng của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ. Thứ ba là phương thức hiện diện thương mại. Có nghĩa là nhà cung cấp dịch vụ của một thành viên này thiết lập các hình thức hiện diện như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, chi nhánh tại lãnh thổ của một thành viên khác để cung cấp dịch vụ. Thứ tư là phương thức  hiện thể nhân. Có nghĩa là thể nhân cung cấp dịch vụ của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác để cung cấp dịch vụ. Như vậy trong các cam kết của mình đối với WTO, Việt Nam cam kết không hạn chế đối với phương thức 1 và 2. Đối với phương thức 3, Việt Nam cũng cam kết xoá bỏ hạn chế vốn sở hữu nước ngoài đối với các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức liên doanh, liên kết trong hoạt động đại lý du lịch, kinh doanh lữ hành du lịch. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lữ hành du lịch có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép cung cấp dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam (in-bound) và lữ hành nội địa đối với khách vào du lịch Việt Nam như là một phần của dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam. Các doanh nghiệp sở hữu nước ngoài cũng không được phép thực hiện các dịch vụ gửi khách trong nước. Công ty nước ngoài tuy được phép đưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý của công ty phải là người Việt Nam. Đối với phương thức 4, Việt Nam vẫn không cho phép hướng dẫn viên du lịch nước ngoài hành nghề tại Việt Nam.Đó cũng chính là cơ hội cho việc phát triển kinh doanh khách inbound. 1.2 Nh÷ng t¸c ®éng chung cña WTO tíi nÒn kinh tÕ nãi chung vµ nghµnh du lÞch nãi riªng . Những tác động vÒ kinh tế nãi chung T¸c ®éng chung cña WTO tíi ViÖt Nam ®ược nhìn nhận trong viÖc thực hiện những cam kết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các ngành kinh tế, trong thu hút đầu tư nước ngoài và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Bëi c¸c biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại là vấn đề có ý nghĩa to lớn. Thực hiện nghĩa vụ của hiệp định TRIMs sẽ xoá bỏ rào cản đối với đầu tư nước ngoài (FDI), tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia vào các ngành công nghiệp, chế biến nông sản và nhất là dịch vụ có lợi thế. Việc điều chỉnh chính sách nhằm xoá bỏ yêu cầu cân đối thương mại và cân đối ngoại tệ cũng là điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành hàng có lợi thế xuất khẩu. Khi gia nhập WTO, hiệp định TRIPs , một cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc đầu tư chuyển giao công nghệ và đưa công nghệ cao vào các ngành kinh tế. Thực hiện nghiêm chỉnh những cam kết TRIPs, tôn trọng quyền SHTT cũng là giải pháp khuyến khích sáng tạo, khích lệ doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào hoạt động R&D, đặc biệt là ở những ngành hàng đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao, mang lại lợi kinh tế ích lớn. Làn sóng đầu tư nước ngoài nếu được gia tăng sẽ là động lực tích cực để tăng trưởng sản xuất công nghiệp, tăng cường nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh các hoạt động R & D, góp phần quan trọng vào nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và những sản phẩm ngành hàng. Nước ta mở rộng thị trường khi đại bộ phận các tổ chức sản xuất kinh doanh là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu nguồn lực đầu tư trình độ nhân lực thấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, nhiều lĩnh vực công nghệ đang còn lạc hậu. Sức ép lớn đối với các doanh nghiệp trong nước khi vào WTO là sự cạnh tranh gay gắt. Cạnh tranh thị trường nội địa càng trở nên gay gắt hơn khi các rào cản thương mại bị cắt giảm, những doanh nghiệp nhỏ, khả năng cạnh tranh yếu kém có nguy cơ phá sản hoặc giảm hiệu quả kinh doanh. Với tiềm lực hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam đang ở thế yếu trong những tranh chấp thương mại quốc tế, thu hút được đầu tư nước ngoài vào phát triển những ngành có lợi thế phát triển, đòi hỏi trình độ công nghệ cao sẽ là một hướng thúc đẩy nhanh những ngành hàng có lợi thế xuất khẩu để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu. Từ thực tiễn ở nhiều quốc gia, trong thu hút đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp FDI thường mở mang những ngành nghề mới, thực hiện chuyển giao công nghệ và kỹ năng sản xuất kinh doanh cho lao động của nước sở tại nhằm thu được lợi nhuận cao. Mở mang phát triển những ngành nghề mới áp dụng công nghệ hiện đại đòi hỏi lao động có trình độ kỹ thuật cao, buộc lực lượng lao động trẻ phải tự học hỏi vươn lên để có việc làm. Đây cũng chính là là cơ hội để nâng cao trình độ nguồn nhân lực nước ta khi vào WTO. Trong ngành dịch vụ,du lÞch nãi riªng Gia nhập WTO, dịch vụ sẽ là khu vực có độ mở cao. Đón nhận dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài, FDI sẽ đến cùng với công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nhà đầu tư , xu hướng này cũng tạo nhiều thuận lợi để đa dạng hoá và nâng cao chất lượng phát triển các ngành dịch vụ. Sự tăng trưởng các ngành dịch vụ, đến lượt mình lại tạo điều kiện để tăng sức hấp dẫn và nâng cao khả năng cạnh tranh trong thu hút nguồn vốn FDI. Các nguồn đầu tư được phân phối lại theo hướng hiệu quả cho phép phát triển nhanh những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh, đi theo hướng này, nước ta có thể mở rộng một số dịch vụ du lịch và xuất khẩn lao động. Khi vào WTO, thị trường mở rộng, người tiêu dùng trong nước được tiếp cận với những dịch vụ đa ngành với giá thấp và chất lượng tết sẽ là cơ hội để giảm chi phí sản xuất và quan trọng là nâng cao được sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam. §ång thêi viÖc níc ta gia nhËp tæ chøc th¬ng m¹i thÕ giíi còng sÏ lµ sù t¸c ®éng rÊt lín ®èi víi ngµnh du lÞch nãi chung vµ ®èi víi c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh nãi riªng .Gia nhËp WTO sÏ ®em l¹i c¬ héi lín cho c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh nhng còng mang theo nh÷ng th¸ch thøc kh«ng nhá khi chóng ta tham gia mét s©n ch¬i chung . Mét c©u hái mà nhiều doanh nghiệp đã và đang đặt ra là điều gì sÏ x¶y ra khi nước ta mở cửa cho doanh nghiệp