Đề tài Quản lý tuyển sinh trung học phổ thông chuyên

Trường trung học phổ thông(THPT) chuyên tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 với số lượng lớn các thí sinh đăng kí dự thi. Việc quản lý thi tuyển bằng phương pháp thủ công là rất vất vả, đòi hỏi một số lượng lớn nhân lực, tốn nhiều thời gian và tiền của. Do đó, hệ thống ra đời nhằm giúp cho trường PTTH chuyên quản lý, tuyển chọn chính xác, nhanh chóng, khách quan những đối tượng học sinh có tài năng thực sự.

doc26 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý tuyển sinh trung học phổ thông chuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học sao đỏ điệm tử tin học Bài tập lớn Môn: phân tích thiết kế hệ thống Đề tài: quản lý tuyển sinh thpt chuyên Giáo viên hướng dẫn: Cô Phạm thị ánh Tuyết Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Hà Thi Nguyễn Văn Duẩn Đăng Văn Quang Ngô văn Đoàn Đào Ngọc Hưng Lớp 04 PM1 I .Phân tích tông quan Nội dung Phần 1. tổng quan 1.1. Mục đích 3 1.2. Ngữ cảnh giao dịch 3 1.3. Phạm vi 5 1.4.Đặc điểm người sử dụng 5 Phần 2. Giả định,Phụ thuộc, ràng buộc 2.1 Giả định 6 2.2 Phụ thuộc 6 2.3 Ràng buộc 6 Phần 3. Yêu cầu 3.1 Yêu cầu nghiệp vụ 7 3.2 Yêu cầu chức năng 8 3.3 Yêu cầu dữ liệu logic 10 3.4 Yêu cầu người sử dụng 10 3.5 Yêu cầu thông tin nhà quản lý 11 3.6 Yêu cầu hệ thống 11 3.7 Giao diện 11 3.8 Yêu cầu khác 12 Phần 4. Diễn tả yêu cầu dạng ma trận 12 Phần 5. Tài liệu tham khảo 12 Phần 6. Từ điển kĩ thuật 12 Phần 7. Lịch trình khảo sát 12 Phần 8. Phụ lục Phần 1: Tổngquan 1.1. Mục đích: Trường trung học phổ thông(THPT) chuyên tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 với số lượng lớn các thí sinh đăng kí dự thi. Việc quản lý thi tuyển bằng phương pháp thủ công là rất vất vả, đòi hỏi một số lượng lớn nhân lực, tốn nhiều thời gian và tiền của. Do đó, hệ thống ra đời nhằm giúp cho trường PTTH chuyên quản lý, tuyển chọn chính xác, nhanh chóng, khách quan những đối tượng học sinh có tài năng thực sự. 1.2.Tổ chức bộ máy của nhà trường Trường phổ thông là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân nước ta. Trường phổ thông có mục đích giáo dục cho thế hệ trẻ, chuẩn bị tốt cho thanh thiếu niên bước vào tương lai. Trường có nhiệm vụ thực hiện trương trình, nội dung và phương pháp giáo dục theo kế hoạch và những quy định của bộ giáo dục, đảm bảo không ngừng nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh theo từng cấp học. Để đảm bảo những yêu cầu chung trường THPT phải có bộ máy tổ chức hợp lý trong nhà trường. 1.2.1. Hiệu trưởng - hiệu phó - giáo viên - Hiệu trưởng là người có quyền cao nhất trong bộ máy tổ chức, mỗi trường học chỉ có một hiệu trưởng, là người đại diện cho nhà trường về mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chính, chuyên môn trong nhà trường, chịu trách nhiệm trước Bộ giáo dục, tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường. - Hiệu phó là người giúp hiệu trưởng quản lý nhà trường trong phạm vi phân công. Có thể có hai hay ba hiệu phó phụ trách công việc như: học tập, lao động, các hoạt động xã hội, cơ sở vật chất... trong trường. - Các tổ chức chính trị:các tổ chức này phụ trách công việc Đoàn, Đội, hướng dẫn các học sinh tham gia hoạt động các phong trào ngoài giờ học. - Các tổ trưởng : phụ trách hoạt động của tổ chuyên môn của mình. - Giáo viên chủ nhiệm: Mỗi lớp có một giáo viên chủ nhiệm do hiệu trưởng chỉ định. