Đề tài Xây dựng cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam

Khoảng hơn 100.000 số liệu đo tham số vật lý của các mẫu đá và quặng được thu thập trong quá trình nghiên cứu địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản các loạt tờ, cụm tờ bản đồ địa chất đã được tập hợp, xử lý trong đềtài “Thành lập sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (1994) và “ Biên tập xuất bản sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ởViệt Nam “ (được xuất bản năm1999).

pdf655 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé tµi nguyªn vµ m«i tr−êng liªn ®oµn ®Þa chÊt vµ kho¸ng s¶n viÖt nam ________________________________________________________ b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi cÊp bé x©y dùng c¬ së d÷ liÖu vµ s¸ch ®iÖn tö tra cøu c¸c tÝnh chÊt vËt lý cña ®¸ vµ mét sè lo¹i quÆng ë viÖt nam Chñ nhiÖm ®Ò tµi: tr−¬ng thu h−¬ng 6291 31/01/2007 hµ néi - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ................................................................................................... CHƯƠNG I. HIỆN TRẠNG CỦA DỮ LIỆU ......................................... I.1. Tập hợp số liệu đo TCVL đá và quặng ................................... I.2. Khảo sát hệ thống tập số liệu để xây dựng cơ sở dữ liệu......... CHƯƠNG II. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ VÀ MỘT SỐ LOẠI QUẶNG Ở VIỆT NAM .................... II.1 Nghiên cứu giải pháp quản lý và khai thác thông tin ........... II.2. Lựa chọn phần mềm để xây dựng cơ sở dữ liệu ................. II.3. Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu, các bảng tra cứu và thiết lập mối quan hệ giữa các bảng code và cơ sở dữ liệu .............................. II.4. Thiết kế giao diện nhập, xuất dữ liệu .................................. II.5. Rà soát, chuẩn hóa và cập nhật số liệu ................................ II.6. Kết nối cơ sở dữ liệu với bản đồ địa chất 1: 200.000 chọn thí điểm ...................................................................................................... CHƯƠNG III. THÀNH LẬP SÁCH ĐIỆN TỬ TRA CỨU CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ VÀ MỘT SỐ LOẠI QUẶNG Ở VIỆT NAM III.1. Nghiên cứu phương pháp trình bày tính chất vật lý trong “Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam”, nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu và “Sách điện tử...” ........................................................................................................ III.2. Chuẩn bị dữ liệu để thành lập “Sách điện tử .....” ................ III.3. Giới thiệu “ Sách điện tử.....” ....................................... ....... CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ CHI PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ............................................................................................................ KẾT LUẬN ............................................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ........................................................... PHỤ LỤC 1. CÁC BẢNG CODE .......................................................... PHỤ LỤC 2. HƯỚNG DẪN DỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU .................. 