Đề tài Quy hoạch cảng

Vận tải thuỷ là 1 loại hình vận tải có hiệu quả kinh tế cao, nó có giá thành nhỏ nhất so với các loại hình vận tải khác, chi phí nhiên liệu thấp, năng suất lao động cao. Tuy nhiên để vận tải thuỷ có thể phát huy được thế mạnh của nó cần phải có các cơ sở hạ tầng tương ứng. Đó là bến cảng và các công trình khác trên bến. Khu vực xây dưng bến có những thuận lợi khó khăn sau : THUẬN LỢI Gần đường ô tô liên tỉnh , thuận lợi cho việc vận chuyển và lựa chọn công nghệ bốc xếp hàng hoá. Phía bên trong lại có ruộng lúa của nhân dân nên thuận lợi cho việc hình thành khu bến lương thực. Về mặt địa chất, đoạn sông tương đối ổn định, ít bị xói lở, nên ít phải nạo vét . Hướng gió chính về mùa mưa là đông nam gần vuông góc với bờ sông ít gây ảnh hưởng tới khu bến. KHÓ KHĂN Hướng gió chính về mùa khô là đông bắc gần song song với bờ sông gây ảnh hưởng không nhỏ giữa cac khu bến về hoả ,bụi ,vệ sinh. Sông bị lũ chi phối mạnh, mưa nhiều ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động của cảng. Lòng sông nhỏ, mực nước nông tàu thuyền đi lại khó khăn. Khu vực xây dựng cảng hơi chật hẹp, trong tương lai việc mở rộng xây dưng cảng là khó khăn. Lòng sông bồi hàng năm là 0,1m nên phải nạo vét theo chu kì nhất định.

doc45 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy hoạch cảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY HOạCH CảNG PHầN Mở ĐầU Vận tải thuỷ là 1 loại hình vận tải có hiệu quả kinh tế cao, nó có giá thành nhỏ nhất so với các loại hình vận tải khác, chi phí nhiên liệu thấp, năng suất lao động cao. Tuy nhiên để vận tải thuỷ có thể phát huy được thế mạnh của nó cần phải có các cơ sở hạ tầng tương ứng. Đó là bến cảng và các công trình khác trên bến. Khu vực xây dưng bến có những thuận lợi khó khăn sau : THUậN LợI Gần đường ô tô liên tỉnh , thuận lợi cho việc vận chuyển và lựa chọn công nghệ bốc xếp hàng hoá. Phía bên trong lại có ruộng lúa của nhân dân nên thuận lợi cho việc hình thành khu bến lương thực. Về mặt địa chất, đoạn sông tương đối ổn định, ít bị xói lở, nên ít phải nạo vét . Hướng gió chính về mùa mưa là đông nam gần vuông góc với bờ sông ít gây ảnh hưởng tới khu bến. KHó KHĂN Hướng gió chính về mùa khô là đông bắc gần song song với bờ sông gây ảnh hưởng không nhỏ giữa cac khu bến về hoả ,bụi ,vệ sinh. Sông bị lũ chi phối mạnh, mưa nhiều ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động của cảng. Lòng sông nhỏ, mực nước nông tàu thuyền đi lại khó khăn. Khu vực xây dựng cảng hơi chật hẹp, trong tương lai việc mở rộng xây dưng cảng là khó