Đề tài Phân tích tình hình tài chính công ty DRC Đà Nẵng

Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcthương mại thế giới WTO. Sự kiện này đã và đang mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước. Cơ hội để các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường. Song bên cạnh những cơ hội lớn cho sự phát triển như vậy là những thử thách không nhỏ.

doc20 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính công ty DRC Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcthương mại thế giới WTO. Sự kiện này đã và đang mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước. Cơ hội để các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường. Song bên cạnh những cơ hội lớn cho sự phát triển như vậy là những thử thách không nhỏ. Sự bỡ ngỡ, sự non kém của các doanh nghiệp trước một sân chơi lớn với các quy định, những luật chơi khắc nghiệt và mất đi sự bảo hộ, hỗ trợ của Nhà nước, sự thôn tính của các tập đoàn kinh tế lớn... Vì thế mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau để tồn tại và phát triển, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nhiều nhất. Vậy điều gì cho ta biết doanh nghiệp đó đang hoạt động tốt hay xấu? Đó chính là tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần Cao Su Đà Nẵng nói riêng, những thông tin tài chính luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và ngược lại tình hình tài chính lại ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận biết được vai trò của những thông tin tài chính là rất lớn nên ngay từ khi thành lập Công ty đã chú trọng đến công tác kế toán và việc phân tíchtình hình tài chính qua các báo cáo kế toán. Trên cơ sở phân tích thực tế đó để đánh giá kết quả, hiệu quả của sản xuất kinh doanh, xác định được những yếu kém, tồn tại trong doanh nghiệp là do đâu cũng như dự báo và phát hiện khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp để các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong ngắn hạn và dài hạn. Thực tế những năm qua đã chứng minh, dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn mở rộng được quy mô và xây dựng được vị thế trên thị trường đầy biến động. Để có được kết quả như ngày hôm nay và để có thể tiếp tục phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế thì lãnh đạo công ty cần phải có những quyết sách đúng đắn, kịp thời. Muốn đưa ra được các quyết định đúng đắn thì cần phải có cơ sở khoa học, đó chính kết quả của quá trình phân tích kinh tế tài chính doanh nghiệp. Kết quả đó cho phép các nhà quản lý thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển của doanh nghiệp. Trên thực tế đó tôi xin giới thiệu đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần cao su Đà Nẵng ( DRC). Bố cục Xuất phát từ thực tế khách quan đó, tôi đã chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: "Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên". Mục đích nghiên cứu – Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính – Phân tích, đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên – Giải pháp nâng cao, hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên – Vận dụng những kiến thứcđã được học tại nhà trường vào thực tiễn nhằm tìm hiểu sâu hơn kiến thức chuyên môn, đồng thời rút ra những Lớp: K1KTTHA Trần Tiến Ngọc|3 Phần 1 Giới thiệu Khái quát Ban lãnh đạo Lịch sử hình thành