Địa lý - Bài 2: Cấu trúc và một số đặc điểm của trái đất

Kết luận chung Theo thứ tự từ ngoài vào trong, các lớp của Trái đất: Vỏ, Manti, Nhân + Nhiệt độ TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. Áp suất TĐ tăng dần từ ngoài vào trong.

ppt52 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa lý - Bài 2: Cấu trúc và một số đặc điểm của trái đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGChương 2HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚCVÀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT Bài 2: CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂMCỦA TRÁI ĐẤT Người soạn: GV. Vũ Thị Thanh HươngLớp dạy: Văn – Địa K37Ngày dạy: 10/11/2015CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu trúc Trái Đấta. Các lớp của Trái ĐấtBẢNG THÔNG TIN VỀ CÁC LỚP CẤU TẠO TRÁI ĐẤTCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTĐộ sâuChiều dàyNhiệt độTrạng tháiThành phần vật chấtVỏMan tiManti trênManti dướiNhânNhân ngoàiNhân trongBẢNG THÔNG TIN VỀ CÁC LỚP CẤU TẠO TRÁI ĐẤTCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTĐộ sâu (km)Chiều dày (km)Nhiệt độ (0C)Trạng tháiThành phần vật chấtVỏ5 - 765-76-RắnSima, Sial900824-8951300Dẻo giònSilicat magiê 290020001300Rắn510022003360LỏngSắt, Niken 637012704500RắnMantiNhânMantitrênMantiDướiNhânngoàiNhântrong1Hãy so sánh thông tin về các lớp và rút ra nhận xét Câu hỏiCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Kết luận chung+ Nhiệt độ TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Áp suất TĐ tăng dần từ ngoài vào trong.+ Theo thứ tự từ ngoài vào trong, các lớp của Trái đất: Vỏ, Manti, Nhân Câu hỏi vận dụng1Tại sao ở nhiệt độ 45000C,2nhân trong của TĐ vẫn ở trạng thái rắn?Tại sao nhân TĐ có thể tích chỉ chiếm 17%, nhưng khối lượng của nhân chiếm những 33,5%? CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT+ Càng vào trong vật chất có khối lượng riêng (tỉ trọng) càng lớn. - Kết luận chung+ Nhiệt độ TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Áp suất TĐ tăng dần từ ngoài vào trong.+ Theo thứ tự từ ngoài vào trong, các lớp của Trái đất: Vỏ, Manti, Nhân Câu hỏi mở rộng1Giữa các lớp của TĐ có mối quan hệ với nhau không?Hãy lấy ví dụ minh họa.CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTMối quan hệgiữa Vỏ - MantiiNúi lửaVỏ Trái ĐấtNhân trongNhân ngoàiTác động của dòng đối lưu tới vỏ Trái ĐấtCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Giữa lớp Manti và lớp vỏ TĐ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau do dòng đối lưu trong lớp Manti thường xuyên tác động vào vỏ TĐ. + Nguyên nhân hình thành dòng đối lưu: do sự phân dị trọng lực (vật chất nặng chìm xuống dưới, vật chất nhẹ nổi lên trên).+ Ý nghĩa của dòng đối lưu: tạo thành núi lửa, cung cấp vật liệu làm dày vỏ TĐ, làm cho các mảng TĐ dịch chuyển theo phương nằm ngang. CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTb. Cấu trúc vỏ TĐ1. Cấu trúc Trái Đấta. Các lớp của Trái ĐấtHình vẽ Vỏ Trái Đất, tr.16 Tập bản đồ ĐLTNĐC 1Cấu trúc ngang của vỏ TĐ gồm những kiểu nào? 2Cấu trúc đứng của vỏ TĐ gồm những lớp nào? Câu hỏi gợi mởCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTb. Cấu trúc vỏ TĐ- Vỏ TĐ rất mỏng, được phân ra hai kiểu + Vỏ lục địa gồm 3 lớp: trầm tích, granit, badan. + Vỏ đại dương chỉ có 2 lớp: trầm tích, ba dan - Chỗ mỏng nhất và yếu nhất của vỏ TĐ là ở dãy núi ngầm giữa đại dương.- Chỗ dày nhất của vỏ TĐ là khiên lục địa.1. Cấu trúc Trái Đấta. Các lớp của Trái ĐấtPhân biệt vỏ Trái Đất và thạch quyển?CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTThạch quyển gồm vỏ TĐ và Mái Manti đến độ sâu 100km. Thạch quyển trôi nổi trên quyển mềm như những mảng nổi trên mặt nước. CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTVỏ TĐ tuy nằm ở ngoài cùng và ở trạng thái rắn chắc nhưng không ổn định và thường xuyên bị tác động bởi dòng đối lưu trong bao Manti mà sinh ra núi lửa và sự chuyển dịch. Vỏ TĐ cùng với Mái Manti hợp thành thạch quyển. TiÓu kÕtCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Hội nghị địa chất thế giới năm 1972 đã đưa ra thuyết mới là thuyết kiến tạo