Đề tài Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượng phong phú và đa dạng. Nhưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vật chất và ý thức. Có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đế về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác - Lênin là đúng và đầy đủ đó là: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất. Trước năm 1986, đất nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì trệ, một hệ thống quản lý yếu kém cũng là do một phần không nhận thức đúng và đầy đủ về mối quan hệ giữa vận chất và ý thức. Vấn đề này đã được nhận thực đúng sau đổi mới ở đại hội VI, và quả nhiên đã giành rất nhiều thắng lợi sau khi đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với mong muốn tìm hểu thêm về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta".

doc11 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Thế giới xung quanh ta cú vụ vàn sự vật và hiện tượng phong phỳ và đa dạng. Nhưng dự phong phỳ và đa dạng đến đõu thỡ cũng quy về hai lĩnh vực: vật chất và ý thức. Cú rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đế về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ cú quan điểm triết học Mỏc - Lờnin là đỳng và đầy đủ đú là: vật chất là cỏi cú trước, ý thức là cỏi cú sau. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tỏc động trở lại vật chất. Trước năm 1986, đất nước ta đó gặp rất nhiều khú khăn bởi một nền kinh tế trỡ trệ, một hệ thống quản lý yếu kộm cũng là do một phần khụng nhận thức đỳng và đầy đủ về mối quan hệ giữa vận chất và ý thức. Vấn đề này đó được nhận thực đỳng sau đổi mới ở đại hội VI, và quả nhiờn đó giành rất nhiều thắng lợi sau khi đó chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Với mong muốn tỡm hểu thờm về vấn đề này, em đó chọn đề tài: “Phõn tớch mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xõy dựng xó hội chủ nghĩa ở nước ta". NỘI DUNG I. Lí LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ í THỨC. Quan điểm triết học Mỏc - Lờnin đó khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thỡ vật chất và ý thức tỏc động trở lại vật chất để làm rừ quan điểm này chỳng ta chia làm hai phần. 1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức. Lờ- Nin đó đưa ra một định nghĩa toàn diện sõu sắc và khoa học về phạm trự vật chất “Vật chất là một phạm trự triết học dựng để chỉ thực tại khỏch quan được đem lại cho con người trong cảm giỏc, được cảm giỏc của chỳng ta chộp lại phản ỏnh và được tồn tại khụng lệ thuộc vào cảm giỏc”. Từ định nghĩa của Lờ Nin đó khẳng định vật chất là thực tại khỏch quan vào bộ nóo của con người thụng qua tri giỏc và cảm giỏc. Thật vậy vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định nội dung của ý thức. Thứ nhất, phải cú bộ úc của con người phỏt triển ở trỡnh độ cao thỡ mới cú sự ra đời của ý thức. Phải cú thể giới xung quanh là tự nhiờn và xó hội bờn ngoài con người mới tạo ra được ý thức, hay núi cỏch khỏc ý thức là sự tương tỏc giữa bộ nóo con người và thế giới khỏch quan. Ta cứ thử giả dụ, nếu một người nào đú sinh ra mà bộ nóo khụng hoạt động được hay khụng cú bộ nóo thỡ khụng thể cú ý thức được. Cũng như cõu chuyện cậu bộ sống trong rừng cựng bầy súi khụng được tiếp xỳc với xó hội loài người thỡ hành động của cậu ta sau khi trở về xó hội cũng chỉ giống như những con súi. Tức là hoàn toàn khụng cú ý thức. Thứ hai, là phải cú lao động và ngụn ngữ đõy chớnh là nguồn gốc xó hội của ý thức. Nhờ cú lao động mà cỏc giỏc quan của con người phỏt triển phản ỏnh tinh tế hơn đối với hiện thực... ngụn ngữ là cần nối để trao đổi kinh nghiệm tỡnh cảm, hay là phương tiện thể hiện ý thức. Ở đõy ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của xó hội cú ý nghĩa quyết định hơn cho sự ra đời của ý thức. Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phỏt triển của ý thức nờn khi vật chất thay đổi thỡ ý thức cũng phải thay đổi theo. VD1: Hoạt động của ý thức diễn ra bỡnh thường trờn cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ nóo người. Nhưng khi bộ nóo người bị tổn thương thỡ hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn. VD2. Ở Việt Nam, nhận thức của cỏc học sinh cấp 1, 2, 3 về cụng nghệ thụng tin là rất yếu kộm sở dĩ như vậy là do về mỏy múc cũng như đội ngũ giỏo viờn giảng dậy cũn thiếu. Nhưng nếu vấn đề về cơ sở vật chất được đỏp ứng thỡ trỡnh độ cụng nghệ thụng tin của cỏc em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất nhiều. VD2. Đó khẳng định điều kiện vật chất như thế nào thỡ ý thức chỉ là như thế đú. 2. í thức tỏc động trở lại vật chất. Trước hết ta đưa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự phản ỏnh sỏng tạo thế giới khỏch quan vào trong bộ nóo con người thụng qua lao động mà ngụn ngữ. Nú là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người như: Tỡnh cảm yờu thương, tõm trạng, cảm sỳc, ý trớ, tập quỏn, truyền thống, thúi quen quan điểm, tư tưởng, lý luận, đường lối, chớnh sỏch, mục đớch, kế hoạch, biện phỏp, phương hướng. Cỏc yếu tố tinh thần trờn đều tỏc động trở lại vật chất cỏch mạng mẽ. VD. Nếu tõm trạng của người cụng nhõn mà khụng tốt thỡ làm giảm năng suất của một dõy chuyền sản xuất trong nhà mỏy. Nếu khụng cú đường lối cỏch mạng đỳng đắn của đảng ta thỡ dõn tộc ta cũng khụng thể giảng thắng lơị trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mĩ cũng như Lờ - Nin đó núi “ Khụng cú lý luận cỏch mạng thỡ cũng khụng thể cú phong trào cỏch mạng”. Như vậy ý thức khụng hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất mà ý thức cú tớnh độc lập tương đối vỡ nú cú tớnh năng động cao nờn ý thức cú thể tỏc động trở lại. Vật chất gúp phần cải biến thế giới khỏch quan thụng qua hoạt động thực tiễn của con người. í thức phản ỏnh đỳng hiện thực khỏch quan cú tỏc dụng thấy đẩy hoạt động thực tiễn của con người trong quỏ trỡnh cải tạo thế giới vật chất. Khi phản ỏnh đỳng hiện thực khỏch quan thỡ chỳng ta hiểu bản chất quy luật vận động của cỏc sự vật hiện tượng trong thế giới quan. VD1. Hiểu tớnh chất vật lý của thộp là núng chảy ở hơn 10000C thỡ con người tạo ra cỏc nhà mỏy gang thộp để sản xuất cỏch loại thộp với đủ cỏc kớch cỡ chủng loại, chứ khụng phải bằng phương phỏp thủ cụng xa xưa. VD2. Từ nhận thức đỳng về thực tại nền kinh tế của đất nước. Tư sản đại hội VI, đảng ta chuyển nền kinh tế từ trị cung, tự cấp quan liờu sang nền kinh tế thị trường, nhờ đú mà sau gần 20 năm đất mới bộ mặt đất nước ta đó thay đổi hẳn. í thức phản ỏnh khụng đỳng hiện thực khỏch quan cú thể kỡm hóm hoạt động thực tiễn của con người trong quỏ trỡnh cải tạo thế giới quan. VD. Nhà mỏy sử lý rỏc thải của Đồng Thỏp là một vớ dụ điển hỡnh, từ việc khụng khảo sỏt thực tế khỏch quan hay đỳng hơn nhận thức về việc sử lý rỏc vụ cơ và rỏc hữu cơ là chưa đầy đủ vỡ vậy khi vừa mới khai trương nhà mỏy này đó khụng sử lý nổi và cho đến nay nú chỉ là một đống phế liệu cần được thanh lý. II. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ í THỨC ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LấN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NƯỚC TA. 1. Để xõy dựng xó hội chủ nghĩa phải nhận thấy nguyờn lý vật chất quyết định ý thức là phải xuất phỏt từ thực tế khỏch quan và hành động theo nú. Trươc thời kỡ đổi mới, khi cơ sở vật chất con chưa cú chỳng ta nụn núng muụn đốt chỏy giai đoạn nờn đó phải trả giỏ. Ở thời kỡ này chỳng ta phỏt triển quan hệ sản xuất đi trước lực lượng sản xuất mà khụng nhỡn thấy vai trũ quyết định của lực lượng sản xuất. Sau giải phúng đất nước ta là một đất nước nụng nghiệp với số dõn tham gia vào ngành này tới hơn 90%. Nhưng chỳng ta vẫn xõy dựng cỏc nhà mỏy cụng nghiệp trong khi để nhanh chúng trở thành nước cụng nghiệp hoỏ trong khi lực lượng sản xuất chưa phỏt triển, thờm