khăn. Lòng sông bồi hàng năm là 0,1m nên phải nạo vét theo chu kì nhất định. CHƯƠNG 1 phân chia khu bến Nguyên tắc phân chia khu bến dựa vào khối lượng hàng của từng khu bến Q(t\năm) và khả năng cho phép của khu bến P (t\năm) Trong mỗi khu bến luôn luôn dảm bảo P ³ Q Các khu bến được bố trí dọc theo dòng chảy.Khu bến hàng hoá bố trí mỗi loại hàng 1 khu riêng.Khu bến khách sẽ bố trí trước khu bến hàng hoá. Cách bố trí như vậy nhằm tránh những vướng mắc khi bốc xếp chuyên chở bảo quản hàng hoá và nhu cầu đi lại của hành khách. STT Khu bến Loại hàng hoăc tuyến đường Loại tàu 1 Khu số 1 Đường gần Khách 140 chỗ 2 Khu số 2 Đường xa Khách 150 chỗ 3 Khu số 3 Bách hoá 600 tấn 4 Khu số 4 Lương thực 600 tấn 5 Khu số 5 Xi măng 600 tấn 6 Khu số 6 Than XL 400 tấn 7 Khu số 7 Xăng dầu 600 tấn Bảng 1: PHÂN CHIA KHU BếN CHƯƠNG 2 CáC ĐặC TRƯNG CủA BếN 2.1.Chiều sâu của bến: H= T+Z1+Z2+Z3+Z4+Z5 Trong đó: H: Chiều sâu thiết kế T: Mớn nước của tàu tính toán khi chở đầy hàng Z1: Độ sâu dự trự dưới lườn tàu phụ thuộc tính chất của đất đá ,chiều chiều dài tàu,loại tàu (Tra bảng V-4-T83-QHC) Z2:Độ sâu dự trữ do sóng.Do khu vực xây dựng cảng là sông nên Z2=0 Z3: Độ sâu dự trữ do quá trình chạy tàu: + Z3=O,3 với tàu hàng + Z3=O,15 với tàu khách) Z4: Độ sâu dự trữ dưới tàu xét đến khả năng bồi lắng, nạo vét phù sa dựa trên thực tế và tính toán kĩ thuật (Z4³0,5) chọn Z4=0,5m. Z5: Độ sâu dự trữ dưới lườn tàu do nạo vét không đều gây ra, phụ thuộc vào phương tiện nạo vét + Gầu xúc Z5=0,1á 0,2m + Hút thuỷ lực Z5=0,2á 0,3m Chọn thiết bị nạo vét là thuỷ lực Z5=0,2m.Vì lớp trên của lòng sông là lớp bùn dày1m đến 1,5m. 2.2.Cao độ lãnh thổ cảng: CĐLT=MNCTK Trong đó:MNCTK Theo đầu bài MNCTK=+5,0m. Vậy ta có: CĐLT=+5,0m. 2.3.Cao trình đáy bến. CTĐB=MNTTK-H Trong đó:MNTTK là mực nước tính toán thấp nhất tàu thuyền đI lại trên sông trong mục nước có tần suất trung bình nhiều năm trong quá trình khai thác lấy theo đường cong bảo đảm mực nước hàng ngày. MNTTK=0,20m. 2.4.Chiều dàI bến. Lb=Lt+d Trong đó Lt:chiều dài lớn nhất của tàu tính toán d:độ dự trữ an toàn giữa các tàu ,lấy theo bảng V1-2 trang 91-QHC. Kết quả thể hiện trong bảng 2. Bảng 2. Các đặc trưng cơ bản của cảng Bảng 2. Các đặc trưng cơ bản của bến cảng STT Loại hàng Tuyến khách G1 (T, chỗ ngồi) L1 (m) B1 (m) T (m) Z1 (m) Z2 (m) Z3 (m) Z4 (m) Z5 (m) H (m) CTĐ (m) d (m) LB (m) Tàu khách 1 Thái Bình 140 25 4,5 0,9 0,1 0 0,15 0,5 0,2 1,85 -1,65 8 33 2 Hải Phòng 150 25 4,5 0,9 0,1 0 0,15 0,5 0,2 1,85 -1,65 8 33 Tàu ,xà lan chở hàng 3 Bách Hóa 600 62 9,2 1,8 0,1 0 0,3 0,5 0,2 2,9 -2,7 8 70 4 Lương Thực 600 62 9,2 1,8 0,1 0 0,3 0,5 0,2 2,9 -2,7 8 70 5 Xi Măng 600 62 9,2 1,8 0,1 0 0,3 0,5 0,2 2,9 -2,7 8 70 6 Than XL400 43,1 7,4 2,56 0,1 0 0,3 0,5 0,2 3,66 -3,46 8 51,31 7 Xăng Dầu 600 63 9,2 1,9 0,1 0 0,3 0,5 0,2 3,0 -2,8 8 71 2.5.Diện tích khu nước: Tính toán với tuyến bến thẳng,tàu chạy 1chiều Tàu chở hàng bách hoá,lương thực , xi măng , xăng dầu 660T , Xà lan 400t chở than , tự hành không có tàu lai. Tàu khách 140,150 chỗ không có tàu lai. 2.5.1.Vùng phân loại đoàn tàu: Vùng phân loại đoàn tàu được bố trí thiết bị neo là trụ thép,chiều rộng sông trung trung bình mùa kiệt là 300m. Chiều dài bến vũng chờ tàu được tính theo công thức Lbv=Lt+2d Trong đó: d độ dự trữ an toàn d=5H. Lt – chiều dài tính toán của tàu. ntv= 2QN.k.tđ/Gt.Tn. Trong đó Ntv:số tàu chờ đợi đồng thời trên vũng.Theo trang 120QHC Qn:lượng hàng bốc xếp trong năm ( t ) k: hệ số không đồng đều của lượng hàng t đ:thời gian đỗ của 1tàu trên vũng (ngày) Tn:thời gian khai thác của cảng(ngày)trong năm Gt:trọng tải của 1 tàu đỗ trên vũng Chiều rộng bến vũng chờ tàu được tính theo theo công thức Bbv=2Bt+DB DB:chiều rộng an toàn khi chạy tàu DB=1,5B Khoảng cách giữa 2 bến vũng chờ đợi tàu cạnh nhau lấy bằng chiều dài tàu 2.5.2 . Vùng thành lập đoàn tàu: Bố trí tương tự như vùng phân loại đoàn.Kết quả tính được giống vùng phân loại đoàn tàu và thể hiện trên bảng 3 2.5.3.Khu quay vòng của tàu Chiều rộng khu quay vòng bảo đảm tàu quay vòng khi ra vào cảng dễ dàng với bán kính quay vòng bé nhất Sông lớn – sông vừa : Bqv=(3-4)Lt Tính với sông vừa Bqv=3 Lt 2.5.4.Vùng chạy tàu và vùng bốc xếp hàng: Chiều rộng đảm bảo cho 1 tàu khác chạy qua ở trong tuyến bến khi tàu đang bốc xếp hàng. Bbx=2Bt+DB Chiều dài bến chạy tàu và bốc xếp hàng theo công thức Lbx=Lt+2d Bảng 3. Đặc trưng diện tích khu nước STT Loại hàng Tuyến khách Gt (T, chỗ ngồi) Lt (m) Bt (m) 2d=10H (m) Lbv (m) Bbv (m) Bqv (m) Lbx (m) Bbx (m) Tàu khách 1 Thái bình 140 25 4,5 18,5 43,5 15,75 75 43,5 15,75 2 Hải phòng 150 25 4,5 18,5 43,5 15,75 75 43,5 15,75 Tàu, XL chở hàng 3 Bách hóa 600 62 9,2 29 91 32,2 186 91 32,2 4 Lương thực 600 62 9,2 29 91 32,2 186 91 32,2 5 Xi măng 600 62 9,2 29 91 32,2 186 91 32,2 6 Than XL400 43,1 7,4 36,6 79,7 25,9 129,3 79,7 25,9 7 Xăng dầu 600 63 9,2 30 93 32,2 189 93 32,2 CHƯƠNG 3 CÔNG NGHệ BốC XếP Và VậN CHUYểN HàNG TRONG CảNG 3.1.Chọn thiết bị: Việc lựa chọn thiết bị trong cảng với mục đích: ãThay lao động chân tay bằng máy móc ãGiảm thời gian tàu đợi,thời gian đỗ của toa xe ãGiảm giá thành bốc xếp vận tải ãTăng khả năng thông qua