Đề tài Tại sao Hồ Chớ Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng húa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lờn chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.1.1.1. Vai trũ của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội: Theo quan điểm duy vật về lịch sử thỡ sản xuất vật chất giữ vai trũ là nền tảng vật chất của toàn bộ đời sống xó hội loài người. 1.1.1.2. Vai trũ của phương thức sản xuất vật chất đối với sự vận động và phỏt triển của xó hội: Phương thức sản xuất quyết định trỡnh độ phỏt triển, quỏ trỡnh vận động phỏt triển của nền sản xuất vật chất của xó hội. Do đó, nó quyết định trỡnh độ phỏt triển của xó hội và sự vận động phỏt triển của xó hội. 1.1.1.3. Quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa hai mặt đối lập, quan hệ sản xuất phải phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất.

doc16 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tại sao Hồ Chớ Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng húa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lờn chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Tại sao Hồ Chớ Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng húa nhiều thành phần trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH ở Việt Nam? ĐỀ CƯƠNG Lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin: Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Vai trũ của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất: Vai trũ của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội: Theo quan điểm duy vật về lịch sử thỡ sản xuất vật chất giữ vai trũ là nền tảng vật chất của toàn bộ đời sống xó hội loài người. Vai trũ của phương thức sản xuất vật chất đối với sự vận động và phỏt triển của xó hội: Phương thức sản xuất quyết định trỡnh độ phỏt triển, quỏ trỡnh vận động phỏt triển của nền sản xuất vật chất của xó hội. Do đú, nú quyết định trỡnh độ phỏt triển của xó hội và sự vận động phỏt triển của xó hội. Quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa hai mặt đối lập, quan hệ sản xuất phải phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng: Khỏi niệm cơ sở hạ tầng: Khỏi niệm cơ sở hạ tầng dựng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xó hội Khỏi niệm kiến trỳc thượng tầng: Khỏi niện kiến trỳc thượng tầng dựng để chỉ cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội và cỏc thiết chế xó hội tương ứng với cỏc hỡnh thỏi đú. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng: Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng của xó hội cú mối quan hệ mõu thuẫn biện chứng. Thực tiễn kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới: Trung Quốc: Chủ nghĩa Tam Dõn của Tụn Trung Sơn đặt căn bản trờn ba nguyờn lý là Dõn Tộc, Dõn Quyền, và Dõn Sinh. Chủ nghĩa Tam Dõn thể hiện cỏi nhỡn xa vượt lờn trờn sự tranh giành ngai vị tầm thường của Tụn Trung Sơn để đi đến sỏch lược chăm lo cho đời sống nhõn dõn cũng như bảo vệ quyền tự do cỏ nhõn trong một xó hội cụng bằng.  Liờn Xụ: Nội dung của chớnh sỏch kinh tế mới (NEP) Thứ nhất, bói bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa của nụng dõn. Thứ hai, những xớ nghiệp nhỏ trước đõy bị quốc hữu húa, nay cho tư nhõn thuờ hay mua lại để kinh doanh tự do. Thứ ba, cho phộp mở rộng trao đổi hàng húa. Thứ tư, thực hiện chế độ hạch toỏn kinh tế trong cỏc xớ nghiệp quốc doanh. Thành tựu đạt được Chớnh sỏch kinh tế mới đó tạo điều kiện phỏt triển lực lượng sản xuất ở cả thành thị và nụng thụn. Thực tiễn ở Việt Nam: Đặc điểm tỡnh hỡnh Việt Nam thời kỳ miền