vào đú là sự phõn cụng khụng hợp lý về quản lý nhà nước và của xó hội, quyền lực quỏ tập trung vào Đảng, và Nhà nước quản lý quỏ nhiều cỏc mặt của đời sống xó hội, thực hiện quỏ cứng nhắc làm cho toàn xó hội thiếu sức sống, thiếu năng động và sỏng tạo,. Cỏc giỏm đốc thời kỡ này chỉ đến ngồi chơi xơi nước và cuối thỏng lĩnh lương, cỏc nụng dõn và cụng nhõn làm đỳng giờ quy định nhưng hiệu quả khụng cao... Ở đõy chỳng ta đó xem nhẹ thực tế phức tạp khỏch quan của thời kỡ quỏ độ, chưa nhận thức đầy đủ rằng thời kỳ quỏ độ lờn xó hội chủ nghĩa là quỏ trỡnh lịch sử lõu dài và phải trải qua nhiều chặng đường. Từ đõy, chỳng ta phải cú cơ sở hạ tầng của xó hội chủ nghĩa và cơ sở vật chất phỏt triển. Chỳng ta phải xõy dựng lực lượng sản xuất phự hợp quan hệ sản xuất. Chỳng ta cú thể bỏ qua tư bản chủ nghĩa nhưng khụng thể bỏ qua những tớnh quy luật chung của quỏ trỡnh từ sản xuất nhỏ lờn sản xuất lớn. Chỳng ta cũng phải biết kế thừa và phỏt triển tớch cực những kết quả của cụng nghiệp tư bản như thành tựu khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ - mụi trường, là cơ chế thị trường với nhiều hỡnh thức cụ thể tỏc động vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Để vực nền kinh tế lạc hậu của nước nhà, Đảng xỏc định là phải phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần để tăng sức sống và năng động cho nền kinh tế, phỏt triển lực lượng sản xuất. Phỏt triển cỏc quan hệ hàng hoỏ và tiền tệ và tự do buụn bỏn, cỏc thành phần kinh tế tự do kinh doanh và phỏt triển theo khuụn khổ của phỏp luật, được bỡnh đẳng trước phỏp luật. Mục tiờu là làm cho thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đúng vai trũ chủ đạo. Song song quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần thỡ chỳng ta cũng cần phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Hiện nay nền kinh tế thị trường ở nước ta cũn đang ở trỡnh độ kộm phỏt triển. Biểu hiện ở số lượng hàng hoỏ và chủng loại hàng hoỏ quỏ nghốo nàn, khối lượng hàng hoỏ lưu thụng trờn thị trường và kim ngạch xuất nhập khẩu cũn quỏ nhỏ, chi phớ sản xuất lại quỏ cao dẫn đến giỏ thành cdao, nhưng chất lượng mặt hàng là kộm. Nhiều loại thị trường quan trọng cũn ở trỡnh độ sơ khai hoặc mới đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành như: thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn, thị trường sức lao động... Chỳng ta cũng cần mở rộng giao lưu kinh tế nước ngoài, nhanh chúng hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, AFTA và cỏc hiệp định song phương đồng thời phải xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Muốn vậy, ta phải đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ hỡnh thức và đối tỏc, phải quỏn triệt trờn nguyờn tắc đụi bờn cựng cú lợi, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau và khụng phõn biệt chế độ chớnh trị - xó hội phải triệt để khai thỏc lợi thế so sỏnh của đất nước trong quanhệ kinh tế quốc dõn nhằm khai thỏc tiềm năng lao động, tài nguyờn thiờn nhiờn đất nước, tăng xuất nhập khẩu, thu hỳt vốn kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý. Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và phỏt triển cơ sở hạ tầng cũng là một trong chủ trương quan trọng của Đảng. Để làm điều này thỡ chỳng ta cần giữ vững ổn định chớnh trị, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, đổi mới cỏc chớnh sỏch tài chớnh và tiền tệ, giỏ cả, phỏt triển cỏc thị trường quan trọng như thị trường chứng khoỏn, thị trường lao động… Nhà nước cũng cần hạn chế việc can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp mà nờn tập trung tốt cỏc chức năng tạo mụi trường, hướng dẫn, hỗ trợ cần thiết cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ nhưng thụng thoỏng lành mạnh để tạo sự tin tưởng cho cỏc nhà đầu tư của nước ngoài. Trỏnh tỡnh trạng giấy tờ phức tạp rắc rối, trờn bảo dưới khụng nghe làm cho