Đề tài Thực trạng và giải pháp để các doanh nghiệp xuất khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử Việt Nam hoạt động hiệu quả trong thời kì hội nhập

Ngay sau khi Việt Nam chính thức mở cửa , háng hoá Việt Nam đã nhanh chóng vươn ra thị trường thế giới và chiếm lĩnh được một số thị trường nhất định,các ngành hàng xuất khẩu phát triển mạnh. Trong số đó, xuất khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử là một trong những ngành công nghiệp có mức tăng trưởng xuất khẩu nhanh nhất trong những năm gần đây. Theo các chuyên gia kinh tế, kim ngạch xuất khẩu điện tử có vai trò rất quan trọng trong thời điển hiện nay. Trong khi một số mặt hàng như nông sản xuất khẩu đang có sản lượng đạt ngưỡng thì sản xuất hàng điện tử là không có ngưỡng. Điều này đi cùng song song với một thuận lợi là thời gian qua đã liên tục có các nhà đầu tư nước ngoài mở các dự án sản xuất mặt hàng này tại Việt Nam. Trong đó đáng chú ý là Canon, Itel Về thị trường quốc tế, với dung lượng lớn ( năm 2005 là 400 tỷ USD và có sự tăng trưởng đều đặn khoảng 8%/năm ),”đất” để hàng đầu tư Việt Nam chinh phục là rất lớn. Hơn nữa ,đây là lĩnh vực sản xuất có hàm lượng trí tuệ cao, công nghệ tiên tiến nên Việt Nam có nhiều ưu tiên đầu tư từ nước ngoài nhằm tạo mũi nhọn trong sản xuất công nghiệp và thúc ép việc đào tạo nguồn nhân lực cao. Do đó, triển vọng phát triển của sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử Việt Nam đang rất rộng mở. Vấn đề hiện nay là ở chỗ Việt Nam cần có định hướng rõ ràng và những biện pháp cụ thể để đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển xuất khẩu Tuy nhiên,hiện nay hàng điện tử xuất khẩu của Việt Nam đang có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại. Nguyên nhân là ngành hàng xuất khẩu này có sự tăng trưởng nhanh về lượng nhưng chưa có sự tăng trưởng nhanh về chất, những sản phẩm chưa có chất lượng theo chuẩn mực quốc tế, việc ứng dụng và đổi mới công nghệ trong sản xuất còn chậm,giá thành sản phẩm còn cao,cơ sở hạ tầng chưa làm hài lòng các nhà đầu tư.vv Từ những vấn đề trên,việc phân tích đề tài “ Thực trạng và giải pháp để các doanh nghiệp xuất khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử Việt Nam hoạt động hiệu quả trong thời kì hội nhập” là rất quan trọng và thiết yếu đối với các doanh nghiệp trong nước hiện nay.

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 2528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp để các doanh nghiệp xuất khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử Việt Nam hoạt động hiệu quả trong thời kì hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề kinh tế GVHD: PHẦN GIỚI THIỆU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngay sau khi Việt Nam chính thức mở cửa , háng hoá Việt Nam đã nhanh chóng vươn ra thị trường thế giới và chiếm lĩnh được một số thị trường nhất định,các ngành hàng xuất khẩu phát triển mạnh. Trong số đó, xuất khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử là một trong những ngành công nghiệp có mức tăng trưởng xuất khẩu nhanh nhất trong những năm gần đây. Theo các chuyên gia kinh tế, kim ngạch xuất khẩu điện tử có vai trò rất quan trọng trong thời điển hiện nay. Trong khi một số mặt hàng như nông sản xuất khẩu đang có sản lượng đạt ngưỡng thì sản xuất hàng điện tử là không có ngưỡng. Điều này đi cùng song song với một thuận lợi là thời gian qua đã liên tục có các nhà đầu tư nước ngoài mở các dự án sản xuất mặt hàng này tại Việt Nam. Trong đó đáng chú ý là Canon, Itel… Về thị trường quốc tế, với dung lượng lớn ( năm 2005 là 400 tỷ USD và có sự tăng trưởng đều đặn khoảng 8%/năm ),”đất” để hàng đầu tư Việt Nam chinh phục là rất lớn. Hơn nữa ,đây là lĩnh vực sản xuất có hàm lượng trí tuệ cao, công nghệ tiên tiến nên Việt Nam có nhiều ưu tiên đầu tư từ nước ngoài nhằm tạo mũi nhọn trong sản xuất công nghiệp và thúc ép việc đào tạo nguồn nhân lực cao. Do đó, triển vọng phát triển của sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử Việt Nam đang rất