Đề tài Thực trạng mô hình quản lý điện nông thôn tỉnh Hà Tây

Những năm qua, khi mà các đơn vị ngành Điện chưa thể đáp ứng được yêu cầu bán điện trực tiếp đến từng hộ dân nông thôn thì hầu như ở địa phương nào cũng hình thành những mô hình quản lý điện nông thôn gồm: HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp, các ban quản lý điện (cấp tỉnh, huyện, xã, thôn), công ty điện nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, đại lý bán lẻ điện, cai thầu, tổ điện tự quản.

doc92 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng mô hình quản lý điện nông thôn tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu Những năm qua, khi mà các đơn vị ngành Điện chưa thể đáp ứng được yêu cầu bán điện trực tiếp đến từng hộ dân nông thôn thì hầu như ở địa phương nào cũng hình thành những mô hình quản lý điện nông thôn gồm: HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp, các ban quản lý điện (cấp tỉnh, huyện, xã, thôn), công ty điện nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, đại lý bán lẻ điện, cai thầu, tổ điện tự quản... Tuy nhiên do tồn tại nhiều dạng mô hình, lại thiếu sự quản lý giám sát cuả cơ quan chức năng nên thị trường điện khu vực nông thôn còn nhiều bất cập. Lưới điện cũ nát không được đầu tư nâng cấp, sửa chữa, cải tạo, chất lượng điện năng không đảm bảo: lực lượng quản lý, vận hành đông, lại không được đào tạo, hạch toán thu chi tài chính không rõ ràng, minh bạch... và đó là nguyên nhân không thống nhất được giá thành một KWh điện tại khu vực nông thôn. Hiện tại trên địa bàn cả nước còn 202 xã có giá điện cao hơn giá trần, hơn 5500 hộ dân khu vực nông thôn vẫn phải trả tiền điện lớn hơn giá quy định của chính phủ (>700đ/kwh). Cá biệt có xã giá điện còn cao tới 1800đ-2000đ/kwh, gây bức xúc trong khách hàng dùng điện. Hiện nay, vấn đề quản lý kinh doanh điện nụng thụn ở nhiều tỉnh, nhiều địa phương cũn bất cập, mỗi nơi làm một kiểu, khụng theo một quy định phỏp luật nào, gõy thiệt hại đến người dõn dựng điện: giỏ điện quỏ cao, sử dụng điện khụng an toàn, lưới điện xuống cấp nhanh chúng. Trước thực trạng đú, Bộ Cụng nghiệp yờu cầu cỏc tỉnh cựng Tổng cụng ty điện lực Việt Nam thực hiện và triển khai “Đề ỏn mụ hỡnh tổ chức và quản lý điện nụng thụn" theo phỏp luật. Là một tỉnh nằm sát cửa ngõ thủ đô, Hà Tây đang ngày càng thay đổi về mọi mặt, trong đó có ngành điện, cụ thể là điện lực Hà Tây. Trong những năm vừa qua hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Hà Tây là rất tốt, luôn hoàn thành các chỉ tiêu mà Công ty Điện lực I giao cho. Tuy nhiên, cũng như nhiều tỉnh khác trong cả nước, vấn đề quản lý mạng lưới điện nông thôn của Điện lực Hà Tây vẫn có một số bất cập.Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 45NĐ-CP, tỉnh Hà Tây đã nhanh chóng áp dụng và là một trong những tỉnh hoàn thành chuyển đổi sớm nhất trong cả nước (hoàn thành sớm hơn kế hoạch 6 tháng). Tuy nhiên để có thể giữ được kết quả ban đầu và tiếp tục đưa hoạt động quản lý điện nông thôn vào nề nếp thì Hà Tây đặc biệt là điện lực Hà Tây cần khắc phục một số khó khăn phát sinh sau quá trình chuyển đổi. Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu tại Điện lực Hà Tây, em xin mạnh dạn phân tích và đưa ra một số kiến nghị về mô hình quản lý mạng lưới điện nông thôn ở Hà Tây. Chương i:Cơ sở lý luận Khái niệm chung về mạng và hệ thống điện, tiêu chuẩn của mạng lưới điện nông thôn Hệ thống điện, mạng điện Điện năng là dạng năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tế và đời sống của con người. Điện năng được sản xuất trong các nhà máy điện. Căn cứ nguồn năng lượng sơ cấp dùng để sản xuất điện năng, các nhà máy điện được phân thành các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện và điện nguyên tử. Nguồn năng lượng sơ cấp dùng trong các nhà máy nhiệt điện là nhiên liệu hữu cơ (than, dầu, khí), trong các nhà máy thuỷ điện là sức nước, trong các nhà máy điện nguyên tử là năng lượng hạt nhân. Ngoài các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện và điện nguyên tử còn có các nhà máy điện khác (năng lượng sơ cấp là mặt trời, gió, địa nhiệt, thuỷ triều…). Công suất của các nhà máy điện này không lớn. Phần điện của các nhà máy điện có các thiết bị chính và phụ. Các thiết bị chính là: các máy phát điện đồng bộ, các hệ thống thanh góp, các thiết bị đóng cắt, các dao cách ly và các thiết bị tự dùng. Các thiết bị chính được dùng để sản xuất và phân phối điện năng, đóng và cắt các mạch điện v.v… Các thiết bị phụ được sử dụng để thực hiện các chức năng đo lường, phát tín hiệu, bảo vệ, tự động v.v… Hệ thống điện gồm có các nhà máy điện, các mạng điện và các hộ tiêu dùng điện, được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Hệ thống điện là một phần của hệ thống năng lượng. Hệ thống năng lượng gồm có hệ thống điện và hệ thống nhiệt. Mạng điện là một tập hợp gồm có các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đường dây trên không và các đường dây cáp. Mạng điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu dùng. Đường dây truyền tải có điện áp lớn hơn 1kV là đường dây điện áp cao. Đường dây có điện áp nhỏ hơn 1kV là đường dây điện áp thấp. Như vậy mạng lưới điện nông thôn là tập hợp các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đường dây trên không và các đường dây cáp. Nó có nhiệm vụ truyền tải điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ dân nông thôn. Chỉ tiêu thiết kế lưới điện nông thôn ở Việt Nam Tỷ lệ số được cấp điện Tại những xã sẽ thực hiện việc cấp điện, chỉ tiêu về tỷ lệ số hộ được cấp điện lưới được xác định trên mục tiêu chung của toàn quốc và khả năng huy động vốn để thực hiện. Chỉ tiêu này cũng khác nhau đối với các xã có đặc điểm khác nhau, cụ thể: Loại xã Giai đoạn 1996-2000 Giai đoạn 2000-2010 Mật độ dân cư cao (trên120 người/km2) 80% Trên 90% Mật đọ dân cư thấp (dưới 120 người/km2) 50-60% Trên 80% ở đây ta không chia loại xã theo khu vực miền núi hay đồng bằng mà phân loại các xã theo mật độ dân số bởi ở nông thôn Việt Nam, mật độ dân số cũng phản ánh số dân - địa hình – hình thể bố trí dân cư và chính nó cũng phản ánh đến tổng mức đầu tư cần thiết cho việc phủ điện Mức độ dự phòng tương lai Việc xác định mức độ dự phòng cho tương lai của lưới điện được xây sẽ dựa trên nhu cầu phụ tải dự kiến và quan điểm của nhà thiết kế trong lĩnh vực kinh tế – kỹ thuật của lưới điện. Hiện nay định mức tiêu thụ cho nhu cầu gia dụng trên phạm vi toàn quốc được dự báo như sau: STT Khu vực Đến năm 2000 2001-2005 Kwh/hộ/năm W/hộ Kwh/hộ/năm W/hộ 1 Thị xã 540 300 900 500 2 Thị trấn, huyện lỵ 400 240 650 400 3 Nông thôn đồng bằng 300 200 500 330 4 Nông thôn trung du 220 180 360 300 5 Nông thôn miền núi 160 150 275 250 6 Thành phố công nghiệp 900 600 1600 900 Độ tin cậy cung cấp điện Tính chất đặc thù của hộ phụ tải nông thôn ở các xã chủ yếu là ánh sáng sinh hoạt, do đó trường hợp mất điện không gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, trừ một số trường hợp đặc biệt khi ở thời kỳ bơm tưới tiêu. Chính vì lý do đó mà hộ phụ tải nông thôn được xếp