bến giảm chiều dài bến ãTăng trình độ văn hoá công nhân Các thiết bị bốc xếp trên tuyến mép bến được lựa chọn như sau: Bảng 4. các thiết bị bốc xếp tuyến mép bến Số thứ tự Loại hàng Gt(t) Loại thiết bị Phương án bốc xếp 1 Bách hoá 600 Cần trục xích E-1003A Tàu-kho Tàu-xe ôtô 2 Lương thực 600 Cần trục xích E-1003A Kho-tàu Xe ôtô-tàu 3 Xi măng 600 Cần trục xích E-1003A Tàu-kho 4 Than XL400 Cần trục xích E-1003A Tàu-bãI 5 Xăng dầu 600 Tàu-kho 3.2.Tính năng xuất: 3.2.1.Thiết bị bốc xếp theo chu kỳ: Bốc xếp loại hàng kiện: Thiết bị bốc xếp là cần trục xích,loại hàng đóng kiện (Bách hoá, Lương thực, Xi măng) ta dùng công thức: Chu kì: TCK=(2t1+2t2+2t3)e+t7+t8+t9+t10+t11 (s) Trong đó: 1) e- Hệ số tính đến sự hoàn thiện của quá trình nâng hạ và với tay cần e=0,9 2t1 -Thời gian nâng hàng và hạ móc không hàng ứng với chiều cao Hn , ta có: 2t1= Hn /v+4’’(giây) 2t2 -Thời gian hạ hàng và nâng móc không hàng ứng với chiều cao Hh ta có: 2t2= Hh /v+4’’(giây) 2t3 -Thời gian quay cần trục với hàng và móc không hàng ta có: 2t3=a/3n+6’’ (giây) t7 - Thời gian khoá móc có hàng (giây) t8 - Thời gian đặt hàng và tháo móc khỏi hàng (giây) t9 - Thời gian khoá móc không có hàng (giây) t10 - Thời gian đặt và tháo móc không có hàng (giây) t11 - Thời gian thay đổi tầm với (giây) v -Tốc độ nâng, hạ của cần trục (m/ giây) n - Tốc độ quay của cần trục (vòng/phút) a -Góc quay cần trục (độ) 4’’, 6’’-Thời gian nhả phanh và hãm phanh Năng suất: P=3600g/TCK (t/h) Trong đó: g: trọng lượng một lần nâng của cần cẩu trục (t) đối với hàng kiện g=k.Q. k - hệ số sử dụng sức nâng: k=(0,95-0,98) với hàng kiện k=(0,5-0,6) với hàng chất đống Q- sức nâng cần trục Thời gian bốc xếp hàng của 1tàu tbx=Dt/Mg (giờ). Thời gian thao tác phụ của 1 tàu tp=2-13 ( giờ) tra theo các phụ lục 4.1,4.2,4.3 TCTK cảng biển Năng suất bốc xếp của các thiết bị: Mg=(P1.x1+ P2.x2) ltglvmlgđlkt. P1; P2 năng suất bốc xếp của các thiết bị trên bờ và dưới tàu (T/h) x1 ;x2 số lượng thiết bị tham gia bốc xếp ở trên bờ và dưới tàu,các tàu và xà lan nhỏ nên x2=0 l tg = 0,7-0,87 hệ số sử dụng thời gian trong ngày,chọn ltg=0,7 l vm= 0,95 hệ số vướng mắc,tính với số đường hàng bằng số hầm tàu l gđ = 0,85-0,9 hệ số sử dụng máy,chọn lgđ=0,85 l kt = 0,85-0,9 hệ số đầy hàng trong khoang tàu,chọn lkt=0,9. Năng suất thiết bị trước bị trước bến P1=Ptr.PK/(1-a).PK+aPtr . (t/h) Trong đó Ptr , PK năng suất của các thiết bị phục vụ bốc xếp trực tiếp vào toa xe và vào trong kho (t/h) Khả năng cho phép trong 1 ngày đêm của bến Png=24.Dt/(tbx+tp ) (t/1ngày đêm) Trong đó Dt trọng tải tàu