Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên là một bệnh viện trọng yếu ở khu vực Đông Bắc có chức năng nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân các dân tộc thuộc 6 tỉnh miền núi phía Đông Bắc, đào tạo sinh viên trường Đại học Y Thái Nguyên, trường Trung học y tế Thái Nguyên, các bác sỹ có trình độ sau đại học, Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh của bệnh viện ngày càng được nâng cao. Là một bệnh viện lớn, nơi luôn tập trung một lượng lớn bệnh nhân khám chữa bệnh và những người thân chăm sóc. Hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đã phát sinh ra một lượng lớn các chất thải độc hại và nguy hiểm gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người. Chất thải bệnh viện, đặc biệt là nước thải và chất thải rắn được phân vào nhóm chất thải nguy hại do tính độc và tính lây nhiễm. Các loại chất thải này nều không được xử lý hoặc xử lý không triệt để mà thải thẳng ra môi trường sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới môi trường. Hiện tại vấn đề nước thải đang là vấn đề nổi cộm của bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Về vấn đề này, bệnh viện đã có hệ thống xử lý nước thải được xây dựng từ năm 1997 nhưng hiện tại đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Với số lượng giường bệnh theo kế hoạch là 700 giường, thực tế là 810 giường bệnh, mỗi ngày bệnh viện đa khoa thải ra một lượng lớn khoảng 450 m3 đến 500 m3 nước thải, hệ thống xử lý nước thải hiện tại đã bị xuống cấp và quá tải, không đáp ứng được yêu cầu của việc xử lý nước thải bệnh viện. Các kết quả phân tích đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải bệnh viện cho thấy mức độ ô nhiễm nghiêm trọng, với nhiều thông số vượt tiêu chuẩn cho phép. Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên nằm trong danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và phải tiến hành xử lý triệt để ô nhiễm phải tiến hành xử lý triệt để ô nhiễm. Do vậy, để đảm bảo xử lý triệt để chất thải, đặc biệt là nước thải, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên là hết sức cần thiết. Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên được xây dựng để đưa ra phương án xử lý nước thải cho bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên với quy mô giường bệnh là 810 giường (quy hoạch phát triển đến 2015 là 1000 giường bệnh) với lưu lượng nước thải 600 m3/ngày và có khả năng nâng công suất đáp ứng với quy mô lớn hơn.

doc54 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết lập dự án Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên là một bệnh viện trọng yếu ở khu vực Đông Bắc có chức năng nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân các dân tộc thuộc 6 tỉnh miền núi phía Đông Bắc, đào tạo sinh viên trường Đại học Y Thái Nguyên, trường Trung học y tế Thái Nguyên, các bác sỹ có trình độ sau đại học,… Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh của bệnh viện ngày càng được nâng cao. Là một bệnh viện lớn, nơi luôn tập trung một lượng lớn bệnh nhân khám chữa bệnh và những người thân chăm sóc. Hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đã phát sinh ra một lượng lớn các chất thải độc hại và nguy hiểm gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người. Chất thải bệnh viện, đặc biệt là nước thải và chất thải rắn được phân vào nhóm chất thải nguy hại do tính độc và tính lây nhiễm. Các loại chất thải này nều không được xử lý hoặc xử lý không triệt để mà thải thẳng ra môi trường sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới môi trường. Hiện tại vấn đề nước thải đang là vấn đề nổi cộm của bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Về