Đề tài Tìm hiểu về các thiết bị ly tâm dùng trong thực phẩm

Ly tâm là quá trình sử dụng lực ly tâm để phân riêng các cấu tử có khối lượng riêng khác nhau. Động lực của quá trình là lực ly tâm và yếu tố khác biệt để phân riêng là khối lượng riêng. Sự khác biệt khối lượng riêng càng lớn thì quá trình phân riêng được thực hiện càng dễ dàng.

doc27 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 4757 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về các thiết bị ly tâm dùng trong thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ LY TÂM I. Cơ sở khoa học và phân loại quá trình ly tâm, máy ly tâm ...................2 II. Các thiết bị để ly tâm huyền phù ..........................................................3 Máy ly tâm lọc .................................................................................4 Các máy ly tâm làm việc gián đoạn ......................................4 a.1. Máy ly tâm ba chân ...........................................................4 a.2. Máy ly tâm kiểu treo .........................................................5 a.3. Máy ly tâm nằm ngang tháo bã bằng dao .........................6 Các máy ly tâm làm việc liên tục ..........................................7 b.1.Máy ly tâm nằm ngang làm việc liên tục, tháo bã bằng pittơng ...............................................................7 b.2. Máy ly tâm tháo bã bằng lực ly tâm ................................. 8 Máy ly tâm lắng ................................................................................9 Máy ly tâm lắng nằm ngang tháo bã bằng vít xoắn ..............10 Máy phân ly siêu tốc loại dĩa ................................................12 Máy ly tâm siêu tốc loại ngăn ...............................................14 Máy ly tâm siêu tốc loại ống .................................................15 Chương 2. ỨNG DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ LY TÂM DÙNG TRONG CƠNG NGHIỆP SỮA HIỆN NAY .............................17 I.Thiết bị ly tâm tách béo .............................................................................17 II.Thiết bị ly tâm tách vi sinh vật ..................................................................17 Thiết bị ly tâm cĩ một dịng thĩat sản phẩm ........................................18 Thiết bị ly tâm cĩ 2 dịng thĩat sản phẩm ............................................20 Thiết bị ly tâm xuất xứ Thụy Sỹ - hãng Tetra Centri ...........................22 III.Thiết bị ly tâm của một số nước trên thế giới ...........................................23 MÁY LY TÂM CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ LY TÂM I. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH LY TÂM, MÁY LY TÂM Ly tâm là quá trình sử dụng lực ly tâm để phân riêng các cấu tử cĩ khối lượng riêng khác nhau. Động lực của quá trình là lực ly tâm và yếu tố khác biệt để phân riêng là khối lượng riêng. Sự khác biệt khối lượng riêng càng lớn thì quá trình phân riêng được thực hiện càng dễ dàng. Dựa vào đối tượng phân riêng, quá trình ly tâm cĩ thể được phân loại như sau : Ly tâm để phân riêng hai chất lỏng khơng tan vào nhau : hệ nhũ tương nước trong dầu (w/o) hoặc hệ nhũ tương dầu trong nước (o/w) Ly tâm để phân riêng hệ huyền phù : quá trình thường được sử dụng để làm “ trong ” các huyền phù - cịn gọi là ly tâm lắng Ly tâm lọc Ly tâm để tách các cấu tử lơ lửng trong pha khí : quá trình thường được sử dụng để tách bụi từ khơng khí. Các máy dùng để phân chia các hệ khơng đồng nhất trong trường ly tâm gọi là máy ly tâm. Cĩ thể phân loại máy ly tâm theo dấu hiệu khác nhau: − Theo quá trình phân ly: máy ly tâm lắng; máy ly tâm lọc − Theo phương thức làm việc: máy ly tâm làm việc gián đoạn, máy ly tâm làm việc liên tục và máy ly tâm tự động − Theo kết cấu của bộ phận tháo bã: máy ly tâm tháo bã bằng dao; máy ly tâm tháo bã bằngvít xoắn; máy ly tâm tháo bã bằng pittơng − Theo giá trị yếu tố phân ly phân ra máy ly tâm thường và máy ly tâm siêu tốc − Theo kết cấu trục và ổ đỡ phân ra: máy ly tâm ba chân và máy ly tâm treo. Khi lựa chọn máy ly tâm cần phải dựa vào các đặc tính cơng nghệ của chúng và các tính chất lý học của vật liệu đem gia cơng ( độ phân tán của pha rắn, độ nhớt của pha lỏng và nồng độ của nĩ ). Nồng độ huyền phù bằng tỷ số của lượng pha rắn và tổng lượng huyền phù. Nồng độ huyền phù cĩ thể thể hiện bằng phần trăm theo khối lượng hay phần trăm theo thể tích. Hiệu nồng độ giữa pha rắn và pha lỏng càng lớn thì năng suất của máy ly tâm lắng càng cao. Lực ly tâm ( N ) là động lực của quá trình ly tâm : Trong đĩ : - m : khối lượng của máy và chất lỏng , kg - v : vận tốc biên , m/s - R : bán kính trong của thùng quay , m - G : trọng lượng của vật thể quay , N : tốc độ gĩc của thùng quay , độ/s - g : gia tốc rơi tự do , Yếu tố phân chia là một trong những chuẩn cơ bản để chọn máy ly tâm. Yếu tố phân chia xác định gia tốc của trường ly tâm được phát triển trong máy, cĩ bao nhiêu lần lớn hơn gia tốc trọng lực. Yếu tố phân chia được xác định theo cơng thức : Yếu tố phân chia càng cao thì khả năng phân chia của máy càng lớn. Yếu tố phân chia sẽ tăng đáng kể khi tăng số vịng quay của roto. Ký hiệu năng suất của máy là chỉ số cơ bản của máy hoạt động : Trong đĩ : là diện tích bề mặt lắng của xilanh , II.CÁC THIẾT BỊ ĐỂ LY TÂM HUYỀN PHÙ Các máy ly tâm được ứng dụng rộng rãi để tách các tiểu phần ổn định trong dung dịch các chất hoạt hố sinh học, các dung dịch rượu khỏi chế phẩm hoạt hố làm lắng metanol, axetol và các dung mơi hữu cơ khác, tách sinh khối khỏi dung dịch canh trường, cũng như việc phân chia các hỗn hợp chất lỏng hay huyền phù. Các hệ phân tán thơ thường được phân chia dưới tác động của trọng lực. Tuy nhiên khi tỷ trọng của các cấu tử cĩ độ chênh lệch nhỏ và độ nhớt của chất lỏng khơng đồng nhất cao thì sự lắng xảy ra rất chậm. Do ứng suất của trường lực ly tâm quán tính