là hộ phụ tải loại 3. Chất lượng điện năng cung cấp. Tuân thủ theo các quy định về điều kiện kỹ thuật cơ bản trong việc cung ứng và sử dụng điện. Giá bán điện: Vì kinh doanh điện ở nước ta không chỉ nhằm múc đích lợi nhuận mà còn phải đảm bảo nhiều mục tiêu khác đó là các mục tiêu công bằng, phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Chính vì vậy tiêu chuẩn giá điện là vô cùng quan trọng. Tại sao phải chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn hiện nay Điện nông thôn không những chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế mà nó có ảnh hưởng rất lớn đến những hoạt động xã hội. Đầu tư phát triển điện nông thôn thuộc loại đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có hiệu quả về mặt chính trị-an ninh, văn hoá, xã hội, tạo tiền đề để phát triển kinh tế nhưng về mặt tài chính không có khả năng hoàn vốn đầu tư. Thế nhưng dường như mạng lưới điện nông thôn vẫn chưa tương xứng với tầm quan trọng của nó. +Lưới điện nông thôn phần lớn cũ nát, chắp vá và không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật – kinh doanh, đặc biệt là lưới điện hạ áp (gồm đường trục, nhánh rẽ vào hộ dân, công tơ, trang thiết bị đóng cắt và bảo vệ), dẫn đến vận hành kém an toàn, tổn thất điện năng tăng cao. +Tổ chức quản lý điện nông thôn rất phức tạp: HTX (Ban quản lý điện HTX), chính quyền thôn xóm trực tiếp quản lý, tư nhận thầu trung gian của UBND xã và các HTX bán điện đến hộ dân. Đa số các tổ chức quản lý điện nông thôn ở các xã, thị trấn chưa đăng ký và chưa được cấp giấy phép hoạt động, chưa có đủ tư cách pháp nhân kinh doanh bán điện đến hộ dân. Đặc biệt 2 hình thức không hợp pháp là UBND xã bán điện và hình thức khoán thầu lại là 2 hình thức phổ biến rộng rãi nhất +Phần lớn các Tổ chức quản lý điện nông thôn chưa ký hợp đồng bán điện đến hộ sử dụng điện hoặc đến nay không còn phù hợp với quy định của Bộ Công nghiệp. Việc mở sổ sách theo dõi hạch toán kinh doanh bán điện của các tổ chức quản lý bán điện còn sơ sài. Đội ngũ thợ điện đông về số lượng nhưng nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế và chưa thực hiện đúng quy định củ nhà nước nên hiệu quả quản lý nhiều nơi còn thấp,dễ phát sinh tiêu cực và vi phạm. +Phần lớn các tổ chức quản lý điện chưa thực hiện hạch toán đúng đủ và công khai kết quả kinh doanh bán điện đến các hộ dân làm cho công tác quản lý điện nông thôn còn nhiều bất cập và gây bất bình trong nhân dân. Giá điện sinh hoạt của các hộ dân nông thôn lung tung không kiểm soát được. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề chính trị, đến mục tiêu công bằng giữa thành thị và nông thôn Trước tình hình trên các cơ quan chức năng đã nghiên cứu thí điểm giúp Chính phủ đưa ra Nghị định 45NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16/8/2001 về chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn với 4 mục tiêu chính Đưa hoạt động quản lý điện nông thôn vào khuôn khổ pháp luật với 5 mô hình chính Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người bán điện Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người mua điện Đảm bảo công bằng giữa Thành phố và Nông thôn với giá điện ở nông thôn tương đương với giá điện ở thành phố (Mức giá trần là 700 đ/kWh) Nội dung nghị định 45 CP của chính phủ Điều 1. Điện năng là hàng hoá đặc biệt. Nhà nước thống nhất quản lý các hoạt động điện lực và sử dụng điện trong phạm vi cả nước bằng pháp luật, chính sách, quy hoạch và kế hoạch phát triển điện lực. Sản xuất kinh doanh điện là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Điều 2. Nghị định này quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện được áp dụng cho mọi tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trử trường hợp điều ước quốc tế mà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. Điều 3. Tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực trong các lĩnh vực sau phải có giấy phép hoạt động điện lực: Tư vấn lập quy hoạch, thiết kế công trình điện; Sản xuất, truyền tải, phân phối, kinh doanh và cung ứng điện. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động điện lực được quy định như sau: Bộ công nghiệp cấp giấy phép hoạt động điện lực cho: Các tổ chức hoạt động tư vấn quy hoạch, thiết kế, giám sát và các hình thức tư vấn khác đối với các dự án, công trình điện. Doanh nghiệp thuộc các tổng công ty nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động sản xuất, truyền tải, phân phối, kinh doanh và cung ứng điện. Các doanh nghiệp sản xuất điện có công suất phát điện từ 10 MW trở lên và doanh nghiệp quản lý vận hành lưới truyền tải điện có điện áp từ 110 kV trở lên Các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu điện. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp giấy phép hoạt động điện lực cho các tổ chức, cá nhân ngoài các tổ chức đã quy định tại điểm a, có hoạt động điện lực trong các lĩnh vực quy định tại điểm 1 điều này. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở phát điện để sử dụng, không bán điện cho tổ chức cá nhân khác hoặc cơ sở phát điện có công suất lắp đặt thấp hơn mức công suất do bộ công nghiệp quy định, thì không phải có giấy phép hoạt động điện lực. Bộ công nghiệp hướng dẫn điều kiện, trình tự và thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện lực. Điều 4. Hoạt động điện lực và sử dụng điện trên lãnh thổ Việt Nam phải thực hiện theo các quy định của nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan đồng thời phải tuân thủ các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, môi trường do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Điều 5. Việc sử dụng điện phải đúng mục đích ghi trong hợp đồng. Các trường hợp cần sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Bộ công nghiệp quy định cụ yhể việc sử dụng điện trong trường hợp này Nghiêm cấm việc sử dụng điện gây nguy hiểm cho người và động vật, tài sản của nhà nước và nhân dân, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Điều 6. Căn cứ vào tầm quan trọng đối với quốc gia và xã hội, tổ chức, các nhân sử dụng điện được xếp thứ tự ưu tiên để thực hiện việc điều hoà, hạn chế phụ tải khi xảy ra thiếu điện. Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương xác định thứ tự ưu tiên của các tổ chức, cá nhân sử dụng điện trên địa bàn và thông báo cho đơn vị quản lý điện lực tỉnh, thành phố ùng địa bàn thực hiện. Điều 7. Trong nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: “Hoạt động điện lực” là hoạt động nhằm tạo ra, duy trì và đưa năng lượng điện dến các tổ chức, cá nhân sử dụng dưới hình thức thương mại và các hình thức khác do chính phủ quy định, bao gồm: các hoạt động về quy hoạch, tư vấn thiết kế, đầu tư xây dựng, sản xuất, truyền tải, điều độ hệ thống điện, phân phối, kinh doanh và cung ứng điện kể cả xuất nhập khẩu điện năng. “Sử dụng điện” là quá trình dùng điện cho những mục đích nhất định. “Nghành điện lực” là tập hợp các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có hoạt động điện lực trên lãnh thỏ Việt Nam, “ Hệ thống điện Quốc gia “ là tập hợp cơ sở vật chất kỹ thuật có liên quan với nhau để sản xuất, truyền tải và phân phối, điều khiển, cung ứng điện và được nhà nước giao cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý. “ Công trình điện” là tổ hợp công trình xây dựng và vật kiến trúc, trang thiết bị để phát điện, truyền tải và phân phối điện năng. Công trình điện bao gồm các nhà máy, tổ máy phát điện, các trạm biến áp, các đường dây dẫn điện và trang thiết bị đồng bộ kèm theo. “Sản xuất điện” là hoạt động quản lý , vận hành các nhà máy, trạm phát điện để sản xuất ra điện năng theo tiêu chuẩn quy định. “Sản xuất điện thương mại” là sản xuất của nhà máy điện sau thời kỳ vận hành thử, chính thức thực hiện việc cung ứng điện cho bên mua điện. “Truyền tải điện “ là hoạt động quản lý, vận hành các công trình điện để dưa năng lượng đện từ nơi sản xuất điện đến lưới điện phân phối. “Lưới truyền tải điện Quốc gia” là lưới truyền tải điện do nhà nước giao cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý. “Lưới truyền tải điện ngoài hệ thông điện Quóc gia” là lưới truyền tải điện do các tổ chức kinh tế khác đầu tư và quản lý, có thể vận hành độc lập hoạc đấu nối vào lưới truyền tải điện Quốc gia. “Phân phối điện” là hoạt động quản lý, vận hành các công trình điện để chuyển năng lượng điện từ lướ truyền tải đén tổ chức, cá nhân sử dụng điện. “Cung ứng điện” là quá trình đáp ứng các nhu cầu về điện theo những điều kiện nhất định cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu sử dụng điện. “Nguồn và lưới điện độc lập” là các cơ sở sản xuất, truyền tải, phân phối, cung ứng điện cho các khui vực riêng, được quản lý và hoạt động độc lập, có thể đấu nối hoạc không đấu nối với hệ thống điện Quốc gia. Thực chất của mô hình mạng lưới điện nông thôn theo tinh thần của nghị định 45/NĐ-CP. Chuyển đổi mụ hỡnh điện nụng thụn thực chất là chuyển đổi những khỏch hàng mua điện từ chủ thể cú tư cỏch phỏp nhõn ký hợp đồng mua bỏn điện. Việc kinh doanh điện ở nụng thụn trước đõy chủ yếu thụng qua cỏc hỡnh thức: Điện lực bỏn trực tiếp, HTX dịch vụ nụng nghiệp tổng hợp, HTX điện năng, cụng ty điện - nước huyện, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần và 2 hỡnh thức hiện tại khụng hợp phỏp, cần chuyển đổi là ban quản lý xó và khoỏn thầu (cai thầu). Tuy nhiờn, thực tế cho thấy 2 hỡnh thức “khụng hợp phỏp” này lại đang phổ biến nhất và đồng nghĩa với nú là nụng dõn vẫn phải dựng điện với giỏ cao hơn mức qui định của Nhà nước trong Nghị định 45 CP là giỏ điện nụng thụn khụng quỏ 700 đồng 1 “số”. Khú quản lý và kiểm soỏt, 2 hỡnh thức này gõy thiệt thũi cho người nụng dõn và thất thoỏt cho nhà nước. Mặc dự vậy, hiện vẫn cũn 6 tỉnh gồm Yờn Bỏi, Lạng Sơn, Sơn La, Lào Cai, Lai Chõu, Hà Nam cú mụ hỡnh khụng hợp phỏp mà chưa chuyển đổi chỳt nào. Nguyờn nhõn chủ yếu lại do yếu tố chủ quan: một số địa phương chưa mong muốn chuyển đổi vỡ đụng chạm tới quyền lợi cỏ nhõn. Đơn cử trong địa bàn quản lý điện 25 tỉnh miền Bắc của Cụng ty Điện lực I cú khoảng 5.000 xó đang sử dụng lưới điện quốc gia và hiện mới chỉ hơn 2.000 xó cú mụ hỡnh quản lý phự hợp, cũn 1.478 xó cần chuyển đổi. Tiến độ chuyển đổi tại những nơi này cũn chậm vỡ lý do mang tớnh chủ quan đó nờu trờn. Tất nhiờn, chậm ngày nào, bà con nụng dõn sử dụng điện bị thiệt thũi ngày ấy Hiện nay, mụ hỡnh được cho là phự hợp nhất với điều kiện thực tế đó được thử nghiệm và đạt hiệu quả tốt tại cỏc tỉnh Bắc Ninh, Thỏi Bỡnh ... thời gian qua là mụ hỡnh HTX (gồm cả dịch vụ nụng nghiệp tổng hợp và dịch vụ điện năng). Như vậy là, sau khi chuyển