quỏ trỡnh giải toả mặt bằng gặp nhiều khú khăn. Với cỏc chủ trương trờn ta nhận thấy vai trũ quyết định của vật chất đối với ý thức, đú cũng là bài học quan trọng của Đảng là: "Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phỏt từ thực tế, tụn trọng quy luật khỏch quan. 2. Để xõy dựng XHCN cũng cần phải hiểu sõu sắc vai trũ của ý thức tỏc động trở lại vật chất Một rong chủ trương quan trọng là phải lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh làm kim chỉ nam cho hành động. Tư tưởng Hồ Chớ Minh nằm trong hệ tư tưởng Mỏc - Lờnin là sự thốn nhất giữa chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và thực tiễn của đất nước Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chớ Minh đó bảo về và quỏn triệt chủ nghĩa Mỏc - Lờnin đỳng đắn và hiệu quả nhất. Như vậy muốn hiểu sõu sắc và vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh phải nắm vững chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, nhất là phộp biện chứng duy vật và phải nghiờn cứu, nắm vững thực tiễn. Chỳng ta phải tập trung suy nghĩ về hai mặt: Một là, về mục tiờu, lý tưởng và đạo đức lối sống. Đõy là yếu tố cơ bản nhất chi phối mọi suy nghĩ, hành động của chỳng ta quyết định phẩm chất của người cỏn bộ, đảng viờn trong điều kiện chuyển biến của thế giới và tỡnh hỡnh trong nước. Tư tưởng của Bỏc khẳng định mỗi người chỳng ta hóy nõng cao đạo đức cỏch mạng, đạo đức cụng dõn và đạo đức của người cộng sản. Cụ thể, chỳng ta phải "cần kiệm liờm chớnh, chớ cụng vụ tư", luụn vỡ sự nghiệp dõn giàu nước mạnh vỡ lợi ớch của cỏ nhõn và cả lợi ớch của cộng đồng. Kiờn quyết và nghiờm khắc chống chủ nghĩa thực dụng với cỏc biểu hiện tớnh đa dạng trong nền kinh tế thị trường mở cửa, thực sự gúp phần đẩy lựi nạn tham nhũng và tệ nạn xó hội, ngăn chặn sự thoỏi hoỏ biến chất trong một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn. Hai là, về yờu cầu của nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, mỗi người trờn cương vị trỏch nhiệm của mỡnh, phải hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả, chất lượng cao. Vỡ vậy, chỳng ta phải đề cao ý chớ phấn đấu, phấn đấu khụng mệt mỏi, khụng sợ hy sinh, gian khổ, đồng thời phải ra sức trau dồi tri thức. Cần nõng cao tri thức khoa học xó hội và nhõn văn, đặc biệt là nõng cao trỡnh độ lý luận về chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, nõng cao tri thức về khoa học tự nhiờn, đặc biệt là mũi nhọn về khoa học cụng nghệ hiện đại. Phải nắm vững phương phỏp nhận thức và hành động của Bỏc, bỏm sỏt thực tiễn, bỏm sỏt cơ sở, thõm nhập dõn chỳng, đỏnh giỏ đỳng khú khăn thuận lợi, thực trạng và triển vọng. Tự nội lực, vỡ dõn và thực sự dựa vào dõn, thực hiện dõn chủ lắng nghe và tõm trạng ý kiến của dõn mà tỡm ra phương sỏch, biện phỏp, nguồn vốn sức mạnh vật chất và tinh thần, trớ tuệ để vượt qua khú khăn và thỏch thức. Phấn đấu tốt hai mặt trờn là chỳng ta đó thực sự quỏn triệt tư tưởng Hồ Chớ Minh và làm theo di chỳc của Người, đẩy mạnh sự nghiệp cỏch mạng mà Người đó chỉ đường để xõy dựng một đất nước Việt Nam hoà bỡnh thống nhất, độc lập, dõn chủ và giàu mạnh. Vai trũ ý thức tỏc động lại vật chất cũng phải được hiện rừ ở khớa cạnh phỏt huy tớnh năng động và tớch cực và vai trũ trung tõm của con người, một số giải phỏp cho vấn đề này: Một là, đổi mới hệ thống chớnh trị dõn chủ hoỏ đời sống xó hội nhằm phỏt huy đầy đủ tớnh tớch cực và quyền làm chủ của nhõn dõn. Hai là, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch xó hội phự hợp cú ý nghĩa then chốt trong việc phỏt huy tớnh tớch cực của người lao động như: cơ chế quản lý mới phải thể hiện rừ bản chất của một cơ chế dõn chủ, và cơ chế này phải lấy con người làm trung tõm, vỡ con người, hướng tới con người là phỏt huy mọi nguồn lực. Cơ chế quản lý mới phải xõy dựng đội ngũ quản lý cú năng lực và phẩm chất thành thạo về nghiệp vụ. Ba là, đảm