Ðề tài Đối tượng được bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Sở hữu trí tuệ ñược hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ-những kết quảtừhoạt ñộng tưduy, sáng tạo của con người. ðối tượng của loại sởhữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trịkinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghê của nhân loại. ðó là các tác phẩm văn học, nghệthuật, các công trình khoa học kỹthuật ứng dụng cũng nhưcác tên gọi, hình ảnh ñược sửdụng trong các hoạt ñộng thương mại. Sựkhác biệt ñáng chú ý nhất giữa tài sản trí tuệvà các loại tài sản khác là thuộc tính vô hình của nó, tức là tài sản trí tuệkhông thể ñược xác ñịnh bằng các ñặc ñiểm vật chất của chính nó mà nó cần ñược thểhiện ra theo một cách thức nào ñó bằng một hình thức cụthể ñểcó thểnhận biết ñược. Tài sản trí tuệcó khảnăng chia sẻvà mang tính xã hội rất cao. Có nghĩa là mỗi thành quả ñược tạo ra từhoạt ñộng trí tuệcủa con người sẽ ñem ñến cho toàn xã hội, toàn nhân loại những giá trịmới vềtinh thần, vềtri thức. ðồng thời, nó cũng có thể ñược thụhưởng bỡi tất cảmọi người vì khác với những tài sản thông thường khác, thuộc tính vô hình của loại tài sản này khiến cho việc sửdụng, khai thác sản phẩn trí tuệtừngười này không làm hao giảm hoặc ảnh hưởng ñến việc sửdụng của người khác cũng nhưcủa những người sáng tạo ra chúng. Vì vậy, tài sản trí tuệsẽ ñem lại lợi ích hoặc vềkhía cạnh tinh thần và tri thức, hoặc khía cạnh kinh tếcho mọi người và toàn xã hội. ðiều này khiến cho các hoạt ñộng sáng tạo cần ñược trân trọng và khuyến khích. Tuy nhiên cũng xuất phát từtính vô hình của sởhữu trí tuệnên nó không thểbịchiếm hữu vềmặt thực tếvà có khảnăng lan truyền rất nhanh cũng nhưrất khó ñểkiểm soát. Mặt khác, khi ñã ñược công bố, nó cũng dễdàng bịsao chép, sửdụng và khai thác một cách rộng rãi ởbất kì nơi nào bỡi bất kỳai mà có thểkhông cần xét ñến ý kiến cũng như lợi ích của những người tạo ra chúng.

pdf66 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ðề tài Đối tượng được bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 1 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... GV hướng dẫn NGUYỄN PHAN KHÔI ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 2 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG MỤC LỤC 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ....................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm chung về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ............................................... 6 1.1.2. Bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ ........................................................................................ 7 1.1.3.Vai trò của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ...................................................................... 9 1.2. CÁC ðỐI TƯỢNG ðƯỢC BẢO HỘ CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ .............................. 10 1.2.1. Quyền tác giả ................................................................................................................... 11 1.2.1.5. Một số ngoại lệ của quyền tác giả ............................................................................ 20 1.2.1.6. Thời hạn bảo hộ: ...................................................................................................... 21 1.2.2. Quyền liên quan ñến quyền tác giả (gọi chung là quyên liên quan)................................ 23 1.2.2.5. Các trường hợp ngoại lệ: ......................................................................................... 28 1.2.2. 6. Các hành vi xâm phạm quyền liên quan.................................................................. 29 1.2.3. Quyền sở hữu công nghiệp .............................................................................................. 29 1.2.3.1. Khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp .................................................................. 30 1.2.3.2. Các ñối tượng của quyền sở hữu công nghiệp ......................................................... 31 1.2.3.3. Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp ............................................................... 47 1.2.3.4. Chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp.................................................................... 47 1.2.3.5. Một số ngoại lệ của quyền sở hữu công nghiệp ...................................................... 48 1.2.3.6. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp .................................................. 49 1.2.3.7. ðăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp............................................................. 50 1.2.4. Quyền ñối với giống cây trồng ........................................................................................ 