tính toán tbx thời gian bốc xếp hàng của 1 tàu tính bằng giờ tp thời gian thao tác phụ của 1tàu Khả năng cho phép trong 1 tháng của bến Pth=30.Png. kb kt (t/th) Trong đó Png khẳ năng cho phép của 1 bến trong 1 ngày đêm kt hệ số ảnh hưởng do thời tiết xấu kt=(720- tt )/720 ; kt =(0,7-1) tt thời gian nghỉ do thời tiết xấu kb hệ số bận bến tra bảng có: kb = 0,65 với hàng là bách hoá, lương thực, xi măng và than. kb = o,45 với hàng là than. Lượng hàng trong 1tháng Qth=Qn.k/tth (t/th) Trong đó k hệ số không đều lượng hàng ; k = 1,15-1,5 tth số tháng cảng hoạt động bốc xếp trong một năm Số bến , tth = 12 (tháng ) Nb=Qth/Pth (bến) Tính chiều cao nâng,hạ hàng trung bình Hn , Hh : a) Bến hàng bách hoá: Phương án tàu – kho : Chọn chiều cao đống hàng hđ=4,8m .Cần cẩu xích loại E1003A có cánh tay cần l=25m,tầm với 6,5m-19m, Q=1,7t-7t Hn=h1+h2 với h1 là chiều cao từMNTB đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2=2,4m h2=hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Hn=2,4+5,3=7,7m Hh=hđ+0,5 = 4,8 + 0,5 = 5,3m Phương án kho-tàu: Hh=h1+h2 với h1 là chiều cao từ MNTB đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2= 2,4m h2= hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Hh=2,4+5,3=7,7m Hn=hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Phương án tàu-xe ôtô : chọn chiều cao xe nâng hàng hb =4,9m (xe nâng PTS). Hn = 7,7 m Hh = hđ+0,5- hb/2 =4,8+0,5-4,9/2=2,85m Phương án xe ôtô-tàu: Hn = hđ+0,5- hb/2 =4,8+0,5-4,9/2=2,85m Hh = 7,7 m b) Bến lương thực: Phương án kho – tàu : Chọn chiều cao đống hàng hđ=4,8m .Cần cẩu xích loại E1003A có cánh tay cần l=25m,tầm với 6,5m-19m, Q=1,7t-7t Hh=h1+h2 với h1 là chiều cao từ MNTB đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2= 2,4m h2=hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Hh=2,4+5,3=7,7 Hn=hđ+ 0,5=4,8+05=5,3m. Phưong án xe ôtô-tàu: Hn =2,85m Hh = 7,7m c)Bến xi măng: Phương án tàu - kho: Chọn chiều cao đống hàng hđ=4,8m .Cần cẩu xích loại E1003A có cánh tay cần l=25m,tầm với 6,5m-19m, Q=1,7t-7t Hn=h1+h2 với h1 là chiều cao từMNTB đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2=2,4m h2=hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Hn=2,4+5,3=7,7m Hh=hđ+0,5 =4,8+0,5 =5,3m Phương án tàu – xe ô tô: Hn=h1+h2 ; với h1 là chiều cao từMNBQ đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2=2,4m h2=hb+0,5=4,8+0,5=5,3m Hn=2,4+5,3=7,7m Hh=hđ+0,5-hb/2=4,8+05-4,9/2=2,85m. Thiết bị bốc xếp hàng rời : d)Bến nhập than : Phương án tàu-bãi: Chọn chiều cao đống than hđ=4,0m .Dùng 2 tuyến cần cẩu xích loại