bảo lợi ớch của người lao động là động lực mạnh mẽ của quỏ trỡnh nõng cao tớnh tớch cực của con người: cần quan tõm đỳng mức đến lợi ớch vật chất, lợi ớch kinh tế của người lao động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của họ hoạt động sỏng tạo như ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, khỏm chữa bệnh, nghỉ ngơi. Cũng cần cú chớnh sỏch đảm bảo và kớch thớch phỏt triển về mặt tinh thần, thể chất cho nhõn dõn, tăng cường xõy dựng hệ thống cơ chế chớnh sỏch phự hợp để giải quyết tốt vấn đề ba lợi ớch tập thể, và lợi ớch xó hội nhằm đảm bảo lợi ớch trước mắt cũng như lõu dài của người lao động. Đảng và Nhà nước cũng cần khắc phục thỏi độ trụng chờ và ỷ lại vào hoàn cảnh bằng cỏch nhanh chúng cổ phần hoỏ cỏc cụng ty nhà nước để tạo sự năng động, sỏng tạo trong hoạt động cũng như cạnh tranh, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Đảng cũng phải cương quyết giải thể cỏc cụng ty làm ăn thua lỗ như: Tổng cụng ty sành sứ Việt Nam, Tổng cụng ty nhựa, Tổng cụng ty rau quả Việt Nam… để trỏnh việc nhà nước bỏ vốn vào nhưng lại luụn phải bự lỗ cho cỏc cụng ty này. Ngoài ra chỳng ta cũng cần nõng cao trỡnh độ nhận thức tri thức khoa học cho nhõn dõn núi chung và đặc biệt đầu tư cho ngành giỏo dục. Chỳng ta cần xõy dựng chiến lược giỏo dục, đào tạo, với những giải phỏp mạnh mẽ phự hợp để mở rộng quy mụ chất lượng ngành đào tạo, đối với nội dung và phương phỏp giỏo dục, đào tạo, cải tiến nội dung chương trỡnh giỏo dục, đào tạo phự hợp với từng đối tượng, trường lớp ngành nghề. Kết hợp giữa việc nõng cao dõn trớ, phổ cập giỏo dục với việc bồi dưỡng và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của người lao động để đỏp ứng nhu cầu cao của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Thực hiện đồng bộ và cú hiệu quả cỏc giải phỏp trờn sẽ kớch thớch tớnh năng động và tài năng sỏng tạo của người lao động ở nước ta. Sự nghiệp đất nước càng phỏt triển thỡ tớnh tớch cực và năng động của con người càng tăng lờn một cỏch hàng hợp với quy luật. KẾT LUẬN Núi túm lại, vật chất bao giờ cũng đúng vai trũ quyết định đối với ý thức, nú là cỏi cú trước ý thức, nhưng ý thức cú tớnh lực năng động tỏc động trở lại vật chất. Mối tỏc động qua lại này chỉ được thực hiện thụng qua hoạt động thực tiễn của con người. Chỳng ta nõng cao vai trũ của ý thức với vật chất chớnh là ở chỗ nõng cao năng lực nhận thức cỏc quy luật khỏch quan và vận dụng cỏc quy luật khỏch quan trong hoạt động thực tiễn của con người. Trong thời kỡ đổi mới của nước ta khi chuyển nền từ tập trung, quan liờu sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đảng cộng sản Việt Nam luụn luụn xuất phỏt từ thực tế khỏch quan, tụn trọng và hành động theo quy luật khỏch quan. Với chủ trương này chỳng ta đó giành được một số thắng lợi to lớn tuy nhiờn vẫn cũn một số thiếu sút, đặc biệt ở khõu hành động. Đề ra chủ trương là vấn đề quan trọng nhưng thực hiện nú mới là một vấn đề thực sự khú khăn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chớ Cộng sản, số 6, năm 2001 Tạp chớ Cộng sản, số 8, năm 2001 Tạp chớ Cộng sản, số 23, năm 1999 Tạp chớ Cộng sản, số 5, năm 2001 Tạp chớ chõu Á - TBD, số 2, năm 2000 Tạp chớ Triết học, số 3, năm 2001 Nhiều tỏc giả "Chiến lược kinh doanh", NXB Hà Nội, 2001. MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Nội dung 2 I. Lý luận chung về mối quan hệ vật chất và ý thức 2 1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức 2 2. í thức tỏc động trở lại vật chất 3 II. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với con đường đi lờn xó hội chủ nghĩa của nước ta 5 1. Để xõy dựng xó hội chủ nghĩa phải nhận thấy nguyờn lý vật chất định ý thức là phải xuất phỏt từ thực tế khỏch quan và hành động theo nú 5 2. Để xõy dựng XHCN cũng cần phải hiểu sõu sắc vai trũ của ý thức tỏc động trở lại vật chất 8 Kết luận 11 Tài liệu tham khảo 12