rộng mở. Vấn đề hiện nay là ở chỗ Việt Nam cần có định hướng rõ ràng và những biện pháp cụ thể để đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển xuất khẩu Tuy nhiên,hiện nay hàng điện tử xuất khẩu của Việt Nam đang có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại. Nguyên nhân là ngành hàng xuất khẩu này có sự tăng trưởng nhanh về lượng nhưng chưa có sự tăng trưởng nhanh về chất, những sản phẩm chưa có chất lượng theo chuẩn mực quốc tế, việc ứng dụng và đổi mới công nghệ trong sản xuất còn chậm,giá thành sản phẩm còn cao,cơ sở hạ tầng chưa làm hài lòng các nhà đầu tư.vv…Từ những vấn đề trên,việc phân tích đề tài “ Thực trạng và giải pháp để các doanh nghiệp xuất khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử Việt Nam hoạt động hiệu quả trong thời kì hội nhập” là rất quan SVTH : Trần Anh Trúc Chuyên đề kinh tế GVHD: trọng và thiết yếu đối với các doanh nghiệp trong nước hiện nay. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung: Thông qua thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử trong nước hiện nay, nghiên cứu và phân tích những thuận lợi và khó khăn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt, từ đó đưa ra các giải pháp để các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong thời kì hội nhập quốc tế. 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động của các doanh nghịêp xuất khẩu linh kiện ,sản phẩm điện tử Việt Nam từ các nguồn như sách,báo,tạp chí,internet… - Nghiên cứu và phân tích những thuận lợi, khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu linh kiện,sản phẩm điện tử Việt Nam thông qua việc so sánh,phân tích các số liệu liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp và những sự kiện kinh tế liên quan - Thông qua các vấn đề còn tồn tại của các doanh nghiệp, đưa ra giải pháp cũng như hướng giải quyết để các doanh nghịêp hoạt động hiệu quả và phát triển. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: Thu thập số liệu thứ cấp thông qua các phương tiện truyền thông như sách,báo,tạp chí kinh tế,mạng internet… 3.2. Phương pháp phân tích thông tin, số liệu: Phương pháp phân tích thông tin ,số liệu kết hợp với thống kê số liệu, đối chiếu, so sánh tìm ra những vấn đề còn tồn tại sau đó nhận định để giải quyết vấn đề 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 17/05/2010 đến ngày 20/06/2010. SVTH: Trần Anh Trúc Chuyên đề kinh tế GVHD: Các số liệu thứ cấp có giá trị thời gian từ năm 2007 đến năm 2010. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử trong nền kinh tế. PHẦN NỘI DUNG Chương 1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẦU ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN MÁY TÍNH Ở VIỆT NAM Tốc độ phát triển của ngành. Các thị trường xuất khẩu chính. Các doanh nghiệp lớn trong ngành Chương 2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LINH KIỆN VÀ SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 2.1. Thuận lợi 2.1.1. Được sự quan tâm đầu tư của các nhà đầu tư lớn. 2.1.2. Lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh 2.1.3. Nhu cầu của thị trường thế giới đầy tiềm năng. 2.2. Khó khăn 2.2.1. Khó khăn từ chính sách thuế 2.2.2. Chủng loại hàng hóa còn đơn điệu. 2.2.3. Các mặt hàng có giá trị gia tăng thấp. 2.2.4. Quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn chậm. SVTH:Trần Anh Trúc Chuyên đề kinh tế GVHD: Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LINH KIỆN,SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 3.1. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài 3.2. Tận dụng tiềm năng sản xuất vật liệu điện tử sẳn có 3.3. Tăng tỉ trọng sản phẩm điện tử chuyên dùng và phụ tùng linh kiện 3.4. Cần tiếp tục giảm thuế 3.5. Tập trung sản xuất các sản phẩm chuyên dùng phục vụ cho các ngành tin học, viễn thông, y tế công nghiệp 3.6. Nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm điện tử dân dụng để tăng thị phần ở thị trường trong nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Trần Anh Trúc
Tài liệu liên quan