3 7 7 10 19 19 23 23 32 39 45 49 49 51 52 56 62 65 66 92 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam việc thu thập các tính chất vật lý của đá và quặng đã được tiến hành đồng thời với công tác lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 cả nước, 1:200.000 và 1:50.000 ở các Liên đoàn trên khắp đất nước. Khoảng hơn 100.000 số liệu đo tham số vật lý của các mẫu đá và quặng được thu thập trong quá trình nghiên cứu địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản các loạt tờ, cụm tờ bản đồ địa chất đã được tập hợp, xử lý trong đề tài “Thành lập sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (1994) và “ Biên tập xuất bản sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam “ (được xuất bản năm 1999). Từ đó đến nay công tác tham số vật lý vẫn được tiếp tục nghiên cứu trong khi tiến hành các nhiệm vụ điều tra địa chất, khoáng sản. Ước tính từ năm 1997 đến nay riêng Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc có khoảng hơn 5000 mẫu đá và quặng đã được đo tính chất vật lý thuộc các đề án đo vẽ địa chất và điều tra khoáng sản ở tỷ lệ 1: 50.000. “Sách tra cứu các tính chất vật lý đá và một số loại quặng ở Việt Nam, 1999” đã cung cấp những thông tin vật lý của các loại đất đá có tuổi địa chất khác nhau giúp cho việc định hướng công tác nghiên cứu trong quá trình điều tra cơ bản địa chất và tìm kiếm, đánh giá khoáng sản được tốt hơn. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc quản lý và xây dựng cơ sở dữ liệu về tính chất vật lý đá và quặng là rất cần thiết. Cơ sở dữ liệu sẽ giúp cho việc lưu trữ, xử lý và khai thác thông tin được thuận lợi và hiệu quả, tạo điều kiện để tra cứu, truy cập các tính chất vật lý của đá và quặng được thuận tiện, dễ dàng, phục vụ hữu ích cho công tác đo vẽ bản địa chất và điều tra khoáng sản cũng như các công tác nghiên cứu khác. Với mục tiêu đó, Bộ Tài nguyên và môi trường đã giao cho Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Xây dựng cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loạị quặng ở Việt Nam” theo hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ số 01-ĐC/BTNMT-HĐKHCN ký ngày 28 tháng 7 năm 2005 giữa Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên và Môi trường và Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc. Đề tài được thực hiện trong thời gian hai năm 2005 – 2006 theo nội dung đã xây dựng trong Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học đã được Bộ tài Nguyên và Môi Trường phê duyệt . Mục tiêu của đề tài: Sử dụng công nghệ thông tin để quản lý, trình bày cơ sở dữ liệu các tính chất vật lý của đá và quặng để phục vụ khai thác tài liệu thuận tiện, tốt hơn. Hiệu đính, bổ sung và cập nhật số liệu được thu thập ở giai đoạn sau. 3 “Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (Sách điện tử...) được thành lập từ Cơ sở dữ liệu (CSDL) các tính chất vật lý (CSDL) , vì vậy việc khai thác thông tin của tập dữ liệu giữa CSDL và “Sách điện tử….” là thống nhất và thuận tiện. Nhiệm vụ của đề tài: - Xây dựng CSDL các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. - Thành lập “Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam”. Sau hai năm thực hiện đề tài đã hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Sản phẩm cuối cùng gồm: 1- Báo cáo kết quả thực hiện đề tài. 2- Sản phẩm công nghệ: - Cơ sở dữ liệu về tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. - Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài gồm các chương, mục: Mở đầu. Chương I. Hiện trạng của dữ liệu. I.1. Tập hợp các số liệu đo TCVL đá và quặng. I.2. Khảo sát hệ thống tập số liệu để xây dựng CSDL. Chương II. Xây dựng cơ sở dữ liệu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. II.1. Nghiên cứu giải pháp quản lý và khai thác thông tin về tính chất vật lý. II.2. Lựa chọn phần mềm để xây dựng cơ sở dữ liệu. II.3. Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu, các bảng tra cứu và thiết lập mối quan hệ giữa các bảng code và CSDL. II.4. Thiết kế giao diện nhập, xuất dữ liệu. II.5. Rà soát, chuẩn hóa, cập nhật số liệu. II.6. Kết nối CSDL với bản đồ địa chất 1: 200.000 được chọn thí điểm . Chương III. Thành lập Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. 4 III.1.Nghiên cứu phương pháp trình bày tính chất vật lý trong “Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam”, nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu và “Sách điện tử...” III.2 .Chuẩn bị dữ liệu để làm “Sách điện tử…”. III.3.Giới thiệu “Sách điện tử....”. Chương IV. Tổ chức thi công và chi phí thực hiện đề tài. Kết luận. Tài liệu tham khảo. Phụ lục hướng dẫn sử dụng cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng đã được đóng gói có thể cà đặt dễ dàng qua file setup.exe. Dung lượng của file setup.exe là 140MB, sau khi cài đặt sẽ được chạy trong Program file của Window XP với dung lượng 258MB chứa toàn bộ kết quả của đề tài. Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng là một file .PDF với 546 trang có dung lượng 5MB. Tập thể tác giả thực hiện đề tài gồm: Kỹ sư địa vật lý Trương Thu Hương (Chủ nhiệm đề tài ), kỹ sư địa vật lý – tin học Võ Bích Ngọc (Liên đoàn Vật Lý Địa chất), và sự tham gia của tiến sỹ địa chất Nguyễn Đức Thắng (Bộ Tài nguyên và Môi Trường); kỹ sư Phạm Toàn, kỹ sư Nguyễn Hữu Trí (Đoàn ĐVL 209 Liên đoàn Bản đồ Địa chất - Miền Bắc). Trong quá trình thực hiện, tập thể tác giả đã nhận được nhiều sự đóng góp ý kiến và chỉ đạo của các cán bộ chuyên ngành như: Thạc sỹ Đoàn Thế Hùng, Tiến sỹ Đỗ Tử Chung (Bộ tài nguyên và Môi Trường), Tiến sỹ Nguyễn Tuấn Phong (Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam), Kỹ Sư Bùi Đăng Vũ (Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc). Tập thể tác giả còn nhận được sự góp ý của nhiều nhà khoa học và chuyên môn trong các cuộc nghiệm thu và hội thảo. Tập thể tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất! 5 Hình 1. Sơ đồ phân vùng nghiên cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. (Phần đất liền) hßn Nam Du Cöa Tranh §Ò C«n §¶o D 104° 102° 8° 20' B i Ó n 106° 12° 00' 16° 00' 14° 00' 10° 00' 110° 112° 108° V Þ n h B ¾ c B é c ¨ m p u c h i a t h ¸ i l a n M i Õ n ® i Ö n l µ o Q§ Hoµng Sa (§µ N½ng) V Þ n h T h ¸ i L a n 104°102° ¿SB Néi Bµi §¶o H¶i Nam 106° Sg M· D D DDCg H¶i Phßng Cöa Cung HÇu Cöa Soi R¹p Cöa Hµm Lu«ng VÞnh R¹ch Gi¸ Phó Quèc D Cg Sµi Gßn Cg Vòng tµu Cg §µ N½ng Sg HËu g g u g 113° 22° 00' 20° 00' 24° 20° 00' 18° 00' Vông CÇu Hai Sg. H ång 22° 00' 112° 24° 00' VÞnh §µ N½ng Cöa ThuËn An ®¶o Cån Cá Cöa NhËt LÖ Cöa Héi Cöa Ba L¹t 100° 18° 00' B Sg . § µ . Sg . µ . . g. §. g. . Hå Th¸c Bµ 100° 10° 00' 8° 20' 113° § « n g VÞnh Cam Ranh VÞnh V¨n Phong Cöa §Þnh An Þ ®¶o Phó Quý Hå TrÞ An Hå DÇu TiÕng Sg. TiÒn . i Sg. TiÒ . i . i Sg. TiÒn . i Sg. TiÒ . i hßn NghÖ hßn R¸i ®µ n½ng tp. hå chÝ minh 110°108° T r u n g q u è c 16° 00' 14° 00' 12° 00' hµ néi Cöa Tïng Vïng Kon Tum ChØ dÉn Vïng T©y B¾c Vïng §«ng B¾c Tªn tê b¶n ®å ®Þa chÊt tû lÖ1: 200.000 Vïng HuÕ - Qu¶ng Ng·i Vïng B¾c Trung Bé Vïng §ång Nai - BÕn KhÕ vµ Nam Bé Tû lÖ 1:10.000.000 §¶o Tr−êng Sa Song tö §«ng Song tö T©y Playku Q u Ç n ® ¶ o T r − ê n g S a Hßn Loai Ta Hßn Thi Tö H. Tru Aba H. Nam YÕt Tuy Hoµ Nha Trang Bång S¬n Qui Nh¬n Cam Ranh§µ L¹t phan thiÕt Qu¶ng Ng∙i Héi AnBa Na §¾c T« An Khª Kon Tum M¨ng §en Bu P¬ Lang Bu«n Mª Thuét bÕn khÕ b¶n ®«n § N½ng qu¶ng trÞ Hång Gai Ba Lao Sµi Gßn Gia Rai Léc Ninh Mü Tho bµ rÞa L¹ng S¬n Mãng C¸i HuÕH−íng Ho¸ LÖ Thuû H¶i Phßng Nam §Þnh Long T©n Chinh Si B¾c C¹n B¶o L¹c C«n §¶o Tr¡ Vinh B¹c Liªu Sãc Tr¨ng Ma Ha Xay§ång Híi Hµ TÜnh Kú Anh Hµ Tiªn Ch©u §èc Long Xuyªn Thanh Ho¸ Ninh B×nhSÇm N−a M−êng XÐn Tuyªn Quang Hµ NéiV¹n Yªn Yªn B¸i T−¬ng D−¬ngVinh C¡ Mau An Biªn B¾c Quang M∙ Quan S¬n La §iÖn biªnPhong Sa Lú Kim B×nh L¡o Cai Khi Sö M−êng TÌ Playku 6 CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG CỦA DỮ LIỆU I.1. TẬP HỢP SỐ LIỆU ĐO TCVL ĐÁ VÀ QUẶNG Hiện nay toàn bộ số liệu về TCVL đã được tổng hợp của đề tài “Thành lập Sách tra cứu các tính chất vật lý (TCVL) đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (1994) đã được thu thập. Các số liệu đo TCVL của đá và một số loại quặng đã được các tác giả đề tài “Thành lập Sách tra cứu các tính chất vật lý đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (1994) thu thập, tổng hợp và được bổ sung thêm trong quá trình thực hiện đề tài “Biên tập Sách tra cứu các TCVL của đá và một số loại quặng ở Việt Nam”. Các số liệu này được tổng hợp theo các phân vị địa chất của các tờ bản đồ Địa chất 1: 200.000 dưới dạng sổ tổng hợp. Đó là các tờ bản đồ thuộc 6 loạt tờ và cụm tờ : loạt tờ Tây Bắc, loạt tờ Đông Bắc, loạt tờ Bắc Trung Bộ, cụm tờ Huế - Quảng Ngãi, cụm tờ Gia Lai – Kon Tum, cụm tờ Đồng Nai - Bến Khế và Nam Bộ, tương ứng với 6 vùng được sử dụng để phân vùng nghiên cứu các tính chất vật lý đá và quặng của đề tài (hình 1). Tổng số mẫu đá đã đo tính chất vật lý trên từng vùng được trình bày trong bảng 1. Bảng tổng hợp số lượng mẫu đá đã đo TCVL thuộc các tờ bản đồ tỷ lệ 1: 200.000 ở các vùng khác nhau: Bảng 1 STT vùng Tên vùng Tên tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 Tổng số mẫu đo 1 Tây Bắc Lào Cai –Kim Bình, Điện Biên, Sơn La, Vạn Yên, Hà Nội, Yên Bái, Ninh Bình, Mường Tè. 35000 2 Đông Bắc Bảo Lạc, Mã Quan-Bắc Quang, Bắc Cạn, Long Tân – Chinh Si, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hải Phòng-Nam Định, Hòn Gai – Móng Cái. 25000 3 Bắc Trung Bộ Thanh Hoá – Vinh, Hà Tĩnh - Kỳ Anh, Sông cả, Lệ Thuỷ - Quảng Trị, Mahaxay - Đồng Hới, Mường Lát, Quỳ Châu . 