vấn đề này, bệnh viện đã có hệ thống xử lý nước thải được xây dựng từ năm 1997 nhưng hiện tại đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Với số lượng giường bệnh theo kế hoạch là 700 giường, thực tế là 810 giường bệnh, mỗi ngày bệnh viện đa khoa thải ra một lượng lớn khoảng 450 m3 đến 500 m3 nước thải, hệ thống xử lý nước thải hiện tại đã bị xuống cấp và quá tải, không đáp ứng được yêu cầu của việc xử lý nước thải bệnh viện. Các kết quả phân tích đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải bệnh viện cho thấy mức độ ô nhiễm nghiêm trọng, với nhiều thông số vượt tiêu chuẩn cho phép. Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên nằm trong danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và phải tiến hành xử lý triệt để ô nhiễm phải tiến hành xử lý triệt để ô nhiễm. Do vậy, để đảm bảo xử lý triệt để chất thải, đặc biệt là nước thải, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên là hết sức cần thiết. Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên được xây dựng để đưa ra phương án xử lý nước thải cho bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên với quy mô giường bệnh là 810 giường (quy hoạch phát triển đến 2015 là 1000 giường bệnh) với lưu lượng nước thải 600 m3/ngày và có khả năng nâng công suất đáp ứng với quy mô lớn hơn. 2. Căn cứ pháp lý lập dự án - Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005; - Luật xây dựng năm 2003; - Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế. - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư số 03/2008/TT-BXD hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơ bản ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng; - Quyết định số 2868/QĐ-BYT ngày 01/8/2007 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên đến năm 2020; - Quyết định số 1489/QĐ-UBND ngày 26/6/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Quy hoạch tổng mặt bằng bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. CHƯƠNG 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 2.1. Vị trí địa lý Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên nằm ở giữa trung tâm thành phố Thái Nguyên, ở trên khu đất thuộc phường Phan Đình Phùng thành phố Thái Nguyên, phía Đông giáp khu dân sinh Minh Cầu, phường Phan Đình Phùng; phía Nam giáp đường dân sinh tổ 13, phường Phan Đình Phùng; phía Bắc giáp đường Hoàng Văn Thụ; phía Tây giáp đường Lương Ngọc Quyến. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên ở trung tâm thành phố, gồm các tuyến đường chính, gần các đầu mối giao thông, thuận tiện lưu thông và giao dịch của bệnh nhân đến khám, chữa bệnh và các bệnh viện khác trong khu vực thành phố Thái Nguyên đến liên hệ về chuyên môn và hỗ trợ nhau trong công tác chẩn trị bệnh. Bệnh viện lại gần Trường Đại học Y khoa, là nơi đào tạo giảng dạy cho sinh viên và cán bộ tuyến dưới lên học tập và bổ túc y tế. 2.2. Chức năng-nhiệm vụ bệnh viện 1- Chức năng: Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên là bệnh viện đa khoa hạng I chưa hoàn chỉnh, do Bộ Y tế trực tiếp quản lý có chức năng, nhiệm vụ sau: - Khám, chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng cho bệnh nhân các tỉnh, thành phố vùng Đông bắc - Tham gia đào tạo cán bộ, cơ sở thực hành chính của Trường đại học Y Dược Thái Nguyên và các cơ sở đào tạo cán bộ y tế khác - Nghiên cứu khoa học về Y dược - Tham gia chỉ đạo tuyến. - Quan hệ quốc tế - Quản lý kinh tế y tế bệnh viện 2- Nhiệm vụ: a. Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và phòng bệnh cho nhân dân các tỉnh, thành phố vùng Đông Bắc - Khám cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân các tỉnh được phân công. - Khám, chữa bệnh và khám sức khỏe cho người nước ngoài. - Khám sức khỏe cho các đối tượng đi công tác, học tập, lao động ở nước ngoài và kết hôn với người nước ngoài. - Khám giám định y khoa theo yêu cầu của hội đồng giám định y khoa trên cơ sở phân cấp của Bộ Y tế. - Tham gia giám định pháp y và giám định tâm thần theo trưng cầu của các cơ quan thực thi pháp luật. - Phục hồi chức năng cho tất cả bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện và tổ chức phục hồi chức năng tại cộng đồng - Tham gia chủ động phát hiện dịch bệnh và phối hợp chặt chẽ với y tế địa phương để dập tắt dịch. - Tham gia các chương trình về y tế, tuyên truyền giáo dục sức khỏe. b- Đào tạo: - Là cơ sở thực hành chính của các Trường Đại họcY Thái Nguyên, Trung học Y Tỉnh Thái Nguyên, Đại học Dược, trung cấp Dược. - Tham gia đào tạo cán bộ y tế ở bậc sau đại học, Đại học, Trung học. - Tham gia đào tạo lại cán bộ y tế trong khu vực được phân công về chuyên môn và quản lý Bệnh viện. - Đào tạo lại và đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ, công chức, viên chức trong Bệnh viện. c- Nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ khám, chữa bệnh, phòng bệnh, phục hồi chức năng góp phần phát triển kinh tế xã hội trong khu vực. - Tổ chức các hội nghị khoa học cấp bệnh viện, cấp khu vực tại Bệnh viện. - Tổ chức các chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học phối hợp trong nước với nước ngoài. d- Chỉ đạo tuyến trước về chuyên môn kỹ thuật: - Chỉ đạo một số chuyên khoa cho tuyến trước được Bộ Y tế giao. - Chuyển giao và hỗ trợ các kỹ thuật chuyên môn cho tuyến trước. - Theo dõi, giám sát các hoạt động y tế tuyến trước trong khu vực được phân công. - Đơn vị chính tham gia vào hệ thống phòng chống dịch bệnh khu vực trung du miền núi phía bắc Việt Nam. - Tham gia hỗ trợ tuyến trước tổ chức triển khai các chương trình, dự án y tế. - Phối hợp với các cơ quan trong và ngoài ngành y tế để thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe. - Tham gia phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa. e- Hợp tác quốc tế: Chủ động khai thác, thiết lập mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm và trao đổi chuyên gia về khám, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ với các cơ sở khám, chữa bệnh. Xây dựng các dự án đầu tư liên doanh, liên kết với các nước và các tổ chức quốc tế về dịch vụ y tế theo qui định của Pháp luật. Xây dựng các kế hoạch đoàn ra, đoàn vào theo các chương trình hợp tác quốc tế với Bệnh viện; Cử cán bộ, học viên đi học tập, nghiên cứu công tác ở nước ngoài. Tiếp nhận, tổ chức cho học sinh, sinh viên nước ngoài đến bệnh viện nghiên cứu, học tập tại Bệnh viện; Quản lý đoàn ra, đoàn vào trong phạm vi hoạt động của Bệnh viện theo qui định của Pháp luật. Tổ chức các hội nghị, hội thảo, các lớp học quốc tế về các lĩnh vực thuộc phạm vi của Bệnh viện quản lý theo qui định về tổ chức và quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ. Ký kết hợp tác với nước ngoài theo qui định của Pháp luật. f- Quản lý bệnh viện Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Bệnh viện: Nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị y tế. Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các qui định của Nhà nước về thu chi ngân sách của Bệnh viện, từng bước cải tiến hạch toán thu theo qui định mới của Nhà nước. Tạo thêm nguồn kinh phí cho Bệnh viện từ các dịch vụ y tế: Viện phí, Bảo hiểm y tế, các dự án đầu tư trong nước và quốc tế. 2.3. Quy mô và cơ cấu tổ chức của bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên hoạt động với quy mô hiện tại là 700 giường bệnh, là bệnh viện khu vực phục vụ cho cán bộ, nhân dân tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc đất nước. Bệnh viện có nhiều cán bộ, y bác sỹ có năng lực về chuyên môn. Với quy hoạch phát triển mạng lưới bệnh viện đến 2020, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên sẽ có quy mô lên 1000 giường bệnh vào năm 2015 và một số chuyên khoa mới: đơn vị thận nhân tạo, khoa nội tiết, phẫu thuật thần kinh, dinh dưỡng chữa bệnh,… Thực tế quy mô giường bệnh của bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên như sau : Năm Giường kế hoạch Giường thực tê 2001 550 600 2002 560 650 2003 560 670 2004 560 700 2005 560 710 2006 600 810 2007 600 810 2008 650 810 2009 700 810 Tổng số công chức viên chức là 744 người, với cơ cấu tổ chức bộ máy bệnh viện như sau: C¸c phßng chøc n¨ng - Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp - Phßng hµnh chÝnh qu¶n trÞ - Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n - Phßng vËt t­ TTBYT - Phßng y t¸ ®iÒu d­ìng - Phßng tæ chøc c¸n bé - b¶o vÖ - Phòng chỉ đạo tuy -NCKH-ĐN C¸c khoa cËn l©m sµng - Khoa huyÕt häc TM - Khoa sinh ho¸ - Khoa vi sinh - Khoa gi¶i phÉu bÖnh - Khoa th¨m dß chøc n¨ng - Khoa X quang - Khoa chèng nhiÔm khuÈn - Khoa d­îc - Khoa dinh d­ìng §¶ng uû C«ng ®oµn, ®oµn thanh niªn Gi¸m ®èc C¸c khoa l©m sµng - Khoa kh¸m bÖnh - Khoa håi søc cÊp cøu - Khoa néi - Khoa néi 4 - Khoa truyÒn nhiÔm - Khoa da liÔu - Khoa thÇn kinh - Khoa t©m thÇn - Khoa ®«ng y - Khoa nhi - Khoa ngo¹i - Khoa g©y mª håi søc - Khoa chÊn th­¬ng - Khoa s¶n - Khoa tai mòi häng - Khoa r¨ng hµm mÆt - Khoa m¾t - Khoa vËt lý trÞ liÖu - Khoa y häc h¹t nh©n - Khoa u b­íu - Khoa nội tiết – hô hấp - Khoa nội tiêu hoá- tiết liệu 2.4. Hiện trạng công trình cơ sở hạ tầng Tổng mặt bằng của bệnh viện là 69.125 m2, các công trình được xây dựng cải tạo, nâng cấp liên tục theo thời gian. Tuy nhiên do các hạng mục công trình được xây dựng từ quá lâu, mặc dù có những hạng mục công trình được cải tạo nâng cấp phù hợp với điều kiện cũng như nhu cầu hiện nay, nhưng còn nhiều hạng mục chưa được sửa chữa, nâng cấp lần nào nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Những hạng mục công trình được cải tạo nâng cấp trong thời gian gần đây đã phát huy tốt là những nhân tố chính đủ điều kiện hoạt động của bệnh viện như khoa mổ, khoa tâm thần, khoa dinh dưỡng,… Tuy nhiên sự nâng cấp chưa đồng bộ. Trong thời gian tới bệnh viện sẽ nâng cấp đồng bộ các hạng mục công trình, đáp ứng được sự phát triển, mở rộng của bệnh viện. Hiện tại, bệnh viện có tổng cộng 15 khu nhà, trong đó: - Một khu nhà cao 6 tầng, bao gồm 5 khoa: U bướu, Y học hạt nhân, Mắt, Tai mũi họng và Đông y. - Một nhà 3 tầng khoa Nội. - 13 nhà 2 tầng cho các khoa khác. Tổng số các hạng mục công trình của bệnh viện gồm trên 40 hạng mục với tổng diện tích gần 30.000 m2. - Hệ thống cấp nước: 2 bể chứa nước với thể tích mỗi bể 250 m3, một tháp nước cao 31 m với thể tích 100 m3. - Hệ thống thoát nước mặt: bệnh viện đã xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với nước thải. Tuy nhiên, ở khu thấp (nhà hành chính, khoa khám bệnh) hệ thống thoát nước mưa với nước thải vẫn dùng chung. Đặc biệt cao độ sân thấp hơn cao độ đường Lương Ngọc Quyến do vậy khi mưa gây úng lụt cục bộ vì vậy trong thời gian tới bệnh viện cần tôn cao nền khu thấp và tách 2 hệ thống thoát nước riêng. - Hệ thống đường giao thông nội bộ với diện tích 4.200 m2. Với diện tích mặt bằng khá rộng, địa hình phức tạp không bằng phẳng, tuy nhiên hệ thông giao thông nội bộ đã có quy hoạch rõ ràng, phân khu mạch lạc, chiều rộng mặt đường đảm bảo nhưng chưa có lớp phủ mặt đảm bảo yêu cầu. Đa số mặt đường được làm bằng trạt xỉ, bê tông nghèo nên hệ thống