Đề tài Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

Trải qua 20 năm (1986 - 2006), cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng, lónh đạo, được nhõn dõn đồng tỡnh hưởng ứng, đó đạt được những thành tựu to lớn, và cú ý nghĩa lịch sử trọng đại. Điều đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sỏng tạo, con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội của nước ta là phự hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhờ đổi mới mà nước ta đó thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện. Đổi mới làm thay đổi gần như tất cả mọi mặt đời sống kinh tế đất nước. Từ sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đến nay đó cú rất nhiều thay đổi quan trọng trong sản xuất và tiờu dựng, tiết kiệm đầu tư, chớnh sỏch tiền tệ và ngoại thương. Chớnh sỏch đổi mới đó tạo ra nguồn động lực sỏng tạo cho hàng tiờu dựng Việt Nam thi đua sản xuất đưa kinh tế đất nước tăng trưởng trung bỡnh trờn 7%/ năm từ 1987. Xột riờng về kinh tế, thứ nhất đổi mới đó chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hỡnh thức sở hữu trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn đều được khuyến khớch phỏt triển khụng hạn chế; thứ hai, đó chuyển 1 nền kinh tế khộp kớn, thay thế nhập khẩu là chủ yếu sang nền kinh tế mở, chủ động hội nhập, hướng mạnh về xuất khẩu, thứ ba, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và cụng bằng xó hội trong từng giai đoạn đổi mới và phỏt triển ở Việt Nam, trong đó xoỏ đói giảm nghốo và giải quyết cụng ăn việc làm là 2 ưu tiờn trọng tõm; thứ tư, cựng với đổi mới kinh tế đó từng bước đổi mới hệ thống chớnh trị với trọng tõm nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Trong cụng cuộc đổi mới đó, Đảng ta đó vận dụng đúng đắn, hợp lý quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay.

doc21 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 20 năm (1986 - 2006), cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng, lónh đạo, được nhõn dõn đồng tỡnh hưởng ứng, đó đạt được những thành tựu to lớn, và cú ý nghĩa lịch sử trọng đại. Điều đú chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đỳng đắn, sỏng tạo, con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội của nước ta là phự hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhờ đổi mới mà nước ta đó thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện. Đổi mới làm thay đổi gần như tất cả mọi mặt đời sống kinh tế đất nước. Từ sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đến nay đó cú rất nhiều thay đổi quan trọng trong sản xuất và tiờu dựng, tiết kiệm đầu tư, chớnh sỏch tiền tệ và ngoại thương. Chớnh sỏch đổi mới đó tạo ra nguồn động lực sỏng tạo cho hàng tiờu dựng Việt Nam thi đua sản xuất đưa kinh tế đất nước tăng trưởng trung bỡnh trờn 7%/ năm từ 1987. Xột riờng về kinh tế, thứ nhất đổi mới đó chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hỡnh thức sở hữu trong đú kinh tế Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn đều được khuyến khớch phỏt triển khụng hạn chế; thứ hai, đó chuyển 1 nền kinh tế khộp kớn, thay thế nhập khẩu là chủ yếu sang nền kinh tế mở, chủ động hội nhập, hướng mạnh về xuất khẩu, thứ ba, tăng trưởng kinh tế đi đụi với tiến bộ và cụng bằng xó hội trong từng giai đoạn đổi mới và phỏt triển ở Việt Nam, trong đú xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết cụng ăn việc làm là 2 ưu tiờn trọng tõm; thứ tư, cựng với đổi mới kinh tế đó từng bước đổi mới hệ thống chớnh trị với trọng tõm nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Trong cụng cuộc đổi mới đú, Đảng ta đó vận dụng đỳng đắn, hợp lý quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1. Nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến - cơ sở lớ luận của quan điểm toàn diện a. Khỏi niệm về mối liờn