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm là : tìm hiểu, nắm vững thông tin mỗi học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp giáo dục và thúc đẩy sự tiến lên của lớp học. + Kết hợp cùng các giáo viên, tổ chức khác để xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh. + Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh trong nhiệm vụ giáo dục của các em. + Đánh giá, xếp loại học sinh sau kì học theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Giáo Dục. + Là người báo cáo thường kì với hiệu trưởng về tình hình của lớp học. + Giáo viên chủ nhiệm có quyền khen thưởng, kỷ luật học sinh. - Giáo viên bộ môn: Đảm nhiệm việc quản lý học sinh trong các tiết học, nhận xét, đánh giá quá trình học tập của học sinh trong môn học đó sau đó báo cho giáo viên chủ nhiệm của lớp. - Các lớp trưởng và các lớp phó: cùng giáo viên theo dõi, đánh giá ý thức học tập của các học sinh, tổ chức, phân công lớp trong họat động ngoài giờ. 1.2.2. Hội đồng giáo dục Là tổ chức sư phạm của nhà trường có nhiệm vụ đề xuất, thảo luận những biện pháp giáo dục nhằm giải quyết những vấn đề sư phạm do thực tiễn nhà trường đề ra. 1.2.3.Các tổ chức chuyên môn Giúp hiệu trưởng quản lý giáo viên, thực hiện các hoạt động giáo dục chung của nhà trường. -Tổ khoa xã hội: phụ trách các hoạt động ngoại khoá, văn nghệ... -Tổ khoa học tự nhiên: phụ trách kỹ thuật, lao động, sản xuất. -Tổ thể dục vệ sinh, huấn luyện quân sự và các hoạt động thể thao. -Tổ giáo viên chủ nhiệm. 1.2.4. Ban hướng nghiệp Giới thiệu cho các học sinh hiểu biết về ngành nghề, những sản phẩm và năng lực đối với mỗi ngành nghề. Hướng dẫn học sinh chọn ngành nghề theo khả năng cuả mình. 1.2.5.Ban thi đua khen thưởng Do hiệu trưởng làm trưởng ban gồm đại diện công đoàn, đại diện đoàn TNCS HCM, đại diện giáo viên chủ nhiệm và đại diện các tổ chuyên môn. Vào các dịp sơ kết, tổng kết thi đua, căn cứ vào thành tích thi đua của cá nhân tập thể ban đề nghị khen thưởng những giáo viên, nhân viên, học sinh theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo. 1.2.6. Hội đồng kỉ luật Đối với học sinh, thanh lập Hội đồng kỉ luật gồm hiệu trưởng, đại diện đoàn TNCS HCM, chủ nhiệm lớp của học sinh phạm tội và một số giáo viên có tín nhiệm về đạo đức. Đối với giáo viên theo quy định của nhà nước. 1.2.7. Văn phòng nhà trường Mỗi nhà trường có một văn phòng và các nhân viên làm công tác văn thư, hành chính quản trị , bảo vệ và làm công tác phụ trách khác. -Văn phòng nhà trường giúp nhà trường trong côngtác văn thư,lưu trữ, quản lý tài sản, vật tư sổ sách... -Văn phòng nhà trường do phó hiệu trưởng phụ trách. 