lớn hơn nhiều lần ứng suất của trường trọng lực, cho nên việc phân chia dưới tác động của trường lực ly tâm xảy ra rất nhanh và hồn tồn. Trong các thiết bị cơng nghiệp việc phân chia bằng phương pháp ly tâm được ứng dụng để tách các tiểu phần cĩ kích thước từ 25mm đến 0,5μm. Phương pháp ly tâm dựa trên cơ sở của trường ly tâm tới hệ khơng đồng nhất gồm hai hoặc nhiều pha. Ly tâm các hệ chất lỏng khơng đồng nhất được thực hiện bằng hai phương pháp : lọc ly tâm qua tường đột lỗ của roto, vách lọc được đặt ở phần trong roto ( máy ly tâm lọc ) và qua roto lắng cĩ đoạn ống liền ( máy ly tâm lắng ). Các máy ly tâm thuộc hai dạng này được bịt kín, cĩ thiết bị điện an tồn và thải cặn ở phía trên bằng phương pháp thủ cơng. Dẫn động máy ly tâm được thực hiện từ động cơ qua truyền động bằng dây đai hình thang. Trong các máy loại này cĩ khố liên động cho động cơ và nắp vỏ khi giảm áp suất khí trơ trong các khoang vỏ dưới 1470 Pa. Các chi tiết của máy tiếp xúc với sản phẩm được chế tạo bằng thép 12X18H10T. Đồng thời các máy ly tâm tổng hợp kết hợp cả hai nguyên tắc phân chia lọc - lắng cũng được sử dụng. Máy ly tâm lọc Máy ly tâm lọc dùng để phân riêng huyền phù cĩ kích thước pha rắn tương đối lớn. Trên thành rơto của máy ly tâm học khoan nhiều lỗ hoặc làm bằng lưới. Ðường kính lỗ trên thành rơto thường trong giới hạn 3-8 mm. Bên trong thành rơto cĩ lưới cĩ kích thước nhỏ để lọc được hạt các huyền phù. Nếu đường kính các hạt rắn 1-2 mm, thì vách ngăn làm bằng thép tấm mỏng và được khoan các lỗ nhỏ cĩ đường kính khoảng 1- 1,5 mm. Nếu các hạt rắn nhỏ hơn nữa thì phải dùng lưới kim loại cĩ lỗ hình vuơng với kích thước lỗ lưới 0,1-0,5 mm. Nếu kích thước hạt rắn nhỏ hơn dùng lớp vải bằng sợi bơng, sợi gai hoặc len v.v.. Hình 3. Quá trình lọc ly tâm bằng lưới lọc (vách ngăn lọc) Phân loại : a) Các máy ly tâm làm việc gián đoạn a.1 Máy ly tâm ba chân Ðây là loại máy làm việc gián đoạn, cĩ thể tháo bã bằng tay, bằng dao hoặc bằng khí động, thường dùng để ly tâm huyền phù chứa các hạt rắn nhỏ, trung bình hoặc làm khơ bã lọc. Máy gồm cĩ rơto được bao bọc bởi vỏ. Thân máy gắn với vỏ được đặt trên 3 lị xo cánh nhau 1200. Ðộng cơ lắp trân thân máy nối với bánh đai ở phía dưới rồi truyền sang trục máy làm quay rơto. Ưu điểm của máy là cĩ thể làm việc với tải trọng lệch tâm tương đối lớn nhờ cĩ các lị xo giảm chấn. Ðiểm treo của kết cấu nằm trên trọng tâm phần treo nên khi làm việc máy rất ổn định. Trục máy ngắn nên máy gọn, chắc chắn, tiện lợi cho việc tháo bã bằng tay. Nhược diểm của máy là ổ trục và bộ phận truyền động đặt ở dưới nên dễ bị ăn mịn hố học . Hình 4. Máy ly tâm làm việc gián đoạn tháo bã bằng dao a.2 Máy ly tâm kiểu treo Loại máy này dùng để phân riêng huyền phù mịn và trung bình, do đĩ nĩ thường được dùng trong các nhà máy đường, nhà máy hố chất, thực phẩm v.v.. Các bộ phận kết cấu chung của máy ly tâm kiểu treo gồm roto đứng và trục sợi, đầu trên của trục được lắp