Đề thi môn Hoá học lớp 12 thời gian làm bài: 90 phút

4). Cho cân bằng hoá học: N 2+3H2D 2NH3+Q. Phát biểu nào sai: A). Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 B). Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH 3 C). Giảm thể tích của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH 3 D). Hoá lỏng NH3tách ra khỏi hệ, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH 3 5). Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp chất hữu cơ X thu được 0,72 gam H2O và lượng khí CO2. Nếu cho toàn bộ sản phẩm lội vào dung dịch Ca(OH)20,02 (M) thì thu được 3gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa. Xác định công thức của X. Biết X chỉ có 1 nguy ên tử oxi và X tác dụng được với Na và NaOH. Công thức phân tử, công thức cấu tạo của X lần lượt là: A). C7H8O, HCOO-C6H5 B). C7H8O, C6H5-CH2OH C). C7H8O, CH3-C6H4-OH D). C6H6O, C6H5-OH

pdf17 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Hoá học lớp 12 thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LÊ XOAY ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung đề số : 001 1). Chất không làm xanh quỳ tím là: A). CH3-NH2 B). Anilin C). C2H5-NH2 D). (CH3)2NH - 2+ 3+ 2- 2- 2). Cho các chất và ion sau: Cl ; Na2S; NO2; Fe ; SO2; Fe ; N2O5; SO4 ; SO3 ; MnO; Na; Cu các chất, ion nào vừa có tính khử, vửa có tính oxy hoá: - 2+ A). MnO; Na; Cu B). Cl ; Na2S; NO2; Fe 3+ 2+ 2- C). Na2S; Fe ; N2O5; N2O5; MnO D). NO2; Fe ; SO2; MnO; SO3 3). Có hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đ.v.c. Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau: C x H y Oz  C x H yz  A1  B1  Glyxrin A). Etymetylete B). C2H4O2 C). Mêtyl focmiat D). Rượu prôpylíc 4). Cho cân bằng hoá học: N2+3H2D 2NH3+Q. Phát biểu nào sai: A). Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 B). Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 C). Giảm thể tích của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 D). Hoá lỏng NH3 tách ra khỏi hệ, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 5). Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp chất hữu cơ X thu được 0,72 gam H2O và lượng khí CO2. Nếu cho toàn bộ sản phẩm lội vào dung dịch Ca(OH)2 0,02 (M) thì thu được 3gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa. Xác định công thức của X. Biết X chỉ có 1 nguyên tử oxi và X tác dụng được với Na và NaOH. Công thức phân tử, công thức cấu tạo của X lần lượt là: A). C7H8O, HCOO-C6H5 B). C7H8O, C6H5-CH2OH C). C7H8O, CH3-C6H4-OH D). C6H6O, C6H5-OH 6). Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp E khí E gồm N2 và N2O (đktc). Biết d 18,0 . Kim loại M là: H 2 A). Cu B). Cr C). Al D). Fe 7). Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015mol N2O. Tính m gam: A). 0,27 g B). 2,7 g C). 1,35 g D). 13,5 g 8). Cho các chất: 1) mêtylamin; 2) anilin; 3) Đimêtylamin; 4) NH3 5) Điphêmylamin; 6) dung dịch NaOH. Tính ba zơ của các chất mạnh dần theo thứ tự: A). 5, 2, 4, 3, 1, 6 B). 5, 2, 4, 1, 3, 6 C). 5, 2, 4, 6, 1, 3 D). 