mảng trên cơ sở kế thừa thuyết lục địa trôi. 2. Thuyết kiến tạo mảng Thuyết lục địa trôiA.Wegener đề xuất năm 1912Thuyết kiến tạo mảngRa đời vào những năm 60 của thế kỷ XX Câu hỏi gợi mở1Bề mặt TĐ chia thành những mảng kiến tạo nào?CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Thạch quyển của TĐ được cấu tạo bởi 7 mảng kiến tạo lớn: Âu - Á, Thái Bình Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Ấn Độ, Nam Cực và 3 mảng kiến tạo nhỏ: Naxca, Arap, Philippin. Câu hỏi gợi mở2Em hãy liệt kê tên của các mảng thuộc 2 kiểu sau? Mảng đại dươngMảng hỗn hợpMảng đại dươngMảng hỗn hợpThái Bình DươngPhilippinNaxca Âu – ÁBắc MĩNam MĩPhiẤn ĐộNam CựcArapCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Chỉ có mảng Thái Bình Dương, Philippin, mảng Naxca toàn bộ là vỏ đại dương (mảng đại dương). Các mảng còn lại có cả vỏ lục địa (mảng lục địa) và vỏ đại dương (mảng đại dương). - Nghiên cứu về các mảng ko chỉ nghiên cứu lục địa mà phải nghiên cứu từ bề mặt tới hết giới hạn thạch quyển. - Quá trình hình thành các châu và đại dương.CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTQuá trình hình thành các châu và đại dươngCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Sự chuyển dịch của các mảng xảy ra theo nhiều cách khác nhau: + Khi 2 mảng lục địa tiến vào nhau. Một mảng bị chui xuống dưới mảng kiaMảng lục địaMảng lục địa1. Thạch quyển2. Quyển mềmBị xô épHình thành các dãy núiBị xô ép2 mảng lục địa tiến vào nhauCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Sự chuyển dịch của các mảng xảy ra theo nhiều cách khác nhau: + Khi mảng đại dương tiến vào mảng lục địa. Núi lửaDãy núi lửaMảng lục địaMảng đại dươngVực thẳm đại dươngĐới hút chìmMăc ma được sinh raBị xô ép1. Thạch quyển2. Quyển mềmmảng đại dương tiến vào mảng lục địaCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Sự chuyển dịch của các mảng xảy ra theo nhiều cách khác nhau: + Khi 2 mảng đại dương tiến vào nhau. Chuỗi đảo núi lửaMảng đại dươngMảng đại dươngVực thẳm đại dươngĐới hút chìmMăc ma được sinh raBị xô ép1. Thạch quyển2. Quyển mềm2 mảng đại dương tiến vào nhauCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Sự chuyển dịch của các mảng xảy ra theo nhiều cách khác nhau: + Khi 2 mảng tách khỏi nhau 2 mảng đại dương tách dãnCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Sự chuyển dịch của các mảng xảy ra theo nhiều cách khác nhau: + Khi 2 mảng trượt bằng. Đứt gãyNơi dịch chuyểnTâm chấnTiêu điểmSóng địa chấn2 mảng trượt bằng?Dựa vào bản đồ kiến tạo mảng, tr.18, 19 Tập bản đồ ĐLTNĐCBài tập vận dụngHãy xác định kiểu dịch chuyển giữa các cặp mảng sau? STTCÁC MẢNGKIỂU VA CHẠMKẾT QUẢ1Mảng Thái Bình Dương và Mảng Âu - Á 2Mảng Naxca và mảng Nam Mĩ 3Mảng Ấn Độ và Mảng Âu - Á Kết quả là hình thành dạng địa hình nào? Mảng Thái Bình Dương và Mảng Âu - Á1Mảng Thái Bình Dương và Mảng Âu - ÁHai mảng đại dương tiến vào nhauTạo thành vành đai núi lửa Tây Thái Bình Dương, chạy từ Camsatca xuống Nhật Bản và Philippin.Mảng Naxca và mảng Nam Mĩ2Mảng Naxca và mảng Nam MĩMảng đại dương tiến vào mảng lục địaTạo thành dãy Anđet và vành đai núi lửa chạy dọc bờ biển phía Đông Thái Bình Dương, vực biển Pêru - ChilêMảng Ấn Độ và Mảng Âu - Á3Mảng Ấn Độ và Mảng Âu - ÁHai mảng lục địa tiến vào nhauHình thành dãy núi Himalaya cao nhất thế giớiCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTNơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn, thường có các hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo động đất và núi lửa. Hiện nay, các mảng kiến tạo vẫn đang tiếp tục dịch chuyển, nhưng rất chậm: vài cm - vài chục cm/năm. TiÓu kÕtCẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT3. Một số đặc trưng chính của Trái Đất a. Ý nghĩa của trọng lực và từ trường của Trái Đất. b. Những đặc điểm của phân bố lục địa và đại dương trên Trái Đất. CỦNG CỐ BÀI HỌCĐặc điểm các lớp của Trái Đất Cấu trúc của lớp vỏ Trái Đất Đặc điểm của các mảng thạch quyển DẶN DÒ1Hoàn thành các yêu cầu được nhắc tới trong bài học2Lớp làm 1 sơ đồ tư duy của chương 2 trên khổ giấy A0.3Chuẩn bị dụng cụ giờ sau TH gồm: compa, bút chì, thước kẻ.