E1003A có cánh tay cần l=25m,tầm với 6,5m-19m, Q=1,7t-7t (Sơ đồ xem hình vẽ) Hn=h1+h2 với h1 là chiều cao từMNTB đến CTMB h1=5-(5+0,2)/2=2,4m h2=hđ/2=4,0/2=2,0m Hn=2,4+2,0=4,4m Hh=hđ/2+0,5 = 4,0/2+0,5=2,5m Phương án tàu-xe: Hn= 2,5 Hh=4,4m Các kết quả thể hiện trên bảng phần cuối. Bảng 6. Tính chu kỳ và năng suất thiết bị mép bến STT Loại hàng Phương án Phương tiện V (m/s) n (v/ph) a độ Hn Hh x 2 t1 2 t2 2 t3 Thời gian thao tác phụ (s) T (s) t7 t8 t9 t10 t11 Hàng kiện 1 Bách hoá Tàu-kho E1003A 4.75 180 7,7 5,3 0,9 44 32 19 23 60 23 23 25 240 Tàu-ôtô 4.75 90 7,7 2,85 0,9 44 19 13 23 60 23 23 25 223 Kho-tàu 4.75 180 5,3 7,7 0,9 32 44 19 21 54 21 21 0 194 Ôtô-tàu 90 2,85 7,7 0,9 19 44 13 28 72 10 0 0 179 3 Xi măng Tàu-kho E1003A 4.75 290 7,7 5,3 0,9 44 32 19 23 60 23 23 25 240 Tàu-xe 4.75 90 7,7 2.85 0,9 44 19 13 23 60 23 23 25 223 Hàng rời 2 Lương thực Kho-tàu E1003A 4.75 180 7,7 5,3 0,9 44 32 19 21 54 21 21 0 194 Xe-tàu 4.75 90 2,85 7,7 0,9 19 44 13 28 72 10 0 0 179 Hàng chất đống 4 Than Tàu-bãi E1003A 4.75 190 4,4 2,5 0,9 27 17 19 23 60 23 23 15 201 Tàu-xe 4.75 90 2,5 4,4 0,9 17 27 13 23 60 23 23 15 195 Bảng 7: Thời gian công tác thực STT Loại hàng Loại tàu Làm thủ tục rời và cập bến Mở nắp hầm tàu Đậy nắp hầm tàu Xem xét tàu sau khi bốc hàng Xác định khối lượng theo mức nước Xác định TL đến và đi Thời gian làm công tác phụ (giờ) 1 Bách hoá Tàu 600t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 2 Lương thực Tàu 600t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 3 Xi măng Tàu 600t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 4 Than XL 400t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 5 Xăng dầu Tàu 600t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 Bảng 8: Tính lượng hàng trung bình tháng STT Loại hàng Loại tàu Qn (103 t/năm) Gt (t) Hệ số không đều k Số ngày nghỉ (ngày) Số tháng làm việc (tháng) tth Qth (103 t/h) Đến Đi Tổng Đến Đi Tổng 1 Bách hoá Tàu 600t 100 120 220 600 1.2 60 12 10 12 22 2 Lương thực Tàu 600t 0 120 120 600 1,3 60 12 0 13 13 3 Xi măng Tàu 600t 150 0 150 600 1,2 60 12 15 0 15 4 Than XL 400t 90 0 90 400 1,2 60 12 9 0 9 5 Xăng dầu Tàu 600t 170 0 170 600 1,1 60 12 16 0 16 Bảng 9: Tính năng suất bốc xếp theo chu kỳ tuyến mép bến Stt Loại hàng Thiết bị, phương án bốc xếp Q(t) g(t) T(s) Ptr (t/h) PK (t/h) a P1 (t/h) ltg lgđ lkt lvm x1 (chiếc) Mg (t/h) Tbx (giờ) 1 Bách hoá E1003A Tàu-kho 1,7á7 4,0 240 60 0.7 65 0.7 0.85 0.9 0.95 1 33 18,2 E1003A Kho-tàu 1,7á7 4,0 194 0,7 0.7 0.85 0.9 0.95 E1003A ôtô-tàu 1,7á7 4,0 179 0,7 0.7 0.85 0.9 0.95 1 33 18,2 