1.3. Phạm vi: áp dụng cho các trường THPT tổ chức thi đầu vào đặc biệt là các trường chuyên, lớp chọn. 1.4. Đặc điểm người sử dụng +Ban tuyển sinh: Hội đồng tuyến sinh, các thầy cô giáo trong trường +Thí sinh :Học sinh đã tốt nghiệp THCS +Một số đối tượng quan tâm đến kì thi tuyển sinh vào cấp 3. Đa số mọi người đều không có chuyên môn về tin học. Phần 2. Giả định, Phụ thuộc, ràng buộc 2.1. Giả định Mô tả các giả thiết có thể ảnh hưởng đến đặc tả yêu cầu trong bản SRS. - Hệ thống sẽ quản lý toàn bộ quá trình tuyển sinh đầu vào của một trường chuyên THPT. - Việc xét tuyển những học sinh đủ năng lực, trình độ vào trường chuyên khối PTTH có thể sẽ cần nhiều điều kiện phức tạp với các chỉ tiêu ngày càng khắt khe trong tương lai. - Số lượng hồ sơ thí sinh đăng kí thi vào trường có thể ngày một lớn và khá phức tạp trong xử lý. - Điều kiện xét tuyển, được chọn vào trường có thể sẽ ngày một phức tạp và đòi hỏi yêu cầu cao, toàn diện. 2.2. Sự phụ thuộc Việc chọn đầu vào của trường THPT sẽ chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của Sở Giáo Dục Đào Tạo cùng với các quy chế, quy tắc, văn bản, điều lệ phù hợp và khách quan. Đồng thời hệ thống cũng có thể bị phụ thuộc vào thưc trạng tăng số lượng các môn thi mới trong tương lai. Kết quả đỗ vào trường có thể đòi hỏi nhiều yêu cầu khác. 2.3. Ràng buộc khi xây dựng và vận hành hệ thống - Quy chế chung của Sở Giáo Dục và Đào Tạo - Hướng tổ chức xét tuyển của bản thân trường chuyên nơi khảo sát - Các loại chỉ tiêu đầu vào của trường. + Quy tắc cộng điểm thưởng + Điểm chuẩn: lấy theo chỉ tiêu số lượng hay chọn một số điểm cao giới hạn - Các thông tin, hồ sơ, ban tổ chức, các tác nhân có ảnh hưởng đến hệ thống Phần 3. Các yêu cầu hệ thống 3.1. Yêu cầu nhiệm vụ - Hệ thống phải đưa ra một chương trình quản lý tuyển sinh vào cấp 3 tự động, chặt chẽ, dễ dàng sử dụng phù hợp với các mức trình độ tin học người sử dụng. - Chương trình cho phép nhập các thông tin cần thiết như hồ sơ thí sinh, điểm, môn thi. Chương trình sẽ tự động tính điểm cho các môn thi khi giáo viên chấm thi giao cho ban quản lý thi và kết quả là chương trình sẽ tự động đưa ra điểm chuẩn, tham chiếu tìm ra các đối tượng thí sinh trúng tuyển xứng đáng. - Ngoài ra chương trình sẽ phải cho phép tổ chức xếp phòng thi tự động, đánh số phách(SP), số báo danh(SBD) ngẫu nhiên, hay tự động. Sao cho việc tổ chức quản lý tiết kiệm thời gian, công sức mà vẫn khách quan và chính xác. - Đồng thời việc xem, sửa, xoá, tra cứu thông tin điểm và xuất các báo cáo là cần thiết mà hệ thống phải thực hiện được. *Hoạt động giữa các chức năng: Sau khi nhập hồ sơ thí sinh, các thí sinh sẽ được đánh SBD theo môn chuyên và thứ tự từ điển, được sắp xếp vào phòng thi khoảng 20-25 người một phòng. SBD và phòng thi sẽ được in ra báo cáo, thí sinh có thể lên trường xem trực tiếp hoặc tra cứu trên mạng theo tên của mình. Thí sinh phải tham gia dự thi 3 môn: Toán(T), Văn(V) và môn chuyên(C). Trường sẽ tổ chức thi và xử lý bài thi: Xác định các môn thi theo từng khối chuyên. Sau khi thi xong các bài thi được gom lại, đánh SP theo từng phòng. SBD của thí sinh theo từng môn thi được lưu lại, bài thi đã rọc phách được chuyển cho giáo viên chấm thi. Chấm xong bộ phận tuyển sinh làm công tác lên điểm theo SP. Bài thi đã chấm xong được ghi nhận lại điểm cho từng SP theo từng môn( Ghép phách lên kết quả thi theo SBD). Sau khi nhập điểm, hệ thống sẽ tự động tính điểm đưa ra tổng điểm (TĐ) của