hệ phổ biến Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thỡ mối liờn hệ là phạm trự triết học dựng để chỉ sự qui định, sự tỏc động qua lại, sự chuyển hoỏ lẫn nhau giữa cỏc sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. b. Cỏc tớnh chất của mối liờn hệ ã Tớnh khỏch quan: Mọi mối liờn hệ của cỏc sự vật hiện tượng là khỏch quan, là vốn cú của mọi sự vật hiện tượng. Ngay cả những vật vụ tri vụ giỏc cũng đang ngày hàng ngày, hàng giờ chịu sự tỏc động của cỏc sự vật hiện tượng khỏc nhau (như ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm…) tự nhiờn, dự muốn hay khụng, cũng luụn luụn bị tỏc động bởi cỏc sự vật hiện tượng khỏc. Đú là tớnh khỏch quan của mối liờn hệ. ã Ngoài ra, mối liờn hệ vốn cú tớnh phổ biến. Tớnh phổ biến của mối liờn hệ thể hiện: Thứ nhất, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liờn hệ với sự vật hiện tượng khỏc, khụng cú sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liờn hệ. Trong thời đại ngày nàykhụng cú một quốc gia nào khụng cú quan hệ, liờn hệ với cỏc quốc gia khỏc về mọi mặt của đời sống xó hội và ngay cả Việt Nam ta khi tham gia tớch cực vào cỏc tổ chức như ASEAN, hay sắp tưúi đõy là WTO cũng khụng ngoài mục đớch là quan hệ, liờn hệ, giao lưu với nhiều nước trờn thế giới. Thứ hai, mối liờn hệ biểu hiện dưới những hỡnh thức riờng biệt cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định. Song, dự dưới hỡnh thức nào chỳng cũng chỉ là biểu hiện của mối liờn hệ phổ biến nhất, chung nhất. c. Cơ sở lớ luận của quan điểm toàn diện Từ nghiờn cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liờn hệ phổ biến và về sự phỏt triển rỳt ra phương phỏp luận khoa học để nhận thức và cải tạo hiện thực. Đú chớnh là quan điểm toàn diện. Vỡ bất cứ sự vật nào, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liờn hệ rất đa dạng, phong phỳ, do đú khi nhận thức về sự vật hiện tượng ta phải xem xột nú thụng qua cỏc mối liờn hệ của nú với sự vật khỏc hay núi cỏch khỏc chỳng ta phải cú quan điểm toàn diện, trỏnh quan điểm phiến diện chỉ xột sự vật hiện tượng ở một mối liờn hệ đó vội vàng kết luận về bản chất hay về tớnh qui luật của chỳng. 2. Nội dung của quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện đũi hỏi chỳng ta nhận thức sự vật trong mối liờn hệ qua lại giữa cỏc bộ phận, giữa cỏc yếu tố, giữa cỏc mặt của chớnh sự vật đú với cỏc sự vật khỏc, kể cả mối liờn hệ trực tiếp và mối liờn hệ giỏn tiếp. Chỉ trờn cơ sở đú chỳng ta mới cú thể nhận thức đỳng về sự vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện đũi hỏi chỳng ta phải biết phõn biệt từng mối liờn hệ, phải chỳ ý tới mối liờn hệ bờn trong, mối liờn hệ bản chất, mối liờn hệ chủ yếu, mối liờn hệ tất nhiờn… để hiểu rừ bản chất của sự vật. Quan điểm toàn diện khụng chỉ đũi hỏi chỳng ta nắm bắt những cỏi hiện đạng tồn tại ở sự vật, mà cũn phải thấy rừ khuynh hướng phỏt triển tương lai của chỳng, phải thấy được những biến đổi đi lờn cũng như những biến đổi cú tớnh chất thụt lựi. Song điều cơ bản là phải khỏi quỏt những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chớnh của sự vật. 3. Vai trũ của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con người Nắm chắc quan điểm toàn diện xem xột sự vật hiện tượng từ nhiều khớa cạnh, từ mối liờn hệ của nú với sự vật hiện tượng từ nhiều khớa cạnh từ mối liờn hệ với sự vật hiện tượng khỏc sẽ giỳp con người cú nhận thức sõu sắc, toàn diện về sự vật và hiện tượng đú trỏnh được quan điểm phiến diện về sự vật và hiện tượng chỳng ta nghiờn cứu. Từ đú cú thể kết luận về bản chất qui luật chung của chỳng để đề ra những biện phỏp kế hoạch cú phương phỏp tỏc động phự hợp nhằm đem lại hiệu quả coa nhất cho hoạt động của bản thõn. Tuy nhiờn, trong nhận thức và hành động chỳng ta cần lưu ý tới sự chuyển hoỏ lẫn nhau giữa cỏc mối liờn hệ trong điều kiện xỏc định. II. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm trước đổi mới Sau khi đất nước được giải phúng (năm 1976) và đất nước thống nhất năm (1976). Mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung ở miền Bắc được ỏp dụng trờn phạm vi cả nước. Mặc dự cú nỗ lực rất lớn trong xõy dựng và phỏt triển kinh tế, Nhà nước đó đầu tư khỏ lớn nhưng vỡ trong chớnh sỏch cú nhiều điểm duy ý chớ nờn trong 5 năm đầu (1976 - 1980) tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp chỉ đạt 0,4%/năm (kế hoạch là 13 - 14%/năm) thậm chớ cú xu hướng giảm sỳt và rơi vào khủng hoảng. Biểu hiện ở cỏc mặt. ã Kinh tế tăng trưởng chậm, nhiều chỉ tiờu chủ yếu của kế hoạch 5 năm lần thứ hai và ba khụng đạt được. Tất cả 15 chỉ tiờu kế hoạch đặt ra cho năm 1976 - 1980 đều khụng đạt được, thậm chớ tỉ lệ hoàn thành cũn ở mức rất thấp. Chỉ cú 7 chỉ tiờu đạt 50 - 80% so với kế hoạch (điện, cơ khớ, khai hoang, lương thực, chăn nuụi lợn, than, nhà ở) cũn 8 chỉ tiờu khỏc chỉ đạt 25 - 48% (trồng rừng, gỗ trũn, vải lụa, cỏ biẻn, giấy, xi măng, phõn hoỏ học, thộp). ã Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cú của nền kinh tế Quốc dõn cũn yếu kộm, thiếu đồng bộ, cũ nỏt, trỡnh độ núi chung cũn lạc hậu (phổ biến là trỡnh độ kỹ thuật của những năm 1960 trở về trước) lại chỉ phỏt huy được cụng suất ở mức 50% là phổ biến cụng nghiệp nặng cũn xa mới đỏp ứng được nhu cầu tối thiểu; cụng nghiệp nhẹ bị phụ thuộc 70 - 80% nguyờn liệu nhập khẩu. Do đú đa bộ phận lao động vẫn là lao động thủ cụng, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ. Phõn cụng lao động xó hội kộm phỏt triển, năng suất lao động xó hội rất thấp. ã Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi, nền kinh tế bị mất cõn đối nghiờm trọng. Sản xuất phỏt triển chậm, khụng tương xứng vưúi sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra. Sản xuất khụng đủ tiờu dựng, làm khụng đủ ăn, phải dựa vào nguồn bờn nogài ngày càng lớn. Toàn bộ qũy tớch luỹ (rất nhỏ bộ) và một phần quỹ tiờu dựng phải dựa vào nguồn nước ngoài (riờng lương thực phải nhập 5,6 triệu tấn trong thời gian 1976 - 1980. Năm 1985 nợ nước ngoài lờn tới 8,5 tỉ Rup - USD cỏi hố ngăn cỏch giữa nhu cầuvà năng lực sản xuất ngày càng sõu. ã Phõn phối lưu thụng bị rối ren. Thị trường tài chớnh, tiền tệ khụng ổn định. Ngõn sỏch Nhà nước liờn tục bị bội chi và ngày càng lớn năm 1980 là 18,1%, 1985 là 36,6% dẫn đến bội chi tiền mặt. Năm 1976, trờn phạm vi cả nước, lạm phỏt đó xuất hiện và ngày càng nghiờm trọng giỏ cả tăng nhanh. Đời sống nhõn dõn ngày càng khú khăn, do đú tiờu cực và bất cụng xó hội tăng lờn. Trật tự xó hội bị giảm sỳt. Những điều đú chứng tỏ trong giai đoạn này nước ta bị khủng hoảng kinh tế chớnh trị, xó hội. Trước tỡnh hỡnh đú, Đảng cộng sản Việt Nam đó khởi xướng lónh đạo thực hiện cụng cuộc đổi mới. 2. Nội dung của đổi mới Tại Đại hội Đảng VI (thỏng 12 / 1986) đó xem lại một cỏch căn bản về vấn đề cải tạo XHCN và đưa ra quan điểm về xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần và coi nú là nhiệm vụ cơ bản cho quỏ trỡnh đổi mới toàn diện nền kinh tế. Vậy nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thực chất là nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. 