2, 5, 4, 1, 3, 6 0 9). Có hai bình kín A và B dung tích như nhau ở 0 C. Bình A chứa 1mol khí Cl2 và bình B chứa 1mol O2. Trong mỗi bình đều chứa sẵn 10,8 g kim loại M (hoá trị không đổi). Nung nóng cả hai bình đều phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm lạnh cả hai bình về 00C thì tỷ lệ áp suất giữa hai bình là 7/4. Thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại M A). Cu B). Mg C). Al D). Zn 10). Cho hỗn hợp hai kim loại Na và Al tan trong H2O dư. Điều kiện để Al tan hết là: A). nNa  n Al B). nNa  n Al C). nNa  n Al D). nNa  n Al 11). Điện phân hỗn hợp dung dịch chứa CuSO4 và NaCl có màng ngăn xốp với điện cực trơ, dung dịch sau phản ứng điện phân có thể hoà tan được bột Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể là: A). H2SO4 B). H2SO4 hoặc NaOH C). H2O D). NaOH 12). Cho a (gam) dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp kim loại Kali và magiê (dùng dư), thấy khối lượng khí hyđrô bay ra là 0,05a (gam). Nồng độ C% của dung dịch HCl là: A). 20% B). 19,73% C). 16% D). 27,73% 13). Có 3 amino axit đơn chức X, Y, Z có bao nhiêu tri péptít khác nhau, mỗi tri péptít đều chứa X, Y, Z. A). 4 B). 3 C). 6 D). 2 14). Cho sơ đồ chuyển hoá sau:  H 2O 2  HCl  NaOH  HNO3 nung Khí A  d A  B  khí A C  D  H 2O . A, B, C, D lần lượt là: A). NH3, NH4Cl, NH4NO3, NO2 B). NH3, NH4Cl, NH4NO3, O2 C). NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2 D). NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O 15). Xà phòng hoá một este X đơn chức no bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất Y không có sản phẩm thứ 2 dù là lượng nhỏ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng nung chất Y với vôi tôi trôn xút thu được Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO2 và hơi H2O có tỷ lệ thể tích là 3:4 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là: A). C2H4-C=O B). C3H6-C=O C). C4H8-C=O D). CH2-C=O O O O O 16). Chất nào sau đây khi đun với KOH/ Rượu thì không có phản ứng xảy ra? A). CH3-CHBr-CH2-CH3 B). CH3-CH2-CH2-CH2-Br C). (CH3)2CBr-CH3 D). (CH3)3C-CH2Br 17). Từ benzen điều chế rượu benzylíc, ta có thể dùng các chất vô cơ và hữu cơ nào trong các chất sau: 1) Cl2; 2) NaOH; 3) AlCl3; 4) CH3Cl. A). 2, (3,4) B). 1,2 C). (4,3) 2,1 D). 3,4 18). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HO - CH2 - COONa → B → C → D → C2H5OH. Các chất B, C, D lần lượt là: A). C2H6, C2H5Cl và C2H4 B). CH3OH, HCHO và C6H12O6 C). CH4, C2H2 và C2H4 D). CH3OH, HCOOH và C6H12O6 19). Cho m gam kim loại Fe tác dụng với 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 gam kim loại Ag. Tính m. A). 5,6 (g) B). 2,8 (g) C). 11,2 (g) D). 8,4 (g) 20). Axít dùng để khắc thuỷ tinh và ax dễ bay hơi nhất lần lượt là: A). HCl và HNO3 B). HF và H2SO4 C). HF và HNO3 D). HF và HCl 21). Số nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 4s2 là A). 8 B). 10 C). 7 D). 9 22). Phát biểu nào sau đây không đúng? A). Cao su là một hợp chất pôlyme B). Không có axit no đơn chức nào tham gia phản ứng tráng gương C). Lipít là một hợp chất este D). Xà phòng là hỗn hợp muối nátri của axit béo 23). Dẫn hai luồng khí Clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội; dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích Clo đi qua hai dung dịch KOH bằng bao nhiêu? A). 5/6 B). 10/3 C). 5/3 D). 6/3 + --  24). Cho cân bằng Ag + 2CN D Ag(CN ) 2  . ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây tới nồng độ của ion  phức Ag(CN ) 2  là sai:  A). Hoà tan thêm AgNO3 rắn vào dung dịch thì tăngAg(CN ) 2   B). Cho khí NH3 đi qua dung dịch thì tăng Ag(CN ) 2   C). Cho khí NH3 đi qua dung dịch thì giảm Ag(CN ) 2   D). Hoà tan KI rắn vào dung dịch thì giảm Ag(CN ) 2  25). Những chất trong dãy nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân. A). Xenlulozơ - Tinh bột B). Xenlulozơ -Fructozơ C). Glucozơ - Fructozơ D). Glucozơ - Tinh bột 26). Chọn đồng phân X ứng với công thức phân tử C4H6. Biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau: 1) Cộng hợp H2 theo tỷ lệ mol 1:2. 2) Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. 3) Cộng H2O (xúc tác) cho ra xêtôn A). CH 3  C  C  CH 3 B). CH  C  CH 2  CH 3 C). CH2=C=CH-CH3 D). CH2 = CH - CH = CH2 27). Xà phòng hoá 22,2 g hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được xấy khô đến khan và cân được 21,8 gam. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là: A). 0,15 mol và 0,15 mol B). 0,1 mol và 0,2 mol C). 0,25 mol và 0,05 mol D). 0,2 mol và 0,1 mol 1  28). Khi điện phân dung dịch NiSO4 ở anốt xảy ra quá trình: H O  2e  O  2H . Như vậy anốt làm bằng: 2 2 2 A). Zn B). Fe C). Ni D). Pt 29). Có bao nhiêu đipép tít có thể tạo từ hai amino axit là alamin và glyxin? A). 2 B). 3 C). 5 D). 4 30). Một hỗn hợp X gồm hai axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A). CH3COOH và C2H5COOH B). HCOOH và C2H5COOH C). HCOOH và HOOC-COOH D). CH3COOH và HOOC-CH2-COOH 31). Phát biểu nào sau đây luôn đúng: A). Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn là số nguyên dương. B). Một chất hoặc ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính ôxy hoá C). Một chất hay ion có tính oxy hoá gấp một chất hay một ion hoá có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng ôxy hoá khử D). Trong mỗi phân nhóm chính của bảng tuần hoàn chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc nguyên tố phi kim 32). Sản phẩm thuỷ phân của chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương A). CH3CCl3 B). CH2Cl-CH2Cl C). CH3COO-CH(CH3)2 D). CH3-CHCl2 33). Để phân biệt giữa héc xan, glyxerin và glucôzơ ta có thể dùng thuốc thử gì trong các thuốc thử sau ? 1) Na; 2) Cu(OH)2; 3) Dung dịch AgNO3/NH3 A). Dùng được cả ba (1 hoặc 2 hoặc 3) B). Chỉ dùng AgNO3/NH3 C). Chỉ dùng Cu(OH)2 D). Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 34). Cho khí X có mùi khai tác dụng với Clo theo các cách khác nhau: - Trong trường hợp dư khí X thì phản ứng xảy ra tạo chất rắn Y và khí Z. 8X + 3Cl2→6Y+Z. - Trong trường hợp dư khí Cl2 thì phản ứng sinh ra khí Z và khí T. 2X+3Cl2→Z+6T. 0 Biết Y t  X  T; X ,Y, Z,T lần lượt là: A). NH3, NH4Cl, N2, HCl B). CH3-CH2, NH4Cl, N2, HCl C). NH3 , NH4Cl, HCl, N2 D). CH3-NH2, CH3NH3Cl, N2, HCl 35). Cho 12,8 g dung dịch rượu X (trong H2O) có nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng thừa Na thu được 5,6 lít khí (đktc). Biết tỉ khối hơi của X đối với NO2 bằng 2. Tìm công thức cấu tạo của X A). C4H8(OH)2 B). C2H4(OH)2 C). C3H6(OH)2 D). C3H5(OH)3 36). Khi thuỷ phân hợp chất HO-CHCl-CH2Cl trong môi trường kiềm ta thu được hợp chất. A). OHC-CHO B). CH3COONa C). HO-CH2-CHO D). CH2OH-CH2OH 37). Chọn công thức của quặng apatít. A). Ca(PO3)2 B). 3Ca3(PO4)2.CaF2 C). CaP2O7 D). Ca3(PO4)2 38). Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của ôxit sắt là: A). FeO. Fe2O3 B). Fe3O4 C). Fe2O3 D). FeO 49). Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4 mạch thẳng. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra hai rượu đơn chức có số nguyên tử C gấp đôi nhau. Xác định CTCT của X? A). CH3CH2OOC-(CH2)2-COOH B). HOOC-(CH2)4-COOH C). CH3OOC-COO-CH2-CH2-CH3 D). CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 40). Để phân biệt glucôzơ, sác carôzơ, tinh bột và xen lulôzơ có thể dùng chất nào trong các chất sau: 1) H2O 2) Dung dịch AgNO3/NH3 3) Nước I2 4) Giấy quỳ. A). 1 và 2 B). 2 và 3 C). 3 và 4 D). 1,2 và 3 41). Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 4,48 lít khí H2 và còn dự lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu được 3,36 lít khí và một dung dịch (các khí đó ở đktc). Khối lượng Na và Al trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A). mNa = 2,3 (g); mAl = 8,1 (g) B). mNa = 2,3 (g); mAl = 2,7 (g) C). mNa = 4,6 (g); mAl = 5,4 (g) D). mNa = 2,3 (g); mAl = 5,4 (g) 42). Phát biểu nào sau đây là đúng? A). Bút-i-en phản ứng cộng với HI dễ hơn Bút-2-en B). Benzen dễ phản ứng với nước Br2 hơn anilin. C). Tuluen dễ phản ứng với HNO3 đặc/ H2SO4 hơn benzen. D). Etylen dễ phản ứng với nước Br2 hơn Vynyl clorua 43). Hoá chất nào sau đây có thể dùng để tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột Mg, Zn, Al: A). Dung dịch NH3 B). Dung dịch HNO3 đặc nguội C). Dung dịch NaOH, khí CO2 D). Dung dịch HCl, NaOH 44). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 g hợp chất X tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A). CH3-O-CHO B). HO-CH2-CHO C). CH3COOH D). HCOOCH3 45). Thực hiện phản ứng este giữa aninô axit X và rượu CH3OH thu được este A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. Xác định công thức cấu tạo X. A). H2N-CH2-COOH B). CH3COONH4 C). CH3-CH(NH2)-COOH D). H2N-CH2-CH2-COOH 46). Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với ax để làm giảm lượng axit. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc? A). MgCO3 B). CaCO3 C). Mg(OH)2 D). NaHCO3 47). Tỉ khối hơi của một anđêhít X đối với H2 bằng 28. Công thức cấu tạo của anđêhít là: A). C2H5CHO B). CH2 = CH - CHO C). CH3CHO D). H-CHO 48). Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng được 16,8 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỷ khối hơi của hồn hợp X so với H2 bằng 17,2. a) Xác định công thức muối tạo thành A). Fe(NO3)2 B). Al(NO3)3 C). Zn(NO3)2 D). Cu(NO3)2 49). b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng để hoà tan lượng kim loại ở câu 48 bằng bao nhiêu lít ? Biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết. A). 5 lít B). 5,25 lít C). 6 lít D). 5,35 lít 50). Để phân biệt các dung dịch sau: NH3; (NH4)2SO2; NH4Cl; Na2SO4, dùng hoá chất nào sau đây? A). NaOH B). Quì tím, HCl C). Quì tím, NaOH D). Quì tím, Ba(OH)2 -------------Hết------------- TRƯỜNG THPT LÊ XOAY ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 Kỳ thi: Sát hạch khối 11,12 - Lần 1 Năm học: 2007 - 2008 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Nội dung đề số : 002 1). Chất nào sau đây khi đun với KOH/ Rượu thì không có phản ứng xảy ra? A). (CH3)3C-CH2Br B). CH3-CHBr-CH2-CH3 C). (CH3)2CBr-CH3 D). CH3-CH2-CH2-CH2-Br - 2+ 3+ 2- 2- 2). Cho các chất và ion sau: Cl ; Na2S; NO2; Fe ; SO2; Fe ; N2O5; SO4 ; SO3 ; MnO; Na; Cu các chất, ion nào vừa có