vào gối hình cầu. Gối hình cầu được đặt cao hơn trọng tâm của hệ quay và là hệ của các ổ lắc nằm trong cốc, được tựa tự do trên bề mặt cầu của vỏ bọc bộ dẩn động. Lắp vỏ của bộ dẫn động trên thanh thép dọc hình chữ U. Dẫn động được thực hiện từ động cơ nối với trục máy ly tâm qua khớp đàn hồi. Nạp huyền phù từ trên vào máy ly tâm lọc khi số vịng quay của roto giảm, sau đĩ tăng số vịng quay đến trị số lớn nhất, vắt , rửa và lại vắt chất lỏng. Trong các máy ly tâm lắng thì huyền phù được nạp vào khi tốc độ quay của roto hoạt động. Dùng phanh đai gắn trong mũ của bộ dẫn động để hãm máy ly tâm, cũng như dùng động cơ điện cĩ kết cấu cho phép hãm khi quay ngược chiều. Vỏ cũng là thùng để đựng phần lọc, từ đĩ được tháo ra qua khớp nối nằm ở dưới đáy thùng. Máy ly tâm dạng ФПH khơng được bịt kín, chúng được trang bị roto cĩ gờ trên đột lỗ, bộ điều chỉnh mức tải trọng roto. Máy ly tâm OПH được trang bị thêm áo hơi để đun nĩng. Chất lọc được tháo ra khỏi roto một cách liên tục qua ống thải di động, cịn cặn ( đạt được lớp bề dày lớn nhất ) thì tháo gián đoạn vào thùng chứa khi giảm số vịng quay của roto đến 100 vịng/phút. Đặc tính kỹ thuật của máy ly tâm ФПH và OПH Ưu điểm của loại máy này là ổ trục và bộ phận truyền động khơng bị chất lỏng ăn mịn, việc tháo bã tương đối nhẹ nhàng và nhanh hơn loại máy ly tâm ba chân. Vì các máy ly tâm làm việc với số vịng quay rất lớn nên dù đã ngắt điện, trục quay vẫn cịn quay do quán tính rất lâu. Ðể nhanh chĩng dừng máy ta phải dùng cơ cấu phanh hãm. Ðối với các máyly tâm treo, ổ trục cĩ thể đảo xung quanh phương thẳng đứng khi phanh, do đĩ cơ cấu phanh phải cấu tạo sao cho khi phanh áp lực gây ra hai phía của phanh phải đều nhau. Ðể khắc phục nhược điểm tháo bã bằng tay nặng nhọc, năng suất thấp người ta chế tạo loại máy ly tâm treo tháo bã tự động. Loại máy này chỉ khác máy ly tâm treo bình thường là phần dưới cĩ dạng hình nĩn với gĩc nghiêng lớn hơn gĩc rơi tự nhiên của bã. Khi rơto dừng lại thì bã tự trượt xuống theo thành nĩn và ra khỏi rơto. a.3 Máy ly tâm nằm ngang tháo bã bằng dao Các loại máy ly tâm trên đây, lúc tháo bã đều phải hãm máy, do đĩ mất thời gian và tiêu hao năng lượng vơ ích. Loại máy ly tâm nằm ngang tháo bã bằng dao cũng làm việc gián đoạn nhưng tất cả các giai đoạn đều được tự động hố nên thời gian của một chu kỳ ngắn hơn loại tháo bã bằng tay. Hình 5. Máy ly tâm tháo bã bằng dao cĩ cửa tháo ở đáy Sau khi mở máy cho rơto quay thì cho huyền phù vào rơtơ theo ống tiếp liệu (trên ống cĩ lắp một van đặc biệt). Sau khi huyền phù đã vào đủ lượng yêu cầu thì van đĩng lại và xảy ra quá trình ly tâm. Lớp bã trong rơto ngày càng dày lên và khi đảm bảo chiều dày quy định thì xy lanh lực hạ pittơng xuống kéo theo dao cạo bã, cạo thành lớp mỏng rơi xuồng máng hứng phía dưới. Như vậy dao lấy bã ra một cách gián đoạn và chuyển động xoay của dao là nhờ chuyển động tịnh tiến của pittơng. b) Các máy ly tâm làm việc liên