20000 7 Tiếp theo bảng 1. STT vùng Tên vùng Tên tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 Tổng số mẫu đo 4 Huế Quảng Ngãi Hướng Hoá, Huế, Đà Nẵng, Bà Nà, Hội An, Quảng Ngãi, Đắc Tô. 8000 5 Gia Lai – Kon Tum Công Tum, Mang Đen, Bồng Sơn, PlayCu, Quy Nhơn, Bản Đôn, Buôn Mê Thuột, Tuy Hoà. 5000 6 Đồng Nai - Bến Khế và Nam Bộ Nha Trang, Bơ Lao, Đà Lạt, Phan Thiết, Cam Ranh, Bà Rịa, Bipơrang, Gia Ray, Bến Khế và Nam Bộ. 7000 Các điểm mỏ, quặng được thu thập và tổng hợp các số liệu đo TCVL Bảng 2 TT vùng Tên vùng Loại quặng Mỏ, điểm quặng 1 2 3 4 Sắt Quý Sa, Làng Vinh, Làng Cọ, Xuân Giang, Làng Phát, Kiến Lao, Làng Khuân, Văn Yên, làng Nhược, Làng Lếch – Ba Hòn, Kíp Tước, Sin Quyền. Đồng Sin Quyền Đồng – Ni ken Sin Quyền Pyrit Giáp Lai, Ba Trại, Làng Củ Đất Hiếm Nậm Se Chì - Kẽm CogiSan – Tú Lệ Vàng Vạn Chài - Suối Chát, Cao Dăm – Hoà Bình, Miều Môn – Thanh Sơn Apatit Bát xát – Lũng Pô, Cam Đường Graphit Mậu A 1 Tây Bắc Than Chi Lê 8 Tiếp theo bảng 2. 1 2 3 4 Sắt Nà Rụa, Hoà An, Tòng Bá, Pù Ổ, Nguyên Bình, Trại Cau, Bản Quân. Chì - kẽm Ngân Sơn, Tống Tình, Làng Hích, Nà Tùm, Pia Khao, Võ Nhai, Chợ Điền, Na Hang. Đa Kim Đá Liền Đồng Núi Chúa Mangan Tốc Tát, Bắc Quang. Mangan – Chì kẽm Chợ Đồn Antimon Làng Vài, Tấn Mài Nhôm Táp Ná – Cao Bằng, Y Tích Kao Lin Tấn Mài Thiếc Núi Pháo, Sơn Dương Uran Bình Đường 2 Đông Bắc Than Hòn Gai, Quảng Ninh, Khoái Châu. Sắt Thạch Khê, Nghi Xuân, Ngọc Lạc, Can Lộc, Thiệu Hoá, Vĩnh An, Làng man- Làng Ấm, Làng Đèn – Làng Chiềng. Mangan Làng Cốc Nhôm Quỳ Châu Crom Cổ Định , Hón Vắng. Thiếc Bù Me 3 Bắc Trung Bộ Than Khe Bố Sắt Mộ Đức Vàng Bồng Miêu 4 Huế - Quảng Ngãi Uran Nông Sơn Nhôm Bảo Lộc Thiếc Đà Lạt 6 Đồng Nai Bến Khế và Nam Bộ Than Đại Lào 9 Trên đây là toàn bộ số liệu về TCVL của đá và quặng đã được thu thập để thực hiện đề tài “ Xây dựng cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam”. Từ năm 1997 đến nay công tác đo mẫu tham số vật lý vẫn được tiến hành để phục vụ cho công tác đo vẽ và điều tra khoáng sản 1: 50.000 cũng như phục vụ các đơn vị thăm dò khoáng sản hoặc điều tra cơ bản. Đề tài đã thu thập số liệu trong giai đoạn này trên các vùng sau (bảng 3): Bảng tổng hợp số lượng mẫu đá đo TCVL trong đo vẽ địa chất tỷ lệ 1: 50.000 Bảng 3. STT Nhóm tờ, Tờ Tổng số mẫu Ghi chú 1 Hà Trung (đo vẽ 1:25.000) 500 Vùng Đông Bắc 2 Hưng Yên - Phủ Lý 300 Vùng Đông Bắc 3 Bắc Cạn 500 Vùng Đông Bắc 5 Tuần Giáo 1000 Vùng Tây Bắc 4 Quỳnh Nhai 1000 Vùng Tây Bắc 6 Tương Dương 500 Vùng Bắc Trung Bộ. 7 Quảng Trị 500 Vùng Huế - Quảng Ngãi. 8 Đồng Xoài 310 Vùng Đồng Nai - Bến Khế. 9 Đà Lạt 149 Vùng Đồng Nai - Bến Khế. 10 Lộc Ninh 192 Vùng Đồng Nai - Bến Khế. 11 Tánh Linh 200 Vùng Đồng Nai - Bến Khế. 12 Trà My - Tắc Pỏ 967 Vùng Kon Tum 13 Kon Tum 846 Vùng Kon Tum 14 Ba Tơ 972 Vùng Kon Tum I.2. KHẢO SÁT HỆ THỐNG TẬP SỐ LIỆU ĐỂ XÂY DỰNG CSDL. Nguồn tài liệu được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu là các số liệu nguyên thuỷ được đề tài “Thành lập sách tra cứu các tính chất vật lý đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (1994) thu thập về từ các kho lưu trữ. Các tài liệu này đã được công nhận qua các kỳ nghiệm thu của các đề án đo vẽ điều 10 tra địa chất. Nguồn tài liệu lớn nhất được thu thập chủ yếu là ở Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc, Liên đoàn Địa chất Miền Nam và Liên đoàn Vật lý địa chất. Trong quá trình tổng hợp tài liệu và thực hiện đề tài, các tác giả đã đánh giá chất lượng tài liệu và sự đồng bộ số liệu của từng tính chất vật lý được đo bởi các máy khác nhau và ở những vùng khác nhau. Điều này cũng đã được khẳng định lại ở đề tài “ Biên tập Sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (1999). Ở đề tài này chỉ tóm tắt sơ lược kết quả của công tác đó