E1003A Tàu-ôtô 1,7á7 4,0 223 64 0,7 0.7 0.85 0.9 0.95 2 Xi măng E1003A Tàu-kho 1,7á7 4,0 240 60 0.7 75 0.7 0.85 0.9 0.95 1 38 12,8 E1003A Tàu-ôtô 1,7á7 4,0 223 64 0.7 0.7 0.85 0.9 0.95 3 Than E1003A Tàu-bãi 1,7á7 2,6 201 46 0.8 46 0.7 0.85 0.9 0.95 1 24 16,7 E1003A Tàu-xe 1,7á7 2,6 195 48 0,8 0.7 0.85 0.9 0.95 3.2.2.Thiết bị bốc xếp xăng dầu: Chọn máy bơm thuỷ lực có năng suất Pb = 138m3/h Năng suất bơm dầu tính như sau: Bảng 5. năng suất máy bơm dầu Pb (m3/h) Số ca/ngày Thời gian/ca ( h) Thời gian/ngày ( h) Png (m3/ng) kb kt d t/m3 Pth (t/th) 138 2 8 16 2208 0,45 0,93 0,82 27721 3.2.3.Thiết bị bốc xếp hàng lương thực: Dùng thiết bị hút bằng khí nén. Ta có các công thức tính sau: -Năng suất hệ thống: Mg= Qn.k/( tt.tth. kb.kt.kbx); Trong đó: Qn-lượng hàng thiêt kế của cảng trong năm, Qn=120000 (tấn) k-hệ số không đồng đều lượng hàngtrong năm, k=1,3 tt-số giờ trong một tháng, t=720 giờ tth-thời gian khai thác của cảng trong năm (tháng), tth=12 tháng kb-hệ số bận bến của tàu, chọn kb=0,65 kt-hệ số sử dụng thời gian trong tháng, kt=2.8/24=0,66 kbx-hệ số sử dụng thời gian bốc xếp của tàu, kbx= tbx/( tbx+ tp) tbx-thời gian bốc xếp của tàu, tbx= 16,2 giờ tp- thời gian thao tác phụ của tàu, tp=2,3 giờ ị kbx= 16,2/(16,2+2,3)=0,57 Vậy Mg= 120000´1,3/(720´12´0,65´0,66´0,77)=54,7 (t/h) -Đường kính trong của ống dẫn: chọn đường kính ống dẫn: d=0,5m -Công suất máy bơm: Chọn công suất máy bơm N=20 (t/h) ịNăng suất của hệ thống làm việc trong một ngày đêm: Png= Mg.n.T. kt.km Trong đó: n-số ca làm việc trong ngày, n=2 T-thời gian một ca làm việc, T=8h kt- hệ số sử dụng thời gian, kt=0,92 km-hệ số sử dụng máy, km=0,95 ị Png= 54,7.2.8.0,92.0,95=765 (t/ng.đ) ịKhả năng thông qua của bến trong một tháng: Pth=30. Png . kt.kb =30.765.0,92.0,65= 13724 (t/th) Lượng hàng thông qua bến trong một tháng: Qth= Qn .k/ tt =120000.1,3/12=13000 (t/th) ịSố bến lương thực: n= Qth/ Pth=13000/13724=0,94 Vậy chọn 1 bến cho hàng lương thực. Bảng 10. Tính số lượng bến STT Loại hàng gt ( t ) tbx ( giờ ) tp Png ( t/ng ) kt kb Pth ( t/th ) Qth ( t/th ) Nb Chọn Số bến 1 2 4 5 6 10 11 12 13 14 1 Bách hoá 600 18,2 2,3 709 0,92 0,65 12449 22000 1,77 2 3 Xi măng 600 14,8 2,3 842 0,92 0,65 15105 15000 0,99 1 4 Than 400 16,7 2,3 505 0,92 0,65 9060 9000 0,99 1 5 Xăng dầu 600 2208 0,92 0,45 27721 16000 0,64 1 Chương IV Kho cảng Các công thức tính: * Sức chứa của kho: EK = .a.k.Tk/Tn ( t ) Trong đó: 1. a - hệ số qua kho, a= Qk – lượng hàng qua kho trong năm. Qn – lượng hàng của bến trong năm. 2. Tn - thời gian khai thác trong năm của bến (ngày) Tn = 365-60=305 (ngày). 