giao thông hiện tại đã bị xuống cấp hầu như là không đảm bảo giao thông của bệnh viện (mưa thì lầy lội, nắng rát bụi không đảm bảo vệ sinh nơi chữa bệnh). Hệ thống giao thông trong nhà còn chắp vá và chưa được thông suốt đến các khu vực. - Cấp điện: bệnh viện đã có trạm hạ thế đủ cung cấp cho bệnh viện, có dự phòng phát triển. Tuy nhiên, với diện tích toàn bệnh viện gần 7 ha, hệ thống lưới điện ngoài nhà là rất lớn, do được xây dựng từ lâu nên thực tế đã bị xuống cấp nghiêm trọng, một số đoạn dây dẫn đã hết khấu hao. Vì vậy hệ thống cấp điện ngoài nhà cần được nâng cấp thay thế. - Hệ thống phóng cháy chữa cháy, hệ thống chống sét và nhiều công trình phụ trợ khác. 2.5. Tình hình hoạt động y tế của bệnh viện trong những năm gần đây Thống kê số liệu cơ bản về tình hình hoạt động của bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên được thể hiện trong các bảng dưới. a- Kh¸m bÖnh: N¨m Néi dung 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Kh¸m bÖnh (lÇn) 192.048 167.484 201.817 243.067 252.407 220.000 BÖnh nh©n ngo¹i tró 1.081 648 1412 1514 5000 5000 b- §iÒu trÞ néi tró: N¨m T.sè ng­êi bÖnh néi tró T.sè ngµy ®iÒu trÞ 2003 23.780 227.338 2004 22.085 211396 2005 23.340 281.118 2006 24.600 265.628 2007 26.623 264.483 2008 30.946 268.179 c- Khèi xÐt nghiÖm vµ th¨m dß chøc n¨ng: N¨m XN Sinh ho¸ HuyÕt häc Vi sinh Gi¶i PB §iÖn quang Néi soi Siªu ©m §iÖn tim 2003 K.ho¹ch 70.000 150.000 45.000 20.000 45.000 7.000 10.000 7.000 Th. hiÖn 101.069 212.563 42.612 22.110 54.437 12.043 12.474 6653 2004 K.ho¹ch 70.000 150.000 40.000 20.000 46.500 7.000 10.000 7.000 Th. hiÖn 144.466 233.964 44.389 24.340 57.965 4.921 13.928 7.838 2005 K. ho¹ch 65.000 150000 40000 20000 45000 7000 10000 5000 Th.hiÖn 263.967 244708 36472 26600 62697 8484 17804 9765 2006 K.ho¹ch 70.000 200.000 40.000 25.000 50.000 5.000 20.000 6.000 Th.hiÖn 384.557 254.035 67.481 33.324 65.722 6.135 22.777 9.992 2007 K. ho¹ch 400.000 500.000 65.000 35.000 91.000 7.000 20.000 10.000 Th.hiÖn 512.076 909.281 60.303 34.815 94.200 5.101 32.496 12.675 2008 K.ho¹ch 520.000 900.000 68.000 40.000 101.000 7.000 30.000 12.000 Th.hiÖn 810.857 1.212.322 71.490 38.035 122.509 6.456 39.982 15.985 2.6. Hiện trạng môi trường bệnh viện 2.6.1. Chất thải rắn Rác thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, sinh hoạt của bệnh nhân và các cán bộ y tế bao gồm: các chất thải rắn sinh hoạt, các bông băng có máu mủ của bệnh nhân, các chất thải ra trong quá trình xét nghiệm, cá loại thuốc quá hạn sử dụng, kim, ống tiêm, đờm, dãi của bệnh nhân... - Các chất phóng xạ phát sinh từ các hoạt động chuẩn đoán, hoá trị liệu và nghiên cứu, bao gồm đủ các thể loại như trên có mức phóng xạ không vượt quá các mức quy định theo các quy định của nhà nước hay các hiệp ước quốc tế. Với các chất thải phóng xạ vượt mức quy định thì tất cả các công đoạn của quy trình quản lý phải tuân thủ theo hướng dẫn về xử lý chất thải phóng xạ. - Các chất thải hoá học nguy hại: * Formandehyde: được sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác và bảo quãn các mẫu xét nghiệm. * Các hoá chất quang hóa học: có trong các dung dịch dùng cố định và tráng phim. * Các dung môi: các hợp chất halogen, các hợp chất không có halogen. * Các khí dùng để diệt khuẩn cho các thiết bị y tế, phòng phẫu thuật như oxit ethylene. * Các chất hóa học hỗn hợp, bao gồm : các dung dịch làm sạch và khử khuẩn như phenol, dẫu mỡ và các dung môi làm vệ sinh... - Các chất thải sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân, các cán bộ y tế tại bệnh viện: giấy vụn, vỏ đồ hộp, thức ăn thừa, rau, vỏ trái cây... - Các chất thải từ các hoạt động chung của bệnh viện như lá