để khẳng định độ tin cậy và sự đồng bộ của nguồn số liệu nguyên thuỷ. I.2.1. Số liệu đo từ. Số liệu đo từ tính của các mẫu đá được thực hiện trên máy MA-21. Đã tiến hành đo kiểm tra nội bộ 2815 mẫu, kiểm tra ngoại bộ 93 mẫu. Kết quả thống kê 2815 mẫu đo kiểm tra nội bộ bằng phương pháp đo lặp và 93 mẫu đo kiểm tra ngoại bộ ở Liên đoàn Vật lý Địa chất cho sai số δ < 20% (đối với từ cảm) và 9,5% (đối với từ hoá dư) (hình 2). Hình 2. Kết quả kiểm tra ngoại bộ theo đề tài “Thành lập sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam,1994)” Các kết quả đo kiểm tra trên 3 máy MA-21 khác nhau đều cho sai số trong phạm vi cho phép (hình 3). 11 Hình 3. Đồ thị biểu diễn sự phân bố sai số đo từ cảm của các tập mẫu theo (Số liệu của đề tài “Thành lập sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và mộ bị khác nhau và ở các thời gian khác nhau. hi đo mẫu giữa các tờ bản đồ. Vì vậy số liệu đưa và phương pháp đo lặp trên các máy từ MA-21: a) Máy MA-21 N0 1941 (508 mẫu). b) Máy từ MA -21 N0 1124 (712 mẫu). c) Máy MA-21 N0 1931 (423 mẫu). t số loại quặng ở Việt Nam” (1994). Kết quả đo kiểm tra mà các đề tài trước thực hiện đã chứng tỏ sự đồng bộ của số liệu đo bằng các thiết I.2.2. Số liệu đo mật độ. Trong giai đoạn trước năm 2000, mật độ của các đá và quặng được xác định bằng cân kỹ thuật (cân thiên bình) và mật độ kế với mẫu chuẩn пп = 2,77g/cm3. So sánh kết quả của 2 số liệu đo trên 2 thiết bị đều có sai số nằm trong giới hạn cho phép. Kết quả đo kiểm tra nội bộ (5986 mẫu) và đo kiểm tra ngoại bộ (347 mẫu) đều cho sai số trung bình < 0,015g/cm . Thể hiện các thiết bị đo mật độ là đồng bộ . Trong quá trình tổng hợp số liệu đo các tác giả đề tài trước đã chỉnh lý các trường hợp sai số hệ thống k 3 o tổng hợp là đồng nhất. Từ năm 2000, sau khi thành lập phòng VILAS xác định các tính chất vật lý 107, số liệu đo mật độ được thực hiện trên cân LA2200-S. Đã đo thử 12 nghiệm trên 50 mẫu đá và quặng với đủ đại diện các loại đá: trầm tích lục nguyên, trầm tích carbonat, biến chất, magma và một số loại quặng có kích thước mẫu khác nhau. Khối lượng một mẫu thay đổi trong khoảng 80-160g, mật độ thay đổi trong dải rộng từ 1,4 đến 8 g/cm3. Các mẫu đều được đo đồng thời trên 2 thiết bị. Kết quả cho thấy số liệu đo mật độ trên 2 thiết bị (cân mật độ kế và cân LA2200-S) đều cho sai số < 0,02g/cm3 (sai số đo đạc cho phép là 0,02g/cm3). Điều đó cho thấy hai thiết bị đo mật độ là đồng bộ. (Theo báo cáo của đề tài “Thành lập phòng VILAS xác định các tính chất vật lý” của tác giả Nguyễn Hữu Trí, 2000). vậy hệ thống số liệu đã thu thập trong hơn 2 ung bình là 9,1% (cho phép 15%). Cho thấy số liệu đo trên 2 máy là đồng bộ. Riêng vùng Gia Lai – Kon Tum được tiến hành trên máy пCO2-4 khác với hệ đếm của h i máy дп -100 và пп-16. Trong ả của đề tài “Sách tra cứu …, 1994” 217 mẫu trên máy дп -100 và máy п liệu của vùng Gia Lai – Kon Tum với cả nước. Kết quả đã chỉ ra, để có sự đồng bộ số liệu của vùng Gia ải giảm đi 3,28 lần. I.2.3. Số liệu đo phóng xạ. Số liệu phóng xạ thu thập là kết quả tiến hành đo mẫu trong nhiều năm. Hệ thống máy đo phóng xạ luôn được chuẩn hoá bởi bộ mẫu chuẩn ổn định, phản ánh chế độ làm việc ổn định của hệ thống máy đã sử dụng. Các tác giả của đề tài “Thành lập Sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số l