Bắc quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội: Việt Nam đi lờn từ một nước nụng nghiệp lạc hậu, trỡnh độ thủ cụng, mang tớnh chất cỏ nhõn húa; chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh tàn phỏ; tiến lờn chủ nghĩa xó hội mà khụng kinh qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa. Quỏ trỡnh xõy dựng nờn kinh tế xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc: Khụi phục kinh tế (1955-1957) Khụi phục kinh tế là khụi phục cỏc cơ sở sản xuất, khụi phục mức sản xuất ngang trước chiến tranh và làm biến đổi tớnh chất của nền kinh tế cho phự hợp với chế độ dõn chủ nhõn dõn. Cải tạo và phỏt triển kinh tế (1958-1960) Cụng cuộc cải tạo xó hội chủ nghĩa nhằm mục đớch cải biến nền kinh tế quốc dõn nhiều thành phần thành nền kinh tế xó hội chủ nghĩa với hai hỡnh thức sở hữu chủ yếu là toàn dõn và tập thể. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đó thực hiện một bước cụng nghiệp húa xó hội chủ nghĩa song song với việc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa. Nội dung của vấn đề: Quan điểm của Hồ Chớ Minh về thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam Quan niệm của Hồ Chớ Minh về thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam là quan niệm về một hỡnh thỏi quỏ độ giỏn tiếp cụ thể - quỏ độ từ một xó hội nửa phong kiến, nụng nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dõn tộc đi lờn chủ nghĩa xó hội. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam: Theo Hồ Chớ Minh, thực chất của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta là quỏ trỡnh cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiờn tiến, hiện đại. Hồ Chớ Minh nhấn mạnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội một quỏ trỡnh lõu dài, phải biết làm dần dần, thận trọng từ thấp đến cao, trong đú trọng tõm là cụng nghiệp húa xó hội chủ nghĩa. Quan điểm Hồ Chớ Minh về nội dung xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta trong thời kỳ quỏ độ:. Chớnh trị: Phải giữ vững vai trũ lónh đạo của Đảng, dõn làm chủ, Nhà nước giữ vai trũ quản lý xó hội. Văn húa - xó hội: Hồ Chớ Minh nhấn mạnh đến vấn đề xõy dựng con người mới. Kinh tế: Hồ Chớ Minh đề cập đến lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế. Tớnh đỳng đắn của luận điểm: Những nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế: Xúa bỏ kinh tế bao cấp, thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Điều chỉnh cơ cấu cỏc ngành kinh tế, đổi mới về nội dung và cỏch thức cụng nghiệp húa. Đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: cơ chế kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Những chuyển biến của nền kinh tế: Nền kinh tế tăng trưởng liờn tục, nhiều năm cú tốc độ cao. Kiềm chế và đẩy lựi được lạm phỏt. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng năng động và hiệu quả. Cơ chế quản lý kinh tế mới đó bước đầu được hỡnh thành, xõy dựng một bước nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế đối ngoại được phỏt triển nhanh, mở rộng về quy mụ, đa dạng húa hỡnh thức và đa phương húa thị trường. Đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt, cả về đời sống vật chất và tinh thần. NỘI DUNG Lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin: Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Vai trũ của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất: Vai trũ của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội: Sản xuất vật chất là gỡ? Sản xuất vật chất là quỏ trỡnh con người sử dụng cụng cụ lao động tỏc động vào tự nhiờn, cải biến cỏc dạng