tục Trong các máy ly tâm làm việc liên tục, huyền phù (hay nhũ tương) liên tục được cho vào, cịn nước trong và bã liên tục được lấy ra. Loại này gồm cĩ các loại máy ly tâm khác nhau. b.1 Máy ly tâm nằm ngang làm việc liên tục, tháo bã bằng pittơng Ưu điểm chủ yếu của loại máy này là làm việc liên tục nên năng suất cao. So với máy ly tâm tháo bằng dao thì cĩ kết cấu gọn, chắc hơn, năng lượng tiêu thụ trên một đơn vị sản phẩm nhỏ hơn. Tuy nhiên máy cịn cĩ một số nhược điểm như kết cấu phức tạp, tiêu tốn năng lượng khơng đều theo thời gian, lưới lọc chĩng mịn do bị ma sát với pittơng đẩy bã. Loại máy ly tâm này dùng để ly tâm huyền phù đặc (50% pha rắn trở lên), kích thước hạt khoảng 0,04-0,12mm. Thường dùng để ly tâm các huyền phù mà pha rắn ở dạng tinh thể như (NH4)2SO4, NaCl, CaSO4 ,v.v.. Máy gồm cĩ một pittơng chính lắp chặt lên một đầu của cần đẩy, cịn đầu kia của cần đẩy thì lắp pittơng của xylanh lực điều khiển bằng dầu hoặc khí nén. Cần đẩy nằm trong trục rỗng, một đầu trục rỗng lắp chặt rơto, đầu kia lắp bánh đai chuyển động. Cần đẩy cùng quay với trục rỗng để phân phối đều huyền phù, đồng thời chuyển động tịnh tiến qua lại 12-16 lần/giờ để đẩy bã ra khỏi roto. Hình 6. Sơ đồ nguyên lý máy ly tâm lọc làm việc liên tục cĩ piston đẩy pha rắn b.2 Máy ly tâm tháo bã bằng lực ly tâm Máy ly tâm tháo bã bằng lực ly tâm gồm cĩ roto lọc hình cơn, lắp cơng-xơn trên trục thẳng đứng, trục quay trên các ổ đỡ . Ổ đỡ được đặt trên các bộ giảm chấn bằng cao su. Rơto quay được nhờ động cơ qua bộ phận truyền động đai. Nguyên liệu liên tục chảy thành dịng vào trong rơto hình cơn. Do tác dụng của lực ly tâm, huyền phù di chuyển dọc theo lưới lọc của roto. Chất lỏng được tách ra qua lỗ lưới của rơto, cịn bã được rửa sạch và làm khơ. Thành phần lỏng đi vào bộ phận chứa hình vành khăn, phần bã rắn chuyển động lên trên văng ra khỏi rơto và được đưa vào thùng chứa. Hình 7. Máy ly tâm liên tục rơ to hình nĩn tự tháo bã Gĩc nghiêng của rơto lọc phải bảo đảm cho huyền phù chuyển động lên phía trên, dưới tác động của áp suất phần nguyên liệu mới đưa vào. Lỗ của lưới lọc của roto lọc hình cơn dạng khe cĩ chiều rộng khoảng 0,04-0,15mm. Vì thế mà sức cản của lưới lọc rất lớn, tương đương với sức cản của bã (cĩ chiều dày khoảng vài milimet). Máy ly tâm lắng Khi phân chia huyền phù trong các máy ly tâm lắng, các tiểu phần rắn cĩ tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng cấu tử chất lỏng được lắng xuống ( dưới tác động của lực ly tâm trong đoạn ống roto ) tạo thành lớp vịng khuyên. Cấu tử lỏng cũng tạo thành lớp vịng khuyên nhưng nằm gần trục quay hơn, chất lỏng trong được dẫn ra ngồi qua mép tràn hay nhờ ống hút ; cặn được tháo ra theo hành trình xả hay sau khi thiết bị ngừng. Việc phân chia nhũ tương xảy ra tương tự : ở tường roto tạo ra lớp chất lỏng nặng, cịn gần trục quay lớp chất lỏng nhẹ. Hình 2.Quá trình lắng ly tâm trong huyền phù và phân riêng nhũ tương a. Máy