Lĩnh vực kinh doanh Vị thế công ty Chiến lược phát triển và đầu tư Phần 2 Một số thống kê cơ bản Thông tin cổ đông Phân tích tài chính 1.Mục tiêu 2.Tổng quan ngành 3.Tổng quan công ty 4.Phân tích tài chính 4.1. Phân tích khối và chỉ số 4.2.Phân tích thông số tài chính 4.3. Phân tích Dupont Phần 3 Kết luận và đánh giá chung Phần 1. Giới thiệu A. Khái quát : - Tên pháp định : Công Ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng - Tên quốc tế : Da Nang Rubber Joint Stock Company - Viết tắc: DRC - Lĩnh vực: Ôtô & linh kiện phụ tùng - Ngành:   Lốp xe - Địa chỉ : Số 01 Lê Văn Hiến, Thành phố Đà Nẵng - Điện thoại : +84-(0)511-84.74.08 - Fax : +84-(0)511-83.61.95 - Website: www.drc.com.vn B. Ban lãnh đạo Tên Chức vụ  Nguyễn Quốc Tuấn  Chủ tịch Hội đồng quản trị  Phạm Ngọc Phú  Ủy viên Hội đồng quản trị  Phạm Thị Thoa  Ủy viên Hội đồng quản trị  Đinh Ngọc Đạm  Ủy viên Hội đồng quản trị  Nguyễn Thanh Bình  Ủy viên Hội đồng quản trị  Nguyễn Văn Hiệu  Ủy viên Hội đồng quản trị  Nguyễn Thị Vân Hoa  Trưởng Ban Kiểm soát  Phạm Ngọc Bách  Thành viên Ban Kiểm soát  Võ Đình Thanh  Thành viên Ban Kiểm soát  Nguyễn Thanh Bình  Phó Tổng Giám đốc  Phạm Quang Vinh  Phó Tổng Giám đốc  Hà Phước Lộc  Phó Tổng Giám đốc  Nguyễn Mạnh Sơn  Phó Tổng Giám đốc  Trần Thị Mỹ Lệ  Kế toán trưởng  Trần Thị Mỹ Lệ  Đại diện công bố thông tin C. Lịch sử hình thành : - Được thành lập theo Quyết Định số 320/Q/TCNSĐT ngày 26/5/1993 của Bộ Công Nghiệp nặng. - Ngày 10/10/2005, theo Quyết Định số 320/QĐ-TBCN của bộ trưởng bộ công nghiệp, cty cao su Đà Nẵng được chuyển thành cty cổ phần cao su Đà Nẵng. - Ngày 01/01/2005, cty cổ phần cao su Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 49.000.000 đồng. Ngày 28/11/2006, UBCKNN có Quyết Định về việc cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu cty cổ phần cao su Đà Nẵng trên trung tâm giao dịch chứng khoáng thành phố HCM. Ngày chính thức giao dịch là 29/12/2006. - Ngày 31/5/2007, niêm yết và giao dịch cổ phiếu phát hành thêm từ lợi nhuận được chia năm 2007 của cty cổ phần cao su Đà Nẵng. Số lượng niêm yết bổ sung là 3.791.052. Chính thức giao dịch ngày 6/6/2007. - Ngày 11.8.2008, Sở GD CK TP.HCM có thông báo về việc niêm yết và giao dịch cổ phiếu phát hành thêm từ lợi nhuận được chia năm 2008 của cty cổ phần cao su Đà Nẵng. Số lượng cổ phiếu niêm yết bổ sung là 2.346.072 cp với giá trị CK niêm yết bổ sung là 23.460.720.000 đồng. D.Lĩnh vực kinh doanh Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su, chế tạo lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su, kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp. E.Vị thế công ty Trước cổ phần hóa, Công ty là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam với hơn 30 năm hình thành và phát triển, Công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, cụ thể theo điều tra mới nhất mà Công ty vừa thực hiện thì hiện tại: - Cty đứng thứ năm toàn ngành hóa chất. - Đứng thứ hai tính chung cho thị phần sản xuất săm lốp ôtô, xe đạp, xe máy. - Đứng thứ nhất tính riêng cho thị phần sản xuất săm lốp ôtô, máy kéo.Thị phần của Công ty đạt khoảng 35%, trong khi đó hãng thứ hai chỉ chiếm 15. F.Chiến lược phát triển và đầu tư - Từ năm 2007, công ty sẽ tiến hành đầu tư nâng công suất lốp đặc chủng với phương châm "Đầu tư đến khai thác, tiêu thụ hết đến