tính khử, vửa có tính oxy hoá: - 2+ 3+ A). Cl ; Na2S; NO2; Fe B). Na2S; Fe ; N2O5; N2O5; MnO 2+ 2- C). MnO; Na; Cu D). NO2; Fe ; SO2; MnO; SO3 3). Những chất trong dãy nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân. A). Glucozơ - Tinh bột B). Xenlulozơ - Tinh bột C). Xenlulozơ -Fructozơ D). Glucozơ - Fructozơ 4). Thực hiện phản ứng este giữa aninô axit X và rượu CH3OH thu được este A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. Xác định công thức cấu tạo X. A). CH3COONH4 B). H2N-CH2-COOH C). H2N-CH2-CH2-COOH D).CH3-CH(NH2)- COOH 5). Số nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 4s2 là A). 9 B). 10 C). 8 D). 7 6). Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015mol N2O. Tính m gam: A). 2,7 g B). 0,27 g C). 13,5 g D). 1,35 g 7). Xà phòng hoá 22,2 g hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được xấy khô đến khan và cân được 21,8 gam. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là: A). 0,25 mol và 0,05 mol B). 0,1 mol và 0,2 mol C). 0,15 mol và 0,15 mol D). 0,2 mol và 0,1 mol 8). Khi thuỷ phân hợp chất HO-CHCl-CH2Cl trong môi trường kiềm ta thu được hợp chất. A). OHC-CHO B). HO-CH2-CHO C). CH2OH-CH2OH D). CH3COONa 1  9). Khi điện phân dung dịch NiSO4 ở anốt xảy ra quá trình: H O  2e  O  2H . Như vậy anốt làm bằng: 2 2 2 A). Pt B). Ni C). Zn D). Fe 10). Để phân biệt các dung dịch sau: NH3; (NH4)2SO2; NH4Cl; Na2SO4, dùng hoá chất nào sau đây? A). Quì tím, Ba(OH)2 B). NaOH C). Quì tím, NaOH D). Quì tím, HCl 11). Cho khí X có mùi khai tác dụng với Clo theo các cách khác nhau: - Trong trường hợp dư khí X thì phản ứng xảy ra tạo chất rắn Y và khí Z. 8X + 3Cl2→6Y+Z. - Trong trường hợp dư khí Cl2 thì phản ứng sinh ra khí Z và khí T. 2X+3Cl2→Z+6T. 0 Biết Y t  X  T; X ,Y, Z,T lần lượt là: A). CH3-CH2, NH4Cl, N2, HCl B). NH3, NH4Cl, N2, HCl C). CH3-NH2, CH3NH3Cl, N2, HCl D). NH3 , NH4Cl, HCl, N2 12). Có hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đ.v.c. Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau: C x H y Oz  C x H y z  A1  B1  Glyxrin A). Etymetylete B). C2H4O2 C). Rượu prôpylíc D). Mêtyl focmiat 13). Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của ôxit sắt là: A). Fe2O3 B). FeO. Fe2O3 C). FeO D). Fe3O4 14). Có bao nhiêu đipép tít có thể tạo từ hai amino axit là alamin và glyxin? A). 3 B). 5 C). 2 D). 4 15). Phát biểu nào sau đây không đúng? A). Lipít là một hợp chất este B). Xà phòng là hỗn hợp muối nátri của axit béo C). Cao su là một hợp chất pôlyme D). Không có axit no đơn chức nào tham gia phản ứng tráng gương 16). Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với ax để làm giảm lượng axit. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc? A). CaCO3 B). Mg(OH)2 C). MgCO3 D). NaHCO3 17). Để phân biệt glucôzơ, sác carôzơ, tinh bột và xen lulôzơ có thể dùng chất nào trong các chất sau: 1) H2O 2) Dung dịch AgNO3/NH3 3) Nước I2 4) Giấy quỳ. A). 2 và 3 B). 1,2 và 3 C). 1 và 2 D). 3 và 4 18). Từ benzen điều chế rượu benzylíc, ta có thể dùng các chất vô cơ và hữu cơ nào trong các chất sau: 1) Cl2; 2) NaOH; 3) AlCl3; 4) CH3Cl. A). 3,4 B). 2, (3,4) C). (4,3) 2,1 D). 1,2 19). Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 4,48 lít khí H2 và còn dự lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu được 3,36 lít khí và một dung dịch (các khí đó ở đktc). Khối lượng Na và Al trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A). mNa = 2,3 (g); mAl = 8,1 (g) B). mNa = 2,3 (g); mAl = 5,4 (g) C). mNa = 2,3 (g); mAl = 2,7 (g) D). mNa = 4,6 (g); mAl = 5,4 (g) 20). Cho cân bằng hoá học: N2+3H2D 2NH3+Q. Phát biểu nào sai: A). Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 B). Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 C). Hoá lỏng NH3 tách ra khỏi hệ, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 D). Giảm thể tích của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 21). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 g hợp chất X tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A). HCOOCH3 B). CH3-O-CHO C). CH3COOH D). HO-CH2-CHO 22). Cho 12,8 g dung dịch rượu X (trong H2O) có nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng thừa Na thu được 5,6 lít khí (đktc). Biết tỉ khối hơi của X đối với NO2 bằng 2. Tìm công thức cấu tạo của X A). C2H4(OH)2 B). C4H8(OH)2 C). C3H6(OH)2 D). C3H5(OH)3 23). Có 3 amino axit đơn chức X, Y, Z có bao nhiêu tri péptít khác nhau, mỗi tri péptít đều chứa X, Y, Z. A). 6 B). 4 C). 2 D). 3 24). Xà phòng hoá một este X đơn chức no bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất Y không có sản phẩm thứ 2 dù là lượng nhỏ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng nung chất Y với vôi tôi trôn xút thu được Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO2 và hơi H2O có tỷ lệ thể tích là 3:4 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là: A). C2H4-C=O B). C4H8-C=O C). C3H6-C=O D). CH2-C=O O O O O 25). Axít dùng để khắc thuỷ tinh và ax dễ bay hơi nhất lần lượt là: A). HF và HNO3 B). HF và H2SO4 C). HCl và HNO3 D). HF và HCl 26). Điện phân hỗn hợp dung dịch chứa CuSO4 và NaCl có màng ngăn xốp với điện cực trơ, dung dịch sau phản ứng điện phân có thể hoà tan được bột Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể là: A). H2SO4 hoặc NaOH B). H2O C). H2SO4 D). NaOH 27). Chọn đồng phân X ứng với công thức phân tử C4H6. Biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau: 1) Cộng hợp H2 theo tỷ lệ mol 1:2. 2) Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. 3) Cộng H2O (xúc tác) cho ra xêtôn A). CH2=C=CH-CH3 B). CH  C  CH 2  CH 3 C). CH2 = CH - CH = CH2 D). CH 3  C  C  CH 3 28). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HO - CH2 - COONa → B → C → D → C2H5OH. Các chất B, C, D lần lượt là: A). CH3OH, HCHO và C6H12O6 B). C2H6, C2H5Cl và C2H4 C). CH4, C2H2 và C2H4 D). CH3OH, HCOOH và C6H12O6 29). Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng được 16,8 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỷ khối hơi của hồn hợp X so với H2 bằng 17,2. a) Xác định công thức muối tạo thành A). Zn(NO3)2 B). Cu(NO3)2 C). Fe(NO3)2 D). Al(NO3)3 30). b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng để hoà tan lượng kim loại ở câu 29 bằng bao nhiêu lít ? Biết rằng đã lây dư 25% so với lượng cần thiết. A). 6 lít B). 5 lít C). 5,25 lít D). 5,35 lít 31). Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp E khí E gồm N2 và N2O (đktc). Biết d  18,0 . Kim loại M là: H 2 A). Cr B). Fe C). Cu D). Al + -  32). Cho cân bằng Ag + 2CN D Ag(CN ) 2  . ảnh hưởng của yếu tố nào sau
Tài liệu liên quan