cây, giấy loại... Trong số các loại chất thải rắn trên, thì chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn được coi là rác thải y tế độc hại, thường chiếm 10 - 20% tổng lượng rác thải bệnh viện. Hiện tại lượng rác thải phát sinh tại bệnh viện từ 1500 - 2500 kg/ngày, trong đó rác thải y tế độc hại là 150-250 kg/ngày. Lượng rác thải phát sinh trong bệnh viện tỷ lệ thuận với số giường bệnh trong bệnh viện. Qua khoả sát thực tế, cùng với kinh nghiệm và các công thức thực nghiệm. Với số giường bệnh dự kiến trong thời gian tới là 1000 giường thì lượng rác thải của bệnh viện là: 1000 giường x 3 = 3000 kg/ngày.đêm Trong đó rác thải y tế chiếm từ 10-20% lượng rác của bệnh viện, tức là khoảng 300 kg/ngày.đêm. Vào mùa mưa các chất ô nhiễm trong rác bị cuốn theo nước mưa còn là một trong những nguyên nhân làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt, nước ngầm. Rác thải y tế là loại rác có độ ô nhiễm cao nhất, do đó nhất thiết phải được phân loại, tách riêng khỏi rác thải sinh hoạt và xử lý bằng phương pháp thích hợp. Hiện tại, bệnh viện đã phân loại rác thải, rác thải y tế độc hại được đem đốt tại lò đốt chất thải y tế đặt tại bãi rác Đá Mài. Rác thải sinh hoạt được thu gom rồi thuê Công ty TNHH một thành viên công trình và môi trường đô thị Thái Nguyên chuyển trở đi chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi rác Đá Mài. 2.6.2. Nước thải a/ Nguồn phát sinh Nước thải từ bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên phát sinh từ hai nguồn chủ yếu sau: - Nước thải sinh ra trong quá trình khám chữa bệnh, bao gồm dòng thải từ nước sàn, lavabo, của các khu xét nghiệm và X-quang, phòng cấp cứu, khu bào chế dược phẩm, phẫu thuật,... Nước thải từ nguồn này có chứa các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các hoá chất mang tính dược liệu và đặc biệt là các vi trùng gây bệnh. - Nước thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và khách vãng lai bao gồm các dòng thải từ nước sàn, lavabo và bể phốt của các khu điều trị, khu hành chính, nhà bếp, nhà ăn... Nước thải loại này chứa chủ yếu là các chất lơ lửng, chất hữu cơ và chất tẩy rửa,... Ngoài ra, trong mùa mưa, ở bệnh viện có nước mưa chảy tràn vào hệ thống thu gom nước thải chung cuốn theo rác, đất đá và các chất lơ lửng khác, làm tăng lượng nước thải đi vào hệ thống xả. Hệ thống thoát nước tại bệnh viện có nhiều chỗ đã hư hỏng nên gây ứ đọng nước mưa chảy tràn, nước thải từ các khu điều trị và các phòng ban. Mùi hôi thối từ các hố ga, cống rãnh, các chỗ trũng đọng nước bốc lên nồng nặc, rất khó chịu và ô nhiễm. Nguồn nước thải này được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại rồi theo hệ thống thoát nước chảy ra ao khoảng 1500 m3, tiếp đó chảy tràn ra ngoài môi trường (khu vực ruộng canh tác của dân). Do trong thành phần nước thải của bệnh viện tồn tại các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ và các vi sinh gây bệnh, các chất gây ô nhiễm này sẽ tạo cho nước thải của bệnh viện có màu đen, mùi hôi thối khó chịu không những thế hiện nay chúng hoàn toàn không được kiểm soát hay có bất kỳ một sự xử lý nào. Vì vậy, nếu không được xử lý sẽ dẫn đến những tác động xấu đến môi trường đặc biệt là đối với nguồn nước ngầm và nước mặt, ảnh hưởng trực tiếp đén sức khỏe cộng đồng. b/ Lưu lượng nước thải: Lượng nước dùng cho Bệnh viện biến đổi rất phức tạp theo từng giờ trong ngày, tập trung nhiều vào các giờ hành chính. Nước được dùng cho các mục đích sau (tính cho mỗi giường bệnh): Tiêu chuẩn nước thải cho mỗi giường bệnh Loại hình nước thải Lưu lượng (l/ngày) Quá trình chữa bệnh: 150 Rửa sàn, rửa nhà, tưới cây: 100 Bệnh nhân tắm rửa: 140 Chuẩn bị t