từng thí sinh. TĐ = T + V + 2*C Căn cứ chỉ tiêu nhà trường đề ra, hệ thống đưa ra điểm chuẩn khách quan và công bố danh sách thí sinh trúng tuyển. Hệ thống sẽ cho phép nhập số lượng học sinh cần tuyển, từ đó sẽ cho điểm chuẩn phù hợp. Thí sinh trúng tuyển cần có TĐ lớn hơn hoặc bằng điểm chuẩn và có điểm thi môn chuyên >= số điểm giới hạn( điểm này tuỳ thuộc vào tình hình dự thi của năm đó). Hệ thống sẽ đưa ra các thông tin cần thiết để xuất các báo cáo kết quả cho thí sinh. 3.2. Yêu cầu chức năng Dựa trên các yêu cầu nhiệm vụ của chương trình, chúng ta có thể xác định hệ thống có các chức năng chính sau: tổ chức thi, cập nhật danh mục, tìm kiếm- thống kê, xét tuyển, trợ giúp. Tổ chức thi - Mục đích: Hệ thống đánh SBD, phòng thi theo môn thi và thứ tự từ điển của tên thí sinh và SP một cách tự động khi hồ sơ thí sinh đã được cập nhật. - Đầu vào: Hồ sơ thí sinh, môn thi( để đánh SBD, SP). - Hoạt động: Khi thông tin thí sinh đã nhập đủ, chương trình sẽ có một giao diện cho phép thao tác viên lựa chọn xếp bao nhiêu người vào phòng thi, nếu không có sự phù hợp (số người ít hơn số phòng thi và không phù hợp với số người tồn tại trong một phòng thi) thì chương trình sẽ có thông báo. Dựa vào danh sách thí sinh hệ thống tự động đánh SBD, SP ngẫu nhiên và xếp phòng thi luôn với các mã phòng thi đã có sẵn. - Đầu ra: Một danh sách SBD, SP, phòng thi theo tên thí sinh, môn thi chuyên. Cập nhật - Mục đích: cung cấp thông tin đầu vào cho hệ thống xử lý và báo cáo. Các thông tin cập nhật gồm: + Hồ sơ thí sinh + Môn thi + Điểm thi + Loại điểm + Môn thi + Diện ưu tiên - Hoạt động: Hệ thống sẽ cho phép nhập các thông tin trên vào và lưu vào các bảngdữ liệu cần thiết để khi cần truy xuất hay cập nhật, bảng dữ liệu sẽ thay đổi do hệ thống hoạt động. - Đầu ra: Là nguồn báo cáo hay xử lý cho các chức năng khác. Xét tuyển - Mục đích: Xử lý trực tiếp dữ liệu để đưa ra kết quả thi và điểm chuẩn của từng khối chuyên. Gồm hai xử lý chính: tính điểm và xét chọn thí sinh trúng tuyển. - Hoạt động: Khi có điểm từng môn, hệ thống sẽ tính điểm tổng của từng thí sinh theo từng khối chuyên. Sau đó, tuỳ từng số lượng người cần lấy của từng khối chuyên hệ thống đưa ra điểm chuẩn riêng cho từng khối chuyên. - Đầu ra: Tổng điểm của từng thí sinh, điểm chuẩn cho từng khối chuyên. Tìm kiếm , thống kê - Mục đích: Khai thác, truy xuất thông tin cần thiết phục vụ trực tiếp người sử dụng. Đồng thời xuất ra các báo cáo. Chức năng này bao gồm: Tìm kiếm điểm thi, tìm kiếm thủ khoa, tìm kiếm - thống kê danh sách thí sinh đỗ. - Đầu vào: Điểm thí sinh, hồ sơ thí sinh, danh sách phòng thi và các thông tin phòng thi, SBD, SP. - Hoạt động: Truy xuất thông tin từ các bảng dữ liệu làm phép so sánh tìm kiếm các thông tin phù hợp. - Đầu ra: Các thông tin cần tìm kiếm, bảng thống kê phục vụ người sử dụng. 3.2.xu. Yêu cầu phi chức năng 3.3. Yêu cầu logic. Hệ thống tính điểm, đưa ra điểm chuẩn, danh sách thí sinh trúng tuyển. Vậy hệ thống sẽ phải thao tác trực tiếp với các kho dữ liệu sau: Điểm gồm các thông tin: Mã môn, số phách, điểm thi. Môn thi gồm các thông tin: Mã môn, tên môn. Thí sinh: SBD (Mã thí sinh), tên thí sinh, họ đệm thí sinh, ngày sinh, giới tính, quê quán, dân tộc, loại ưu tiên, ghi chú. Diện ưu tiên: mã ưu tiên, tên loại ưu tiên, điểm cộng ưu tiên. 3.4. Yêu cầu người sử dụng. Đã biết sơ bộ về các thao tác liên quan đến máy tính( chỉ đơn giản là kích chuột, hay nhập dữ liệu vào). 3.5. Yêu cầu về quản lý thông tin - Yêu cầu về quản lý thông tin của phần mềm: bảo mật, linh hoạt phân quyền sử dụng. +Bảo đảm thông tin không bị lộ bởi các cá nhân không được phép +Phân quyền sử dụng nhằm đảm bảo tài nguyên không bị sử dụng bởi các cá nhân không có quyền hoặc theo các cách không hợp lý bằng cách gán cho người dùng một số quyền truy cập nhất định và cho phép người dùng chính (administrator) được uỷ quyền hoặc giao quyền truy cập cho người khác. 3.6. Yêu cầu hệ thống 3.6.1. Yêu cầu thực hiện: - Liên hệ trực tiếp với người có nhu cầu sử dụng hệ thống, lấy thông tin mà tổ chức mình sẽ cung cấp phần mềm. - Kinh phí cho quá trình xây dựng và phát triển hệ thống. - Máy tính cá nhân, và môi trường hệ thống( chương trình sẽ hoạt động trên đó. 3.6.2.Yêu cầu về chất lượng: - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của người sử dụng, đầy đủ thông tin người sử dụng cần và phải nhanh chóng, chính xác. - Phần mềm phải dễ đọc, dễ hiểu và dễ sử dụng. - Các chức năng không nhập nhằng, chồng chéo thuận tiện cho việc khai thác hay tìm kiếm thông tin. 3.7. Giao diện: - Đơn giản nhưng phù hợp, dễ sử dụng, dễ thao tác kể cả những người không thành thạo máy tính. Chương trình chạy trên môi trường VB6.0 là chủ yếu. - Hệ thống đòi hỏi chạy trên môi trường windows, trên hệ cơ sở dữ liệu cụ thể (access), kết hợp với SQL. - Yêu cầu phần cứng không cao lắm. - Các lựa chọn trên giao diện phải bố trí phù hợp, không quá nhiều hay quá ít gây rối mắt hay không đủ thông tin mà hệ thống cần. 3.8. Các yêu cầu khác phần 5. Tài liệu tham khảo: Thông tin từ các thầy cô trong ban tuyển sinh trường THPT chuyên. Các học sinh tham gia thi tuyển. 2. Thông tin hỏi qua các phương tiện truyền thông, các chính sách, chế độ của Sở Giáo dục đào tạo và hội đồng nhà trường. Phần 6. Từ điển kĩ thuật Phần 7. Lịch trình khảo sát Phần 8. Mục lục II. Thiết kê Sơ đồ phân cấp chức năng Sơ đồ luồng dữ liệu II.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh II.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh II.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 1: cập nhật II.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 2:tổ chức thi II.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 3: Xét tuyển II.2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 4: Tra cứu Chú thích( chi tiết các tiến trình) *> Thông tin thí sinh được lấy ra để đánh sô báo danh(SBD) coi như mã thí sinh. Từ đó tiến hành xếp phòng thi ứng với từng môn chuyên ( do đó phải lấy thông tin từ kho môn thi). Sau khi đã tổ chức phòng thi và xếp SBD thông tin này sẽ update lại kho thí sinh. *> Tiến trình xét tuyển là tính điểm, căn cứ vào chỉ tiêu nhà trường để lấy ra điểm chuẩn, xét mức độ điểm từ trên xuống. Do đó cần lấy điểm từng thí sinh ra xử lý,điểm thưởng (từ kho loại ưu tiên) để tính tổng điểm cho từng thí sinh. Kết quả lại phải update lại