ly tâm lắng nằm ngang tháo bã bằng vít xoắn Máy ly tâm lắng nằm ngang được ứng dụng để phân chia huyền phù cĩ hàm lượng thể tích pha rắn từ 1% đến 40%, cĩ kích thước các tiểu phần lớn hơn 2-5μm và sai khác giữa tỷ trọng pha rắn và pha lỏng lớn hơn 200kg/m3 . Theo chức năng cơng nghệ, các máy ly tâm được chia làm 3 nhĩm : làm trong và phân cấp, lắng vạn năng và lắng bằng phương pháp khử nước. Trong cơng nghiệp thực phẩm loại máy này dùng để tách tinh bột ra khỏi nước quả, trong các ngành cơng nghiệp khác dùng để phân riêng pha rắn và pha lỏng. Máy gồm cĩ hai rơto. Rơto ngồi cĩ dạng hình nĩn hoăc trụ-nĩn, rơto trong cĩ dạng hình trụ mà mặt ngồi của nĩ cĩ gắn vít tải. Rơto trong và rơto ngồi quay cùng chiều nhưng rơto trong quay chậm hơn rơto ngồi 1,5-2 % (khoảng 20 -100vg/ph) nhờ hộp giảm tốc vi sai. Rơto trong cĩ đục các lỗ để dẫn huyền phù nhập liệu. Gĩc nghiêng phần hình nĩn của rơto khoảng 9-100 . Quá trình lắng xảy ra trong khoảng khơng gian giữa hai rơto, bã bám vào mặt trong của rơto ngồi và được vít tải đẩy về phía cửa tháo bã. Nước trong đi về phía ngược lại, chảy qua các cửa ở trên đáy rồi đi ra ngồi. Trong phần rơto khơng bị ngập nước, bã vừa được đưa ra khỏi rơto vừa được làm khơ. Cĩ thể điều chỉnh chế độ làm việc của máy bằng cách thay đổ số vịng quay hoặc thay đổ chiều dài lắng khi ta xoay các cửa chảy tràn. Lỗ chảy tràn càng gần trục quay thì lớp nước càng sâu, chiều dài lắng càng dài, lắng được các hạt cĩ kích thước nhỏ. Ưu điểm của máy ly tâm lắng nằm ngang là phân ly được huyền phù mịn, năng suất lớn. Nhược điểm là tốn nhiều năng lượng để tháo bã, tổn thất trong hộp giảm tốc vi sai lớn, bã bị vụn nát, nước trong cịn lẫn nhiều hạt rắn; máy làm việc nặng nề, ồn ào. b. Máy phân ly siêu tốc loại dĩa Máy phân ly siêu tốc loại dĩa cĩ nhiều loại: loại hở, loại kín, loại nửa kín, loại tháo bã bằng tay và bằng ly tâm. Ðây là nhĩm cĩ nhiều máy nhất trong các loại máy ly tâm siêu tốc. Máy ly tâm siêu tốc loại dĩa dùng để phân li huyền phù cĩ hàm lượng pha rắn nhỏ hoặc phân ly nhũ tương khĩ phân ly. Máy ly tâm siêu tốc loại dĩa dùng để tách bơ trong sữa, tinh luyện dầu thực vật và lắng trong các chất béo. Bộ phận chủ yếu của máy là rơto gồm các dĩa chồng lên nhau với một khoảng cách thích hợp. Nếu phân li nhũ tương trên các dĩa đều cĩ khoan lỗ, ở dĩa giữa các lỗ phải nằm trên đường thơng thẳng đứng, qua đĩ sản phẩm ban đầu đi vào khe hở giữa các dĩa. Khoảng cách giữa các dĩa 0,4-1,5mm. Dĩa trên được giữ nhờ các gân trên mặt ngồi của dĩa dưới. Ðộ nghiêng của dĩa nĩn cần đủ đảm bảo để hạt vật liệu trượt xuống tự do (thường gĩc nửa đỉnh nĩn từ 30-500) Hình 9. Máy ly tâm lắng phân ly nhũ tương kiểu dĩa Máy cĩ thể làm việc gián đoạn hoặc liên tục. Máy làm việc gián đoạn trong trường hợp tháo bã bằng tay. Do dung tích khoảng khơng gian của lớp bùn phân li khơng lớn nên máy ly tâm tháo bã bằng tay sử dụng hiệu quả khi thành phần hạt lơ lửng đến 0,05% thể