vật chất của giới tự nhiờn nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa món nhu cầu tồn tại và phỏt triển của con người. Sản xuất vật chất cú hai đặc trưng sau: Thứ nhất, đõy là hoạt động đặc trưng cho xó hội loài người, là phương thức sinh tồn đặc trưng của loài người. Thứ hai, đú là hoạt động cú tớnh mục đớch và tớnh sỏng tạo. Theo quan điểm duy vật về lịch sử thỡ sản xuất vật chất giữ vai trũ là nền tảng vật chất của toàn bộ đời sống xó hội loài người. Như vậy, lịch sử của nhõn loại trước hết là lịch sử của quỏ trỡnh sản xuất vật chất; sự phỏt triển của toàn bộ đời sống xó hội chỉ thực sự cú được trờn cơ sở phỏt triền của nền sản xuất vật chất của xó hội. Cũng chớnh vỡ vậy mà C.Mỏc cho rằng: bản thõn con người, bắt đầu bằng tự phõn biệt với sỳc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mỡnh. Vai trũ của phương thức sản xuất vật chất đối với sự vận động và phỏt triển của xó hội: Phương thức sản xuất là những cỏch thức mà con người sử dụng để tiến hành một quỏ trỡnh sản xuất của xó hội. Như vậy, phương thức sản xuất cũng chớnh là chỉ quỏ trỡnh sản xuất của xó hội nhưng khụng phải là xột trờn phương diện mục đớch của nú mà xột trờn phương diện cỏch thức tiến hành quỏ trỡnh sản xuất đú - tức quỏ trỡnh sản xuất đú được tiến hành với những cỏch thức nào và với những cụng cụ gỡ. Mỗi phương thức sản xuất được tạo thành từ hai phương diện cơ bản là phương thức kỹ thuật, cụng nghệ của quỏ trỡnh sản xuất và phương thức tổ chức kinh tế của quỏ trỡnh đú, trong đú phương thức kỹ thuật, cụng nghệ giữ vai trũ quyết định phương thức tổ chức kinh tế của quỏ trỡnh đú. Mỗi xó hội ở một giai đoạn phỏt triển nhất định đều cú thể cú sự đan xen của một số phương thức sản xuất nào đú, nhưng thường cú một phương thức sản xuất chiếm địa vị phổ biến và mang ý nghĩa quyết định, đặc trưng cho xó hội đú. Điều này khụng loại trừ trong một xó hội nhất định, trong cỏc điều kiện xỏc định, cựng tồn tại một số phương thức sản xuất đan xen và chi phối lẫn nhau và cựng tỏc động đến tiến trỡnh phỏt triển của nền sản xuất xó hội và xó hội núi chung. Khi nghiờn cứu về cỏc xó hội phương Đụng chõu Á, C.Mỏc đó đặc biệt lưu ý đến tớnh chất đan xen của cỏc phương thức sản xuất khỏc nhau cựng tồn tại lõu dài trong lịch sử và ụng đó gọi nú bằng một khỏi niệm đặc thự là “phương thức sản xuất Á Chõu”. Vai trũ của phương thức sản xuất cú thể được khỏi quỏt như sau: Thứ nhất, phương thức sản xuất quyết định trỡnh độ phỏt triển của nền sản xuất vật chất của xó hội và cũng chớnh qua đú mà nú giữ vai trũ là nhõn tố quyết định trỡnh độ phỏt triển của đời sống xó hội núi chung. Cũng chớnh vỡ vậy mà cú thể núi, tiờu thức cơ bản để phõn định trỡnh độ phỏt triển của cỏc nền sản xuất vật chất của xó hội chớnh là ở sự phõn biệt về trỡnh độ phỏt triển của phương thức sản xuất. Thứ hai, phương thức sản xuất là nhõn tố giữ vai trũ quyết định tớnh chất, trỡnh độ, nội dung và hỡnh thức tổ chức kinh tế của một xó hội và cũng qua đú nú cũng giữ vai trũ quyết định tớnh chất, trỡnh độ, nội dung và hỡnh thức đặc trưng của tổ chức chớnh trị – xó hội núi chung. Thứ ba, phương thức sản xuất là nhõn tố giữ vai trũ quyết định đến cả phương thức hoạt động tinh thần của xó hội, chẳng hạn như phương thức tư duy của con người trong xó hội đú. Quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là tổng thể cỏc nhõn tố được sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất tạo thành năng lực thực tiễn cải biến cỏc đối tượng tự nhiờn theo nhu cầu của con người. Một là, xột đến cỏc nhõn tố hợp thành lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất và người lao động (thực chất là sức lao động của người lao động). Cũng cú thể gọi đú là nhõn tố “vật” và nhõn tố “con người” trong đú nhõn tố con người là nhõn tố giữ vai trũ quyết định trong lực lượng sản xuất bởi vỡ nhõn tố vật, suy cho cựng cũng chỉ là sản phẩm lao động của người lao động, đồng thời giỏ trị thực tế của nhõn tố tư liệu sản xuất như thế nào trong lực lượng sản xuất cũng là cỏi được quyết định bởi năng lực sử dụng của người lao động trong thực tế sản xuất. Hai là, khi núi đến phương thức sản xuất, cơ bản phải phõn tớch làm sỏng tỏ mối quan hệ giữa cỏc yếu tố được vận dụng trong quỏ trỡnh sản xuất thực tế, nhờ đú nú mới cú thể tạo thành năng lực thực tiễn làm cải biến cỏc đối tượng tự nhiờn, sức mạnh cải biến mụi trường tự nhiờn theo nhu cầu của con người. Đõy là phương diện chất của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người với con người trong quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất xó hội (sản xuất – phõn phối – trao đổi – tiờu dựng). Cú thể chỉ rừ hơn rằng, khỏi niệm quan hệ sản xuất dựng để chỉ tổng thể cỏc mối quan hệ kinh tế của xó hội, nảy sinh tất yếu do nhu cầu khỏch quan của việc tiến hành cỏc quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất xó hội – tức những quan hệ tất yếu khỏch quan cần phải cú để thực hiện những lợi ớch kinh tế giữa người ta với nhau và do đú mà cú thể diễn ra được quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất của xó hội. Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức – quản lý quỏ trỡnh sản xuất và quan hệ trong phõn phối kết quả của quỏ trỡnh sản xuất đú. Ba quan hệ trờn cú mối quan hệ biện chứng, nhưng quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đúng vai trũ quyết định. Trong xó hội, những cuộc cải cỏch liờn quan đến quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là cuộc cải cỏch đó tiến hành theo chiều sõu của nú. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất khụng phải là mối quan hệ giữa người với vật (tư liệu sản xuất) mà là mối quan hệ kinh tế giữa con người ta với nhau. Quan hệ tổ chức, quản lý quỏ trỡnh sản xuất của xó hội, xột trờn phương diện là những quan hệ sản xuất, cũng khụng phải là quan hệ giữa người với vật (cỏc đối tượng quản lý) mà là quan hệ giữa người ta với nhau trong việc xỏc định địa vị chi phối điều khiển quỏ trỡnh đú. Tương tự, quan hệ phõn phối, với tư cỏch là quan hệ kinh tế, nú chớnh là mối quan hệ giữa con người ta với nhau trong việc xỏc định về quy mụ cũng như phương phỏp phõn chia lợi ớch cú được nhờ quỏ trỡnh sản xuất – tức lợi ớch kinh tế. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một mối liờn hệ ràng buộc thống nhất, khụng cú lực lượng sản xuất hiện thực ngoài quan hệ sản xuất và ngược lại; lực lượng sản xuất nào thỡ quan hệ sản xuất đú, quan hệ sản xuất nào sẽ đũi hỏi một lực lượng sản xuất tương ứng. Trong mối quan hệ này thỡ lực lượng sản xuất đúng vai trũ quyết định đến sự hỡnh thành, củng cố và biến đổi của quan hệ sản xuất hiện thực. Sở dĩ như vậy là vỡ trong quỏ trỡnh sản xuất, lực lượng sản xuất là nội dung vật chất, kỹ thuật cũn quan hệ sản xuất là hỡnh thức kinh tế của quỏ trỡnh sản xuất. Quan hệ sản xuất cũng cú tỏc động trở lại sự bảo tồn, khai thỏc và phỏt triển lực lượng sản xuất theo hai hướng tỏc động (tớch cực và tiờu cực). Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa hai mặt đối lập. Sự vận động của mõu thuẫn biện chứng này là đi từ thống nhất đến những khỏc biệt căn bản và dẫn đến sự xung đột giữa nhu cầu phỏt triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất kỡm hóm sự phỏt triển đú, khi đú bắt đầu nhu cầu của những cuộc cải cỏch, hoặc cao hơn là một cuộc cỏch mạng, nhằm thực hiện sự cải biến những quan hệ sản xuất hiện thời theo hướng làm cho nú phự hợp với nhu cầu phỏt triển của lực lượng sản xuất, nhờ đú tỏi thiết lập sự phự hợp mới của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng: Khỏi niệm cơ sở hạ tầng: Khỏi niệm cơ sở hạ tầng dựng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xó hội. Do đú, khi núi đến cơ sở hạ tầng của một xó hội thỡ thực chất là núi đến cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội đú và do vậy mà cũng cú thể gọi tắt cơ sở hạ tầng xó hội là cơ sở kinh tể của xó hội. Cỏc bộ phận cấu thành của cơ sở hạ tầng gồm cú quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất tương lai. Khỏi niệm kiến trỳc thượng tầng: Khỏi niện kiến trỳc thượng tầng dựng để chỉ cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội và cỏc thiết chế xó hội tương ứng với cỏc hỡnh thỏi đú. Về cơ bản, phõn tớch kết cấu của kiến trỳc thượng tầng gồm cú hai lớp chớnh: hỡnh thỏi ý thức xó hội và thiết chế xó hội tương ứng. Sự phõn tớch thành hai lớp chớnh như trờn cho thấy bản chất của kiến trỳc thượng tầng là hỡnh thỏi ý thức xó hội cũn thiết chế chỉ là hiện hỡnh của ý thức xó hội. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng: Thứ nhất, cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng của xó hội tồn tại trong tớnh quy định thống nhất với nhau: kiến trỳc thượng tầng là cỏc hỡnh thức chớnh trị, phỏp luật... của cỏc quan hệ kinh tế và hoạt động kinh tế hiện thực của xó hội; ngược lại, cơ sở hạ tầng lại là cơ sở kinh tế hỡnh thành nờn những quan hệ và hoạt động chớnh trị, phỏp luật, ... trong đời sống hiện thực của xó hội. Thứ hai, trong mối quan hệ này, vai trũ quyết định thuộc về cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội. Núi cỏch khỏc, cơ sở kinh tế hiện thực của xó hội giữ vai trũ quyết định chớnh trị, nhà nước... Cơ sở hạ tầng nào thỡ tất yếu sẽ làm nảy sinh kiến trỳc thượng tầng ấy; Khi cơ sở hạ tầng cú những biến đổi nhất định sẽ kộo theo những biến đổi nhất định của cỏc nhõn tố thuộc kiến trỳc thượng tầng của xó hội. Thứ ba, cỏc nhõn tố thuộc kiến trỳc thượng tầng của xó hội thường xuyờn cú tỏc động trở lại cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội. Trong sự tỏc động trở lại này, nhõn tố nhà nước và phỏp luật thường thể hiện là nhõn tố cú vai trũ tỏc động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội. Thứ tư, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng của xó hội cú mối quan hệ mõu thuẫn biện chứng: chỳng vừa cú khả năng thống nhất với nhau vừa cú khả năng đối lập và xung đột với nhau. Như vậy, về nhu cầu khỏc quan cú tớnh tất yếu quy luật là: kiến trỳc thượng tầng phải phự hợp với cơ sở hạ tầng của xó hội Thực tiễn kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới: Trung Quốc: Chủ nghĩa Tam Dõn của Tụn Trung Sơn đặt căn bản trờn ba nguyờn lý là Dõn Tộc, Dõn Quyền, và Dõn Sinh. Thứ nhất, nguyờn lý Dõn Tộc xỏc minh là nhõn dõn phải giành lại chủ quyền quốc gia để cú thể hoạch định chớnh sỏch xõy dựng đất nước một cỏch độc lập. Cỏc thỏa ước thiếu bỡnh đẳng với ngoại quốc bất lợi cho dõn tộc phải được hủy bỏ hoặc tỏi xột nhằm cú lợi cho đụi bờn.  Thứ hai, nguyờn lý Dõn Quyền chủ trương là nhõn dõn phải cú bốn “chỏnh quyền” căn bản: bầu cử, đề nghị dự luật, biểu quyết bói nhiệm chớnh quyền hay cụng chức, và phỳc phủ quyết luật phỏp. Tổ chức hành chớnh quốc gia phõn chia ra thành 'chỏnh quyền' (quyền chớnh trị) và 'trị quyền' (quyền quản trị quốc sự). 'Trị quyền' của chớnh phủ bao gồm quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp, giỏm sỏt, và khảo thớ (Ngũ Quyền Hiến Phỏp). Tụn Trung Sơn tin rằng nếu tổ chức quốc gia được xõy dựng trờn căn bản của bốn chỏnh quyền và năm trị quyền vừa được bàn đến thỡ cỏc thế lực chớnh trị trong quốc gia sẽ được thăng bằng (phõn lập) và cú thể giải quyết được tệ nạn trỡ trệ trong lónh vực quản thống quốc sự cũng như đẩy mạnh được nỗ lực canh tõn đất nước.  Thứ ba, nguyờn lý Dõn Sinh chủ trương rằng vấn đề dõn sinh là trọng tõm của sự tiến húa trong xó hội, và sự tiến húa trong xó hội trở thành trọng tõm của lịch sử. Vỡ vậy cho nờn chủ nghĩa Tam Dõn bắt buộc chớnh quyền phải chăm lo đến đời sống của nhõn dõn bởi vỡ quốc gia khụng thể hựng cường nếu dõn tộc khụng được ấm no. Sự cỏch biệt giữa kẻ giàu và người nghốo phải được giảm thiểu tối đa để nõng cao đời sống nhõn dõn một cỏch đồng đều và giới hạn sự bất bỡnh đẳng quyền lợi kinh tế trong quốc gia. éối diện với nền kinh tế nụng nghiệp Trung Hoa và thực trạng đại đa số nhõn dõn là nụng dõn, Tụn Trung Sơn chủ trương “bỡnh quõn địa quyền” và “tiết chế tư bản”. Chớnh sỏch 'bỡnh quõn địa quyền' nhắm vào nỗ lực cải cỏch điền địa để trưng mua đất đai và cấp cho dõn vụ sản cày cấy (canh giả hữu kỳ điền hay người cày cú ruộng). Song song, nhõn dõn phải được hướng dẫn và khuyến khớch dựng đồ nội húa. ễng đề nghị là chớnh quyền phải ỏp dụng chớnh sỏch kinh tế chỳ trọng vào việc sản xuất hàng húa nội địa nhằm cung ứng cho thị trường trong nước. Về chớnh sỏch 'tiết chế tư bản', chương Tri Phỳ trong tài liệu Tam Dõn Chủ Nghĩa (ghi lại cỏc bài diễn thuyết) của Tụn Trung Sơn cú đoạn như sau: “Muốn giải quyết vấn đề nhõn sinh (thỡ) nhất định phải phỏt đạt tư bản, chấn hưng thực nghiệp. Nhưng nếu khụng dựng lực lượng quốc gia ra mà kinh doanh, mà lại phú thỏc cho tư nhõn Trung quốc, hoặc thương nhõn ngoại quốc, thỡ tương lai chẳng qua làm giàu cho một số người cú tư bản và phỏt sinh sự bất bỡnh đẳng giữa giai cấp giàu nghốo.” Chớnh phủ khụng chỉ tiết chế tư bản cỏ thể mà cũn phải phỏt triển nền kinh tế quốc doanh qua phương phỏp chấn hưng cỏc ngành nghề, khụng để cho kinh tế tư bản tư nhõn thao tỳng. éối với một vài cơ sở kỹ nghệ lớn, Tụn Trung Sơn chủ trương quốc hữu húa và bồi thường xứng đỏng cho giới chủ nhõn. Tụn Trung Sơn kết luận rằng: mục đớch của chủ nghĩa dõn sinh là làm cho dõn chỳng cú đủ cơm no, ỏo mặc, nhà ở, đường đi. Để đạt được mục đớch ấy, chớnh phủ cần phải khuyến khớch nhõn dõn sản xuất vật phẩm thật nhiều, rồi kiểm soỏt sự phõn phối vật sản ấy cho đồng đều để mọi người đều được hưởng như nhau. Vậy, chủ nghĩa Dõn sinh cũng khụng khỏc nào chủ nghĩa cộng sản, nú thể hiện cỏi nhỡn xa vượt lờn trờn sự tranh giành ngai vị tầm thường để đi đến sỏch lược chăm lo cho đời sống nhõn dõn cũng như bảo vệ quyền tự do cỏ nhõn trong một xó hội cụng bằng. Liờn Xụ: Nội dung cơ bản của chớnh sỏch “Kinh tế mới”: Thứ nhất, bói bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa của nụng dõn và thay vào đú là thuế lương thực. Thứ hai, những xớ nghiệp nhỏ trước đõy bị quốc hữu húa, nay cho tư nhõn thuờ hay mua lại để kinh doanh tự do (chủ yếu là xớ nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng). Thứ ba, cho phộp mở rộng trao đổi hàng húa giữa thành thị và nụng thụn, giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp, cho thương nhõn được tự do hoạt động (chủ yếu trờn lĩnh vực bỏn lẻ) đ
Tài liệu liên quan