2.1.Xõy dựng nền kinh tế thị trường là một tất yếu khỏch quan Cơ sở khỏch quan cho sự tồn tại và phỏt triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, gồm 3 cơ sở chớnh: ã Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu đú là sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn (gồm sở hữu cỏ thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhõn), sở hữu hỗn hợp. Do đú tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ớch riờng nờn quan hệ kinh tế hàng hoỏ giữa họ chỉ cú thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoỏ tiền tệ. ã Phõn cụng lao động xó hội với tớnh cỏch là cơ sở chung của sản xuất hàng hoỏ chẳng những khụng mất đi, mà trỏi lại cũn được phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu. Phõn cụng lao động trong từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phỏt triển sự phỏt triển của phõn cụng lao động được thể hiện ở tớnh phong phỳ, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trờn thị trường. ã Quan hệ hàng hoỏ, tiền tệ cũn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt trong điều kiện phõn cụng lao động quốc tế ngày càng sõu sắc, vĩ mụ nước là một quốc gia riờng biệt, là người chủ sở hữu đối với cỏc hàng hoỏ đưa ra tra đổi trờn thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đõy phải theo nguyờn tắc ngang giỏ. Mặt khỏc xõy dựng kinh tế thị trường cũn nhiều tỏc dụng to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. + Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kỡ quỏ độ lờn CNXH mang nặng tớnh tự cung tự cấp, vỡ vậy sản xuất hàng hoỏ phỏt triển sẽ phỏ vỡ dần kinh tế tự nhiờn và chuyển thành nền kinh tế hàng hoỏ, thỳc đẩy sự xó hội hoỏ sản xuất. Kinh tế hàng hoỏ tạo ra động lực thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoỏ, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, ỏp dụng cụng nghệ mới để giảm chi phớ nhờ đú cú thể cạnh tranh về giỏ cả. Quỏ trỡnh đú thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, nõng cao năng suất lao động xó hội. + Kinh tế hàng hoỏ kớch thớch tớnh năng động sỏng tạo của chủ thể kinh tế kớch thớch việc nõng cao chất lượng, cải tiến mẫu mó cũng như tăng khối lượng hàng hoỏ và dịch vụ. Sự phỏt triển của kinh tế chuyờn mụn hoỏ sản xuất. Vỡ thế phỏt huy được tiềm năng và lợi thế của từng vựng, cũng như lợi thế của đất nước cú tỏc dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài. + Sự phỏt triển của kinh tế thị trường sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất, do đú tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn cú xó hội hoỏ cao; đồng thời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi, hỡnh thành đội ngũ cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ lao động lành nghề đỏp ứng vào nhu cầu phỏt triển của đất nước. Núi túm lại, phỏt triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bỏch để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phõn cụng lao động quốc tế. Đú là con đường đỳng đắn để phỏt triển lực lượng sản xuất, khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. 2.2. Giải phỏp cơ bản để phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam a. Thực hiện nhất quỏ chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần Đại hội VI đó xem xột lại một cỏch căn bản vấn đề cải tạo XHCN và đưa ra quan điểm mới về nền kinh tế nhiều thành phần: "Đi đụi với việc phỏt triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tớch luỹ tập trung của Nhà nước và tranh thủ vốn nước ngoài cần cú chớnh sỏch sử dụng và cải tạo đỳng đắn cỏc thành phần kinh tế khỏc" (1). Quan điểm của Đảng về xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần và xuất phỏt từ thực trạng kinh tế nền kinh tế Việt Nam. Nú cho phộp cú nhiều hỡnh thức sản xuất kinh doanh theo qui mụ thớch hợp với từng khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất và lưu thụng nhằm khai thỏc mọi khả năng của cỏc thành phần kinh tế. Đảng coi đõy là giải phỏp cú ý nghĩa chiến lược để giải phúng sức sản xuất và xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. ã Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Là thành phần nắm giữ một khối lượng lớn tài sản cố định và vốn lưu động, với gần 3 triệu lao động tạo ra khoảng 35 - 40% tổng sản phẩm xó hội và đúng gúp trờn 50% ngõn sỏch Nhà nước. Trong nhiều ngành cụng nghiệp, cỏc xớ nghiệp quốc doanh chiếm khoảng