tích. Ưu điểm của loại này là mức độ phân ly cao, thể tích roto lớn. Nhược điểm là cấu tạo và lắp ráp khĩ, nhất là với mơi trường ăn mịn. Hình 10. Máy ly tâm lắng làm trong huyền phù c. Máy ly tâm siêu tốc loại ngăn Máy ly tâm siêu tốc loại ngăn thường dùng phân riêng huyền phù cĩ hàm lượng pha rắn ít, kích thước pha rắn nhỏ, nhẹ. Khơng dùng để phân li nhũ tương. Trong cơng nghiệp thực phẩm, máy phân li siêu tốc loại ngăn thường được dùng làm trong nước quả, làm trong rượu, bia, tách các tạp chất trong dầu thực vật, trong xăng, sơn và dầu bơi trơn. Máy gồm cĩ roto lắp trên trục quay thẳng đứng. Phía trong của roto đặt các vách ngăn hình trụ đồng tâm.Huyền phù cho vào ống nhập liệu lần lượt qua khơng gian giữa các ngăn trong roto. Dưới tác dụng của lực ly tâm, pha rắn lắng ở các thành trong của các ngăn và được tháo ra ngồi khi dừng máy. Nước trong được dẫn ra ngồi qua rãnh bố trí ở ngăn ngồi cùng. Loại này chỉ dùng phân riêng các huyền phù mịn (khơng phân riêng nhũ tương), thí dụ như tách các tạp chất trong dầu, xăng, các loại sơn, nước quả v.v.. Máy thường quay với số vịng quay 5000-10000 vg/ph, với số ngăn từ 5-10. Máy này đảm bảo được cả hai nguyên tắc: tăng chiều dài lắng và giảm chiều dày lớp chất lỏng nên giảm được lượng hạt rắn đi theo nước trong. Máy làm việc liên tục và khi các vách ngăn chứa đầy bã thì dừng máy và tháo bã bằng tay. d. Máy ly tâm siêu tốc loại ống Ðây là loại máy cĩ roto nhỏ và dài để phân riêng các huyền phù và nhũ tương. Ðường kính của roto vào khoảng 200 mm, tỉ lệ giữa chiều dài roto với đường kính của nĩ khoảng 5-7. Nếu máy dùng để phân riêng huyền phù thì đầu trên của roto (nắp roto) chỉ cĩ một lỗ để nước trong đi ra, cịn bã được giữ lại trong thành roto và được tháo ra bằng tay. Nếu máy dùng phân riêng nhũ tương thì ở nắp rơto cĩ hai lỗ thốt: lỗ gần trục để thốt pha nhẹ, lỗ kia để thốt pha nặng. Nhũ tương đưa vào rơto dưới áp suất 0,25-0,3 at qua dĩa phân phối và đi ra khoảng khơng gian giữa roto và các tấm chắn (được gắn dọc theo chiều dài của roto, gồm ba tấm cách nhau 1200). Khi phân ly nhũ tương cho pha nặng và pha nhẹ khơng trộn lẫn nhau thì dùng tấm tách sao cho bán kính lớp phân chia phải nằm trong vành khăn của tấm tách. Hình 11. Máy ly tâm siêu tốc loại ống Các bộ phận tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm đều được chế tạo bằng thép 12X18H10T và 20X13. Khoang bên trong của khung bằng gang được phủ lớp sơn chịu axit. Ưu điểm : gọn, tiện lợi cho các thao tác và cĩ số vịng quay lớn mặc dù đường kính roto nhỏ. Đặc tính kỹ thuật của một số model CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ LY TÂM DÙNG TRONG CƠNG NGHIỆP SỮA HIỆN NAY I.THIẾT BỊ LY TÂM TÁCH BÉO Nguyên liệu sữa được xem như là một hệ nhũ tương dầu/nước. Thiết bị này cịn được gọi là thiết bị phân riêng hệ nhũ tương. Trong nhĩm thiết bị này bao gồm hai dạng thiết bị Máy ly tâm siêu tốc loại đĩa. Máy ly tâm siêu
Tài liệu liên quan