kho điểm. Kết quả còn đưa ra điểm chuẩn cho từng môn, do đó cần update điểm chuẩn này vào kho môn thi( mỗi môn thi có một điểm chuẩn). - Vấn đề phúc tra: Khi thí sinh có nhu cầu phúc tra, yêu cầu này sẽ được ghi nhận tại tiến trình tra cứu (báo cáo điểm thi). Tìm kiếm lại từ kho điểm, nếu có sai sót, tiến trình tra cứu sẽ yêu cầu ban tuyển sinh xem xét và đối chiếu lại và gửi thông tin cho chức năng xét tuyển. Sau đó sẽ liên hệ với tiến trình cập nhật yêu cầu sửa lại điểm, và lại update lại kho điểm. Tra cứu sẽ lấy thông tin này phản hồi với thí sinh. III. Phân tích, thiết kế thực thế liên kết *> Qua quỏ trỡnh phõn tớch sơ đồ chức năng và biểu đồ luồng dữ liệu, ta thấy rằng cỏc kho dữ liệu cú cỏc thuộc tớnh ban đầu và sau khi xử lý như sau: Với quy ước tờn như sau: Thớ sinh(TS), số bỏo danh(SBD), mó phũng thi(MaPT), số phỏch (SP), ưu tiờn(UT) - Thi sinh( Họ tờn TS, ngày sinh, giới tính, quê quán, SBD, SP,điểm, mó mụn thi, diện UT, phũng thi). (1) ->Trong đú SBD, SP, điểm, mó mụn là cỏc thuộc tớnh sinh ra trong quỏ trỡnh xử lý giữa cỏc tiến trỡnh. Ban đầu khi cỏc thuộc tớnh trờn chưa cú trong hồ sơ thỡ sẽ mang giỏ trị NULL. Lỳc này hiểu mó mụn là mó mụn thi( khụng phải mụn chuyên) *> Tương tự ta cũng cú cỏc thuộc tớnh của kho Điểm: - Điểm( SP, điểm, SBD, mó mụn). (2) - Loại ưu tiờn( mó loại UT, tờn loại UT, điểm UT). (3) - Mụn thi(mã mụn, tờn mụn, điểm chuẩn). (4) Qua cỏc thuộc tớnh của cỏc kho như trờn ta sẽ coi mỗi kho là một thực thể chưa chuẩn húa. Quỏ trỡnh chuẩn húa như sau : Loai UT Ma UT Tên UT Diem UT Diem SP SBD Diem Ma mon Thí sinh Ho ten TS Ngay sinh Gioi tinh Que quan SBD Diem SP Ma PT Mon thi Ma mon Ten mon Diem chuan (2) (3) (1) (4) - Với thực thể Thớ sinh: + Họ tờn TS là thuộc tớnh đa trị tỏch thành: Họ đệm, tờn. + Mỗi TS cú thể xỏc định được nhiều điểm, SP, mó mụn. Thớ sinh chưa ở chuẩn 1NF, do đú ta tỏch thực thể này thành hai thực thể con như sau: Thớ sinh(SBD, họ đệm, tên, ngày sinh, giới tớnh, quờ quỏn, phũng thi, diện UT). (1.1) SBD_Diem( SBD, SP, mó mụn, điểm). (1.2) ---->Sơ đồ tách thực thể TS như sau: Thí sinh Ho ten TS Ngay sinh Gioi tinh Que quan Dien UT Mon chuyen Phong thi SBD Diem Ma mon SP Ma PT SBD_Diem SBD SP Ma mon Diem Thí sinh SBD Ho dem Ten Ngay sinh Gioi tinh Que quan Phong thi Dien UT Mon chuyen (1.2) (1) (1.1) - Ta thấy (1.1) đã ở chuẩn 1NF, 2NF,3NF - Nhận thấy: (2) và (1.1) cú sự trựng hợp nờn cú thể hợp hai quan hệ đú thành thực thể sau: Diem ( SBD,SP,mó mụn, điểm). (2) Nhận thấy (II ) chưa ở chuẩn 2NF vỡ cú phụ thuộc hàm bộ phận vào khúa SP, mó mụn->điểm. Trong đú SP, mó mụn là khúa bộ phận của khoá kết hợp:SBD,SP, ma mon Tỏch thành: + Diem (SP, mó mụn, điểm) đó chuẩn 2NF, 3NF (2.1) + Phach_SBD(SP, SBD, mó mụn, ngày nhập) chuẩn 2NF,3NF (2.2) (ngày nhập là thuộc tính thêm vào) ---> Sơ đồ thể hiện Phach_SBD SP SBD Ma mon Ngay nhap Diem SP Ma mon Diem SBD_Diem SP SBD Ma mon Diem (2.1) (2) (2.2) Vậy từ (1.1), (2.1), (2.2), (3) ta có sơ đồ liên kiết thực thể sau: Phach_SBD SP SBD Ma mon Ngay nhap Diem SP Ma mon Diem Thí sinh SBD Ho dem Ten Ngay sinh Gioi tinh Que quan Mon chuyen Phong thi Ma UT Loai UT Ma UT Dien UT IIII. Thiết kế giao diên