từ 70 - 100% sản lượng. Tuy nhiờn cỏc xớ nghiệp quốc doanh gặp rất nhiều khú khăn, nhiều cơ sở kinh doanh yếu kộm và khụng cú hiệu quả thua lỗ hoặc khụng cú lói. Vỡ vậy đổi mới cỏc xớ nghiệp quốc doanh (sau này gọi là doanh nghiệp Nhà nước) là một trong những nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh đổi mới và được thực hiện từng bước với cỏc biện phỏp: + Từng bước mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước đi đụi với xoỏ bỏ chế độ Nhà nước bao cấp tài chớnh, cung ứng và bao cấp giỏ vật tư và định giỏ đối với hầu hết cỏc sản phẩm do DNNN sản xuất và tiờu thụ. Chế độ quốc doanh cũng được bói bỏ thay vào đú là chế độ thuế. + Sắp xếp lại DNNN theo hướng giải thể cỏc doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả, thua lỗ kộo dài, sỏt nhập cỏc doanh nghiệp cú liờn quan với nhau về cụng nghệ và thị trường. Tổ chức lại cụng ty và cỏc liờn hiệp cụng nghiệp được thành lập trước đõy thành lập cỏc Tổng cụng ty mới, trong đú Nhà nước bổ nhiệm Hội đồng quản trị để điều hành và chịu trỏch nhiệm trước nhà nước về kết quả hoạt động của Tổng cụng ty. + Chuyển sang cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc, cổ phần hoỏ DNNN bắt đầu thực hiện thớ điểm từ năm 1992, đến năm 1996 mới cú 10 doanh nghiệp đựơc cổ phần hoỏ.Từ năm 1998 đến năm đến nay Nhà nước đó thực hiện nhiều biện phỏp thỳc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh cổ phần hoỏ, ngoài ra Nhà nước cũn thực hiện nhiều biện phỏp chuyển đổi DNNN sang cỏc hỡnh thức sở hữu và kinh doanh khỏc như: giao, bỏn, khoỏn, kinh doanh đối với cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ. + Sắp xếp đổi mới phỏt triển DNNN vẫn được nghiờn cứu và tiếp tục thực hiện theo hướng đa dạng hoỏ sở hữu, hoàn thiện thể chế làm cho DNNN cú quyền tự chủ và hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày một nõng cao. Năm 2003, chớnh phủ bắt đầu thực hiện chuyển đổi DNNN, kể cả cỏc tổng cụng ty theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. ã Đổi mới kinh tế hợp tỏc Kinh tế hợp tỏc chủ yếu dưới cỏc hỡnh thức: Tổ hợp tỏi tập đoàn sản xuất, hợp tỏc xó được hỡnh thành trong quỏ trỡnh cải tạo XHCN đối với những người sản xuất nhỏ cỏ thể trong nụng nghiệp thủ cụng nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ. Trong kinh tế hợp tỏc sở hữu tập thể kiểu chung chung, khụng phõn định rừ trỏch nhiệm thờm vào đú là những yếu kộm trong quản lý, nờn đó bộc lộ nhiều hạn chế đặc biệt mụ hỡnh hợp tỏc xó nụng nghiệp đó rơi vào khủng hoảng sõu sắc. Nhiều hợp tỏc xó tồn tại trờn hỡnh thức. Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế hợp tỏc chuyển theo cỏc hướng sau: + Giải thể cỏc tập đoàn sản xuất hoặc cỏc hợp tỏc xó làm ăn kộm, thua lỗ kộo dài hoặc chỉ tồn tại trờn hỡnh thức. + Giao khoỏn hoặc nhượng bỏn tư liệu sản xuất cho xó viờn để họ trực tiếp quản lý, sản xuất kinh doanh theo hộ gia đỡnh. Hợp tỏc xó chỉ làm một số khõu dịch vụ đầu vào hoặc tiờu thụ sản phẩm cho xó viờn. Đối với cỏc đất đai trong hợp tỏc xó nụng, lõm nghiệp Nhà nước vẫn nắm quyền sở hữu nhưng giao cho cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn quản lý, sử dụng với 5 quyền cơ bản: Thừa kế, cho thuờ chuyển đổi, chuyển nhượng và thế chấp (theo luật đất đai ban hành năm 1993). + Chuyển cỏc hợp tỏc xó cũn hoạt động kinh doanh thành cỏc hợp tỏc xó cổ phần, hoạt động theo luật hợp tỏc xó (ban hành năm 1997). ã Phỏt triển kinh tế cỏ thể, tư nhõn và cỏc loại hỡnh sở hữu hỗn hợp. Trước khi đổi mới khu vực kinh tế tư nhõn và cỏ thể vẫn cũn tồn tại ở nước ta, chiếm tới 29,1% trong tổng sản phẩm xó hội. Nhưng chủ trương của Nhà nước là hạn chế, cải tạo nờn khu vực này từng bước được khụi phục và phỏt triển theo chủ trương cải cỏch của Nhà nước. Với chủ trương giao ruộng đất cho xó hội hợp tỏc xó nụng nghiệp thỡ ở nụng thụn, cỏc hộ gia đỡnh đó trở thành đơn vị sản xuất tự chủ hoàn toàn. Sự tan ró của cỏc tập đoàn sản xuất và cỏc hợp tỏc xó đó thỳc đẩy sự phục hồi rất nhanh của kinh tế cỏ thể. Hiến phỏp năm 1992 qui định mọi cụng dõn được tự do kinh doanh theo phỏp luật khụng hạn chế qui mụ vốn là số lao động sử dụng. Sau đú hệ thống luật phỏp tiếp tục được hoàn chỉnh và nhiều chớnh sỏch mới được ban hành nhằm khuýến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn và kinh tế cỏ thể. Cỏc hỡnh thức sở hữu, kinh doanh hỗn hợp mới ra đời. Đặc biệt từ năm 1988, khi Nhà nước ban hành Luật đầu tư nước ngoài thỡ cỏc liờn doanh với nước ngoài phỏt triển dưới nhiều dạng khỏc nhau, như là: doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp hợp đồng hợp tỏc kinh doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài… riờng năm 2000 đó cú 1063 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 2787 doanh nghiệp hỗn hợp. Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ (CNH-HĐH) ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học cụng nghệ trờn cơ sở đú phõn cụng lao động xó hội. Phõn cụng lao động là cơ sở chung của sản xuất và trao đổi hàng hoỏ vỡ vậy để phỏt triển kinh tế hàng hoỏ phải đẩy mạnh phõn cụng lao động xó hội mà sự phõn cụng lao động xó hội do sự phỏt triển của lực lượng sản xuất quyết định cho nờn muốn mở rộng phõn cụng lao động xó hội cũn đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước để xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền sản xuất hiện đại. ã Tớnh tất yếu khỏch quan của cụng nghiệp hoỏ Việt Nam đi lờn chủ nghĩa xó hội từ một nước nụng nghiệp lạc hậu cơ sở vật chất - kỹ thuật thấp kộm, trỡnh độ của lực lượng sản xuất chưa phỏt triển, quan hệ sản xuất XHCN mới được thiết lập, chưa hoàn thiện vỡ vậy, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ là quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Trong xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ về kinh tế đang phỏt triển mạnh mẽ, trong điều kiện cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghiệp hiệnd đại phỏt triển rất nhanh chúng: những thuận lợi và khú khăn về khỏch quan và chủ quan, cú nhiều thời cơ và thỏch thức, nền kinh tế của chỳng ta đan xen với nhau, tỏc động lẫn nhau. Vỡ vậy, đất nước chỳng ta phải chủ động, sỏng tạo nắm lấy thời cơ, phỏt huy những thuận lợi để đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ tạo ra thế và lực mới để vượt qua những khú khăn, đẩy lựi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng phỏt triển bền vững. ã Tỏc dụng của cụng nghiệp hoỏ. Trước hết nú cú tỏc dụng thực hiện mục tiờu xõy dựng nền kinh tế xó hội chủ nghĩa. Đú là một quỏ trỡnh thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội nhằm cải tiến một xó hội nụng nghiệp thành một xó hội cụng nghiệp, gắn với việc hỡnh thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ mới xó hội chủ nghĩa. Thực hiện cụng nghiệp hoỏ là quỏ trỡnh tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết về con người và khoa học cụng nghệ, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nõng cao đời sống vật chất và văn hoỏ cho nhõn dõn, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội bảo vệ và cải thiện mụi trường sinh thỏi. Cụng nghiệp hoỏ là cơ sở để củng cố vững chắc khối liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn, nụng dõn và đội ngũ trớ thức trong sự nghiệp cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ tạo điều kiện vật chất để xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, vững mạnh trờn cơ sở đú mà thực hiện tốt sự phõn cụng và hợp tỏc quốc tế. ã Đặc điểm của cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ ở nước ta hiện nay. Thứ nhất, cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ phải
Tài liệu liên quan