đó", nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng cho ngành Than và khoáng sản, các cụm Cảng tại các khu vực,ngành giao thông, thủy lợi và xuất khẩu sang các nước Châu Á, Châu Úc, Bắc Mỹ, Nam Phi ... Dự kiến công ty sẽ nâng công suất lốp đặc chủng từ 3.000lốp/năm lên 8.000lốp/năm vào năm 2008. - Công ty sẽ tìm hiểu các đối tác nước ngoài để hợp tác sản xuất lốp xe tải, xe khách theo công nghệ Radial dưới hình thức liên doanh. Trong năm 2007 công ty sẽ tìm đối tác liên doanh và sang 2008 bắt đầu xây dựng nhà máy mới sản xuất lôp Radial có công suất 1.000.000 đến1.500.000lốp/năm. - Dự kiến năm 2007 công ty sẽ là thành viên câu lạc bộ doanh thu 1000tỷ/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 6 triệu USD. Phần 2. Một số thống kê cơ bản A.Thông tin cổ đông: Nhà nước hiện là cổ đông lớn nhất của ĐRC chiếm 50.5% do tổng công ty Hóa Chất Việt Nam đại diện quản lý.Ngoài ra, sở hữu nước ngoài có khoảng 17%, trong đó có khoảng 15 cổ đông tồ chức với tỷ lệ nắm giữ khoảng 20%. Nhà nước là đơn vị chi phối chính các hoạt động của DRC thông qua các vị trí củ chốt trong Hội đồng quản trị, Ban Tổng Gíam Đốc. Đây là đặc trưng quản trị các cty nhà nước sau cổ phần hóa với tỷ lệ sở hữu chi phối. Biều đồ cổ đông và quyền kiểm soát Cơ cấu cty: BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG P.T GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT P.T GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG P.T GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT P.T GIÁM ĐỐC ĐẦU TƯ B.Phân tích tài chính 1. Mục tiêu: Như chúng ta đã biết phân tích tài chính là nhằm đánh giá hiệu suất và mức độ rủi ro của các hoạt động tài chính, các dòng dịch chuyển tài chính vận động liên tục dẫn đến mọi dấu hiệu tốt hay xấu trong hoạt động của cty đều được biểu hiện qua các dấu hiệu tài chính. Bản thân cty cũng như các nhà cung cấp vốn bên ngoài , chủ nợ và nhà đầu tư tất cả đều phải phân tích tài chính để nắm rõ tình hình tài chính của cty để có thể phản ứng kịp thởi trước những biến động của môi trường. Báo cáo tài chính rất hữu ích với việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp.Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được. Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp là giúp cho người sử dụng thông tin đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng phát triển của doanh nghiệp giúp lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu. Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như: Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ… 2. Tổng quan ngành: Hiện nay nhu cầu di chuyển bằng phương tiện giao thông đường bộ ngày càng cao, mật độ phương tiện giao thông ngày một tăng, do vậy nhu cầu sử dụng săm lốp có cơ hội rất lớn để phát triển và mở rộng sản xuất trong những năm tới. Nhưng ngành sẽ gặp phải những thách thức rất lớn đó là việc nước ta gia nhập WTO, từ đó các loại săm lốp gía rẻ sẽ cạnh tranh rất gay gắt với hàng nội. Song không vì thế mà ngành sản xuất săm lốp nói chung và cty nói riêng giảm sút mà lại là điều kiện tốt để các doanh nghiệp tổ chức tốt hơn công việc sản xuất, tăng cường cạnh tranh của sản phẩm nội, tạo đà cho phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Nhu cầu cao su thế giới năm 2010 đạt khoảng 11,15 triệu tấn, nhưng sản lượng cao su thiên nhiên thế giới chỉ đạt khoảng 10,97 triệu tấn, do vậy giá cao su vẫn trong xu hướng tăng do cung chưa đủ cầu . Gía cao su VN vẫn đang tiếp tục tăng giá hiện đạt gần 5.000 USD/tấn. Không chỉ riêng giá cao su, giá thép, xăng dầu và các hóa chất trong ngành công nghiệp sản xuất săm lốp cũng theo chiều hướng tăng giá gây áp lực tăng giá bán đối với các sản phẩm cảu các doanh nghiệp trong ngành săm lốp. Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước tăng chậm lại, lạm phát tiếp tục duy trì ở mcu71 cao khiến thị trường chứng khoán không chỉ riêng trong năm 2010 mà ngay trong năm 2011 đều diễn ra trong trình trạng ảm đạm. Có kha nhiều cổ phiếu giảm giá phá mốc đáy được thiết lập thời điểm năm 2008. 3.Tổng quan cty: - Thông tin chung : Cty cao su ĐN được nhà nước tiếp quản 1975, trải qua các giai đoạn phát triển, mở rộng DRC trở thành một trong ba doanh nghiệp hàng đầu sản xuất săm lốp bao gồm Cao Su Sao Vàng, Cao Su Miền Nam(Casumina) và Cao Su ĐN(Doruco). Trong đó DRC dẫn đầu và chi phối thị trường miền trung, đặc biệt đi đầu trong việc sản xuất lốp cao su đặc chủng,chuyên dụng. - Các chỉ số tài chính năm 2010: + Năm 2010 DRC đạt 2,160 nghìn tỷ đồng doanh thu tăng 19.01 so với cùng kỳ. + Lợi nhuận trước thuế năm 2010 đạt 260,948 tỷ đồng, vượt kế hoạch năm 43,4%, tuy nhiên nếu so với năm 2009 giảm 35.1%. Lợi nhuận sau thuế năm 2010 đạt 196 tỷ đồng , vượt kế hoạch năm 43.4%, giảm 10.35% so với năm 2009. + Cty có EPS năm 2010 là 6,350 đồng/cp, khá ấn tượng so với các doanh nghiệp cùng ngành trong bối cảnh kinh tế trong nước tăng trưởng chậm lại. Chỉ tiêu ROE đạt 26,81%. BV đạt 23.973%/cp. P/E đạt 5.12 lần. + Theo nghị quyết năm 2011, DRC đặt kế hoạch 2,350 tỷ đồng doanh thu, 200 tỷ đồng LNTT và 150 tỷ đồng LNST. So với mức LNST 196 tỷ đồng LNST năm 2010. Về phương án phân phối lợi nhuận năm 2010, DRC thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 50% và cổ tức bằng tỷ lệ 10%. - Đối thủ cạnh tranh trực tiếp CTCP cao su ĐN (DRC) và CTCP Cao su Sao vàng(src), CTCP công nghiệp cao su miền nam(CSM) hiện là 3 doanh nghiệp chi phối săm lốp trong cả nước . Cả 3 đều sản xuất các loại săm lốp cho xe đạp, xe máy, ô tô nhưng mỗi doanh nghiệp đều tập trung phát triển những dòng sản phẩm riêng.DRC tập trung sản xuất lốp ô tô tải nhẹ, xe tải nặng, xe khách, Casumina chuyên sản xuất lốp xe máy và lốp xe tải nhẹ còn SRC chuyên sản xuất săm lốp xe đạp. Tổng cty hóa chất Việt Nam đều nắm trên 51% cổ phần tại 3 doanh nghiệp này. Thị phần còn lại chủ yếu là các sản phẩm nhập về từ Trung Quốc. - Rủi ro kinh doanh: Gía nguyên liệu đầu vào như: cao su, sắt thép liên tục tăng cao không chỉ trong năm 2010 mà ngay cả trong năm 2011 vẫn tiếp tục xu hướng tăng phần nào gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nợ vay ngân hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của cty vì thế biến dộng về lãi suất cũng ảnh hưởng đến hiệu quả của công ty. Hơn 50% nguyên liệu và phần lớn thiết bị của DRC có nguồn gốc nhập khẩu nên những biến động về tỷ giá trong thời gian gần đây sẽ phần nào ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Trong 2 năm tới, nhiều khả năng DRC sẽ tiến hành tăng vốn để tài trợ cho dự án Radial. Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ việc pha loãng sẽ giảm bớt nếu công ty sử dụng vốn huy động được một cách có hiệu quả. Do đặc thù hoạt động trong ngành sản xuất, các dây truyền sản xuất của công ty đa phần đều được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài nên việc biến động tỷ giá nên cũng phần nào khiến DRC bị chịu tác động không nhỏ. Nằm trong khu vực miền trung trung tâm của các cơn bão lớn hàng năm nên việc thiên tai lũ lụt cũng sẽ phần nào ảnh hưởng tới hoạt đọng sản xuất kinh doanh của công ty. 4. Phân tích tài chính Bảng cân đối kế toán(Đv: 1,000,000đ) 2010 2009 2008 Tổng tài sản 1,064,193 785,049 614,519 Tài sản ngắn hạn 771,480 546,820 429,046 Tiền và các khoản tương đương tiền 108,061 77,969 14,761 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 9,000 Các khoản phải phu ngắn hạn 210,153 125,948 120,864 Hàng tồn kho 446,313 337,387 281,718 Tài sản ngắn hạn khác 6,953 5,515 2,703 Tài sản dài hạn 292,713  238,229  185,472  Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định 267,158  233,420  179,166  Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư TC DH 6,554  Tài sản dài hạn khác 19,000  4,809  6,306  Lợi thế thương mại Tổng nguồn vốn 1,064,193  785,049  614,519  Nợ phải trả 332,542  226,561  398,490  Nợ ngắn hạn 290,042  183,213  303,161  Nợ dài hạn 42,500  43,347 95,329  Vốn chủ sở hữu 731,651  558,488 216,028  Vốn chủ sở hữu 731,434  557,253  216,686  Nguồn kinh phí và quỹ khác 218  1,235  -658  Diễn giải : Bảng CĐKT được thực hiện vào cuối năm tài khóa của ba năm 2008, 2009, 2010. Gồm hai phần : Tổng tài sản và Nguồn vốn, trong đó - Tổng tài sản trên nhất bao gồm các mục được sắp xếp theo nội dung kinh tế, nếu tính theo từ trên xuống dưới khả năng sinh lợi tăng dần và tính thanh khoản giảm dần. - Tổng nguồn vốn phía dưới cùng cũng được sắp xếp theo nội dung kinh tế, tính từ trên xuống dưới thời hạn trả nợ tăng dần và phí tổn vốn tăng dần. Bảng báo cáo tài chính(Đv: 1,000,000đ) 2010 2009 2008 Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 2,218,091  1,855,378  1,317,075  Các khoản giảm trừ doanh thu 57,952  40,337  26,557  Doanh thu thuần 2,160,139 1,815,041 1,290,518 Gía vốn hàng bán 1,784,356 1,292,760 1,133,436 Lợi nhuận gộp 375,783 522,281 157,081 Doanh thu hoạt động tài chính 7,362 2,450 10,089 Chi phí tài chính 42,088 47,394 65,206 Trong đó: Chi phí lãi vay 13,701 Chi phí bán hàng 43,260 45,460 34,020 Chi phí quản lý doanh nghiệp 40,485 39,744 19,842 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 257,311 392,133 48,101 Thu nhập khác 4,838 2,750 3,838 Chi phí khác 1,201 357 150 Lợi nhuận khác 3,636 1,393 3,688 Lợi nhuận hoặc lỗ trong cty liên kết Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 260,948 394,527 51,789 Chi phí thuếTNDN hiện hành Chi phí thuếTNDN hoãn lại Chi phí thuế TNDN 64,764 1,252 Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế TNDN 196,184 393,275 51,789 4.1. Phân tích khối và chỉ số * Phân tích khối và chỉ số bảng CĐKT Phân tích khối(đv:%) Phân tích chỉ số(đv: %) 2010 2009 2008 2010 2009 2008 Tổng tài sản 100 100 100 173.17 127.75 100 Tài sản ngắn hạn 72.49 69.65 69.82 179.81 127.45 100 Tiền và các khoản tương đương tiền 10.15 9.93 2.40 732.07 528.21 100 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.46 100 Các khoản phải phu ngắn hạn 19.75 16.04 19.67 173.88 104.21 100 Hàng tồn kho 41.94 42.98 45.84 158.43 119.76 100 Tài sản ngắn hạn khác 0.65 0.70 0.44 257.23 204.03 100 Tài sản dài hạn 27.45 27.45 0.44 157.53 128.48 100 Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định 25.10 29.73 29.16 149.11 130.28 100 Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư TC DH 0.62 100 Tài sản dài hạn khác 1.79 0.61 1.03 301.30 76.26 100 Lợi thế thương mại Tổng nguồn vốn 100 100 100 173.17 127.75 100 Nợ phải trả 31.25 28.86 64.85 83.45 56.85 100 Nợ ngắn hạn 27.25 23.34 49.33 95.67 60.43 100 Nợ dài hạn 3.99 5.52 15.51 44.58 45.47 100 Vốn chủ sở hữu 68.75 71.14 35.15 338.68 258.53 100 Vốn chủ sở hữu 0.07 70.98 35.26 0.34 257.17 100 Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.02 0.16 -0.11 -33.13 -187.69 100 Diễn giải: Ở bảng trên trình bày bảng cân đối kế toán theo hai dạng phân tích khối và chỉ số. Cụ thể: * Phân tích khối : Tất cả các khoản mục trên bảng cân đối kế toán đều chia cho tổng tài sản của từng năm cụ thể như năm 2010 tính tỷ lệ phần trăm tài sản ngắn hạn ta lấy 771,480 / 1,064,193 * 100 = 72.49% *Phân tích chỉ số : Tất cả các khoản mục trên bảng cân đối kế toán của năm 2008 làm năm gốc, được biểu diễn bằng 100% và các năm còn lại sẽ chia cho từng khoản mục tương ứng của năm gốc như muốn tính tỷ lệ phần trăm tổng tài sản năm 2009 ta lấy 785,049 / 614,519 * 100% = 127.75% * Phân tích khối và chỉ số bảng BCTC Phân tích khối(đv:%) Phân tích chỉ số(đv: %) 2010 2009 2008 2010 2009 2008 Tổng doanh thu hoạt động KD Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần 100 100 100 167.39 140.64 100 Gía vốn hàng bán 82.60 71.22 87.83 157.43 114.06 100 Lợi nhuận gộp 17.40 28.78 12.17 239.24 332.49 100 Doanh thu hoạt động tài chính 0.34 0.13 0.78 72.97 24.28 100 Chi phí tài chính 1.95 2.61 5.05 64.55 72.68 100 Trong đó: Chi phí lãi vay 0.75 100 Chi phí bán hàng 2.00 2.50 2.64 127.16 133.63 100 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.87 2.19 1.54 204.04 200.30 100 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 11.91 21.60 3.73 534.93 815.21 100 Thu nhập khác 0.22 0.15 0.30 126.06 71.65 100 Chi phí khác 0.06 0.02 0.01 800.67 238.00 100 Lợi nhuận khác 0.17 0.08 0.29 98.59 37.77 100 Lợi nhuận hoặc lỗ trong cty liên kết Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 12.08 21.74 4.01 503.87 761.80 100 Chi phí thuếTNDN hiện hành Chi phí thuếTNDN hoãn lại Chi phí thuế TNDN 3.00 0.07 100 Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế TNDN 9.08 21.67 4.01 378.81 759.38 100 Khái quát sự biến động tài sản và nguồn vốn Chỉ tiêu 2010 2009 2008 TS ngắn hạn 771,480 546,820 429,046 TS dài hạn 292,173 238,299 185,472 Nợ phải trả 332,542 226,561 398,490 Vốn chủ sở hữu 731,651 558,488 216,028 Tổng NV/ TS 1,064,193 785,049 614,519 Kết quả sau 3 năm tổng nguồn vốn và tài sản lần lượt là 614,519 triệu đồng năm 2008, 785,049 triệu đồng năm 2009 và 1,064,193 triệu đồng năm 2010. Quy mô doanh nhiệp tăng cao qua 3 năm, cơ bản là năm 2010 doanh nghiệp quyết định vay nợ ngân hàng với giá trị lớn, đồng thời chiếm dụng vốn của các đối tác cung cấp. Trong điều kiện tỷ lệ vốn của cty chiếm 0.07% trong năm 2010 và 0.34% so với năm 2008 điều này chứng tỏ cty có uy tín rất lớn đối với ngân hàng và các đối tác cung cấp. Cty đã đầu tư 1 phần nguồn vốn đó vào tài sản cố định kết quả cty đã tăng trưởng đều trong 3 năm. Kết cấu tài sản 2010 2009 2008 Tổng tài sản 1,064,193 785,049 614,519 Tài sản ngắn hạn 771,480 546,820 429,046 Tiền và các khoản tương đươn
Tài liệu liên quan