51 1.2.4.1. Khái niệm chung về giống cây trồng:....................................................................... 51 1.2.4.2. ðiều kiện chung ñối với giống cây trồng ñược bảo hộ ........................................... 52 1.2.4.3. Nội dung quyền ñối với giống cây trồng .................................................................. 54 1.2.4.4. Một số ngoại lệ của quyền ñối với giống cây trồng: ................................................ 54 1.2.4.5. Hạn chế quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng ............................................. 55 1.2.4.6. Hành vi xâm phạm quyền ñối với giống cây trồng: ................................................. 57 1.2.4.7. ðăng ký bảo hộ quyền ñối với giống cây trồng....................................................... 58 1.2.5. Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh .................................................................... 58 1.2.5.1. Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh ................................................. 59 1.2.5.2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ............... 59 2.1. THỰC TIỄN........................................................................................................................... 63 2.2. ðỀ XUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN ..................................................................................... 63 ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 3 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG LỜI NÓI ðẦU Trong hệ thống pháp luật nước ta, pháp luật về sở hữu trí tuệ có vị trí rất quan trọng, góp phần vào việc phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của các tổ chức, cá nhân có liên quan…, nhất là trong giai ñoạn hiện nay, khi nước ta ñang thực hiện nhiệm vụ ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. ðối với mỗi quốc gia, ñặc biệt là các quốc gia ñang phát triển như Việt Nam thì sở hữu trí tuệ lại càng có vai trò quan trọng hơn. Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp phần thúc ñẩy sự tiến bộ của khoa học-kỹ thuật, sự thịnh vượng của văn hoá và sự phát triển kinh tế, tăng cường hợp tác và trao ñổi quốc tế trong mọi lĩnh vực của ñời sống xã hội. ðối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thì quyền sở hữu trí tuệ là tài sản có giá trị vô cùng to lớn, ñóng vai trò then chốt quyết ñịnh sự thành công trên thương trường. Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp phần thúc ñẩy sáng tạo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khuếch trương hình ảnh, ñem lại lợi thế, sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong thời gian gần ñây, quyền sở hữu trí tuệ và thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trở thành vấn ñề mang tính thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều cá nhân, các cơ quan quản lý nhà nước và ñặc biệt là các doanh nghiệp. Hiện nay, ngày càng có nhiều người quan tâm tìm hiểu về pháp luật sở hữu trí tuệ nhất là các ñối tượng ñược bảo hộ theo Luật sở hữu trí tuệ. Luật sở hữu trí tuệ không những có tầm quan trọng trong nước mà còn có vai trò rất ñáng kể trên trường quốc tế. Trong giai ñoạn hiện nay, nước ta ñang gia nhập vào WTO, vai trò của sở hữu trí tuệ ngày càng ñược nâng cao. Cụ thể là quyền sở hữu trí tuệ có liên quan mật thiết ñến thương mại trong WTO. Hiệp ñịnh về những vấn ñề liên quan ñến thương mại của quyền Sở hữu trí tuệ (Hiệp ñịnh TRIPs) bắt ñầu có hiệu lực từ ngày 01.01.1995. ðây là hiệp ñịnh ña phương tổng thể nhất về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, ñược áp dụng ñối với các nước là thành viên của WTO. Theo Hiệp ñịnh TRIPs, các thành viên của WTO có thể, nhưng không bị bắt buộc, áp dụng trong luật mức bảo hộ cao hơn so với các yêu cầu của Hiệp ñịnh, nghĩa là việc bảo hộ ñó không trái với các ñiều khoản của Hiệp ñịnh. Các ñối tượng thuộc sự ñiều chỉnh của Hiệp ñịnh này là: Quyền tác giả và quyền liên quan. Các ñối tượng sở hữu công nghiệp gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 4 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG công nghiệp, chỉ dẫn ñịa lý, gồm cả tên gọi xuất xứ hàng hoá, thiêế kế bô trí mạch tích hợp, tên thương mại, bí mật kinh doanh và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Với những quy ñịnh ấy ñủ thấy Quyền sở hữu trí tuệ là một trong ba vấn ñề quan trọng của WTO. Cùng với các cam kết về thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thì việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một yêu cầu bắt buộc khi Việt Nam tham gia ký kết Hiệp ñinh thương mại Việt- Mỹ và ñây cũng là ñiều kiện ñể gia nhập WTO. Khi tài sản trí tuệ ñang ngày càng tăng cao hơn so với nguồn tài nguyên và lao ñộng ñược thể hiện trong giá trị sản phẩm và dịch vụ; thì nó cũng ñược xem là thành quả của ñầu tư và trở thành một bộ phận của hoạt ñộng