3. k- hệ só không đều lượng hàng. 4. Tk: Thời gian tồn kho (ngày-dêm) * Diện tích của kho: Fk = (m2) Trong đó: 1) q: tải trọng khai thác trên 1 m2 diện tích chất hàng (t/ m2) 2) kf - hệ số sử dụng diện tích hữu ích kf < 1, tra bảng trang 334 QHC phụ thuộc loại kho, kích thước kho. 4.1. Kho hàng dạng kiện: Đối với bách hoá, lương thực, xi măng chọn kho BTCT có chiều cao là Hk = 6m. Bảng 11: Tính kho cảng STT Loại hàng Qn (103t/m) a k tk (ngày) Tn (ngày) Ek (t) q (t/m2) kf Fk (m2) Fp (m2) SF m2 Số kho B m L m Loại kho 1 Bách hoá 220 0,7 1,2 10 305 6099 1,6 0,58 5082 18 5100 2 36 71 Kho BTCT 1 tầng 2 Lương thực 120 0,8 1,3 10 305 4092 Kho xillo 3 Xi măng 150 0,7 1,2 8 305 3305 1,6 0,58 2754 18 2772 1 40 69 Kho BTCT 1 tầng 4 Than 90 0.8 1.2 10 305 2833 1.8 0,58 2623 18 2641 1 40 66 Bãi 5 Xăng dầu 170 0.6 1.1 8 305 2943 Kho thép 4.2. Kho hàng chất đống: Với hàng chất đống là than chọn bãi chữa hàng chiều cao chất đống là Hđ = 3m. 4.3 Xăng dầu: Chọn kho chứa xăng dầu trụ tròn thẳng đứng. Tính toán với bể chìm chứa loại xăng dầu dễ cháy ị thể tích giới hạn của kho là 4000(m3). Tra bảng ta có các kích thước của kho như sau: Chọn 4 kho, mỗi kho có đường kính: 6m, chiều cao: 9m. Thể tích thật của mỗi kho là : 1018 m3 Vậy tổng thể tích kho là: 4´1018=4072m3 4.4. Kho hàng lương thực thể tích hữu ích của kho: V= Ek /g với g - khối lượng thể tích của lương thực, g=0,7t/m3 ị V=4092/0,7=5845,7 m3 thể tích hình học : Vi = V/k; k-hệ số chứa đầy xilo của hạt, k=0,85 ị Vi =5845,7/0,85=6877,3 m3. Chọn 4 kho, mỗi kho co thể thể tích hình học: 1719,5 (m3) Loại hàng Số kho Thể tích hình học Vi (m3) Đường kính D (m) Chiều cao H (m) Lương thực 4 1719,5 8 34,2 Chương V Chọn thiết bị và tính năng suất trên kho bãi 5.1. Thiết bị: Thiết bị trên kho bãi đóng vai trò quan trọng trong cơ giới hoá bốc xếp hàng. Việc chọn thiết bị hợp lý sẽ đảm bảo giải phóng hàng hoá bốc xếp từ các thiết bị trên tuyến mép bến, không gây cản trở cho các thiết bị tuyến mép bến hoạt động. Thiết bị trên kho bãi được lựa chọn như sau: Bảng 12: Thiết bị trên kho bãi STT Loại hàng Gt(t) Qn (t) Loại thiết bị 1 Bách hoá 600 t 120.000 Xe nâng hàng EP301 2 Lương thực 600 t 105.000 Xe nâng hàng EP301 3 Xi măng 600 t 144.000 Xe nâng hàng EP301 4 Than XL 400 96.000 Cần trục xích E504 5 Xăng dầu Chọn máy bơm như ở phần thiết bị tuyến mếp bến 5.2. Tính năng suất: 5.2.1. Đối với thiết bị là cần trục: - Chu kỳ: T = (2t1 + 2t2 + 2t3) x + t7 + t8 + t9 + t10 + 2t11 (Đối với hàng kiện) T = (2t1 + 2t2 + 2t3)x + t4 + t5 + t6
Tài liệu liên quan