đổi mụ hỡnh, Điện lực I sẽ tiếp tục phối hợp với cỏc địa phương hoàn thành giấy phộp ngành nghề kinh doanh điện năng (đối với HTX dịch vụ điện năng) và giấy phộp hoạt động điện lực (HTX dịch vụ nụng nghiệp tổng hợp). Chương trỡnh chuyển đổi này sẽ cú thờm hàng ngàn hộ nụn dõn được dựng điện lưới quốc gia đảm bảo an toàn, ổn định với giỏ bằng hoặc thấp hơn 700 đ/KWh Các mô hình mạng lưới điện nông thôn Loại thứ nhất: Doanh nghiệp nhà nước thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước. Loại thứ 2: Các loại hình doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Loại thứ 3: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành lập và hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Loại thứ 4: HTX được thành lập và hoạt động theo luật HTX. Loại thứ 5: Hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh hoạt động điện lực theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính Phủ về quản lý kinh doanh Năm mô hình trên gọi chung là đối tượng quản lý kinh doanh điện. Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng địa phương mà các cơ quan chức năng và những tập thể cá nhân có liên quan có thể lựa chọn cho địa phương mình mô hình quản lý điện nông thôn phù hợp. Các thí dụ điển hình về việc chuyển đổi mô hình điện nông thôn ở một số tỉnh . Tỉnh Thái Bình Hiện nay, vấn đề quản lý kinh doanh điện nụng thụn ở nhiều tỉnh, nhiều địa phương cũn bất cập, mỗi nơi làm một kiểu, khụng theo một quy định phỏp luật nào, gõy thiệt hại đến người dõn dựng điện: giỏ điện quỏ cao, sử dụng điện khụng an toàn, lưới điện xuống cấp nhanh chúng. Trước thực trạng đú, Bộ Cụng nghiệp yờu cầu cỏc tỉnh cựng Tổng cụng ty điện lực Việt Nam thực hiện và triển khai “Đề ỏn mụ hỡnh tổ chức và quản lý điện nụng thụn" theo phỏp luật. Thỏi Bỡnh là một trong những tỉnh phỏt triển và hoàn thành sớm việc qui hoạch lưới điện Quốc gia xuống nụng thụn và được Tổng Cụng ty điện lực Việt Nam đỏnh giỏ là một địa phương quản lý, kiểm soỏt điện ở nụng thụn bỡnh ổn, nhiều nơi giỏ điện bỏn đến hộ dõn thấp hơn giỏ trần và khỏ ổn định, tổn thất điện năng thấp (chỉ 12-19%). Tuy nhiờn, cũn một số nơi do chớnh quyền địa phương buụng lỏng quản lý, để bộ mỏy bỏn điện phỡnh to như xó Vũ Tõy (Kiến Xương) cú tới 75 nhõn viờn quản lý điện. Những nhõn viờn này lợi dụng sự thiếu hiểu biết của bà con nụng dõn để tăng giỏ bỏn điện, đưa nhiều khoản chi tiờu ngoài qui định vào giỏ bỏn điện. Tiền điện chiếu sỏng cụng cộng, điện UBND xó, nhà trẻ đều tớnh vào tổn thất điện năng. Khi cú sự cố xảy ra chỉ khắc phục tạm thời nờn lưới điện xuống cấp nhanh, gõy mất an toàn và chất lượng điện khụng đảm bảo tiờu chuẩn, tổn thất điện năng rất cao. Để hoạt động quản lý kinh doanh lưới điện nụng thụn ở Thỏi Bỡnh đi vào hoạt động ổn định, hợp phỏp và cú hiệu quả, UBND tỉnh Thỏi Bỡnh đó thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức quản lý điện nụng thụn cú sự thống nhất và phõn cụng cụ thể từ tỉnh xuống cơ sở; cú sự kiểm tra giỏm sỏt của cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Ban chỉ đạo đó đưa ra cỏc mụ hỡnh HXT dịch vụ nụng thụn, HTX dịch vụ điện năng, Cụng ty cổ phần, Cụng ty TNHH kinh doanh điện và chọn huyện Kiến Xương làm địa bàn thớ điểm. Những mụ hỡnh tổ chức quản lý điện năng được ỏp dụng sẽ hoạt động đỳng chức năng của nú. HTX dịch vụ nụng nghiệp thành lập và hoạt động theo luật HTX, cú tư cỏch phỏp nhõn độc lập, cú con dấu riờng, tài sản tại ngõn hàng. Đối tượng tham gia HTX là những hộ đang dựng điện ở địa phương. HTX cú
Tài liệu liên quan