của thương mại. ðiều ñó cho thấy việc bảo hộ sở hữu trí tuệ theo những tiêu chuẩn tối thiểu thống nhất sẽ là một “tờ giấy thông hành” ñảm bảo cho sự an toàn trong ñầu tư. Còn ñối với doanh nghiệp, khi ñầu tư vàoViệt Nam, ñiều ñầu tiên mà các nhà doanh nghiệp nước ngoài quan tâm là vấn ñề bảo hộ Sở hữu trí tuệ. Với họ, thông qua cơ chế bảo hộ ñộc quyền các tài sản trí tuệ là cơ hội tốt nhất bảo ñảm khả năng cạnh tranh, chống lại việc sao chép, ăn cắp các công nghệ và vi phạm bản quyền, nhãn hiệu, kiểu dáng mà họ dự ñịnh ñưa vào khai thác và kinh doanh tại Việt Nam. Với sư phân tích như trên cho thấy, sở hữu trí tuệ ñang là ñề tài nóng bỏng không những trong nước mà còn mở rộng ra thị trường quốc tế. ðiều này khiến cho các nhà chuyên gia Luật Việt Nam càng quan tâm ñến sở hữu trí tuệ nhiều hơn. ðó cũng là lý do mà tôi chọn ñề tài này, ñề tài “ ðối tượng ñược bảo hộ của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” ñể nghiên cứu về việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nước ta. ðề tài này ñược thực hiện trong phạm vi là nghiên cứu các ñối tượng ñược bảo hộ theo luật Sở hữu trí tuệ. Theo ñó, tôi sẽ nghiên cứu các ñối tượng này theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 là chủ yếu. Qua ñó, tôi sẽ ñề cập, so sánh với các ñối tượng ñược bảo hộ trước khi có Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và nói sơ lược về các ñối tượng ñược bảo hộ theo các Công ước quốc tế. ðề tài ñược viết nhằm mục tiêu khẳng ñịnh vai trò của sở hữu trí tuệ trong tình hình hiện nay thông qua sự ra ñời của Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Qua ñó nhằm tìm ra những ñiểm chưa phù hợp và ñề xuất hướng hoàn thiện ñể việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ngày càng khả thi hơn. Do ñó, nhiệm vụ của Luận văn là: • Nêu lên cơ sở lý luận • Nêu các quy ñịnh hiện hành xoay quanh các vấn ñề ñược ñề cập • Phân tích các vấn ñề thực tiễn và hướng hoàn thiện ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 5 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG ðề tài ñược viết theo phương pháp phân tích, phương pháp diễn dịch, phương pháp ñối chiếu, phương pháp so sánh… ñể tìm ra những ñiểm chưa phù hợp của từng quy ñịnh, từ ñó hoàn thiện dần chính sách Pháp luật về Sở hữu trí tuệ. Nội dung ñề tài gồm các phần sau:  Lời nói ñầu  Chương I: Khái quát về sở hữu trí tuệ  Chương II: Thực tiễn và hướng hoàn thiện  Kết luận ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 6 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1.1. Khái niệm chung về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ ñược hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ-những kết quả từ hoạt ñộng tư duy, sáng tạo của con người. ðối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghê của nhân loại. ðó là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các công trình khoa học kỹ thuật ứng dụng cũng như các tên gọi, hình ảnh ñược sử dụng trong các hoạt ñộng thương mại. Sự khác biệt ñáng chú ý nhất giữa tài sản trí tuệ và các loại tài sản khác là thuộc tính vô hình của nó, tức là tài sản trí tuệ không thể ñược xác ñịnh bằng các ñặc ñiểm vật chất của chính nó mà nó cần ñược thể hiện ra theo một cách thức nào ñó bằng một hình thức cụ thể ñể có thể nhận biết ñược. Tài sản trí tuệ có khả năng chia sẻ và mang tính xã hội rất cao. Có nghĩa là mỗi thành quả ñược tạo ra từ hoạt ñộng trí tuệ của con người sẽ ñem ñến cho toàn xã hội, toàn nhân loại những giá trị mới về tinh thần, về tri thức. ðồng thời, nó cũng có thể ñược thụ hưởng bỡi tất cả mọi người vì khác với những tài sản thông thường khác, thuộc tính vô hình của loại tài sản này khiến cho việc sử dụng, khai thác sản phẩn trí tuệ từ người này không làm hao giảm hoặc ảnh hưởng ñến việc sử dụng của người khác cũng như của những người sáng tạo ra chúng. Vì vậy, tài sản trí tuệ sẽ ñem lại lợi ích hoặc về khía cạnh tinh thần và tri thức, hoặc khía cạnh kinh tế cho mọi người và toàn xã hội. ðiều này khiến cho các hoạt ñộng sáng tạo cần ñược trân trọng và khuyến khích. Tuy nhiên cũng xuất phát từ tính vô hình của sở hữu trí tuệ nên nó không thể bị chiếm hữu về mặt thực tế và có khả năng lan truyền rất nhanh cũng như rất khó ñể kiểm soát. Mặt khác, khi ñã ñược công bố, nó cũng dễ dàng bị sao chép, sử dụng và khai thác một cách rộng rãi ở bất kì nơi nào bỡi bất kỳ ai mà có thể không cần xét ñến ý kiến cũng như lợi ích của những người tạo ra chúng. Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ ñược hiểu một cách khái quát và ñơn giản nhất là quyền của cá nhân, pháp nhân ñối với các sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo. Còn theo ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 7 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG nghĩa hẹp, ñó là ñộc quyền ñược công nhận cho một người, một nhóm người hoặc một tổ chức, cho phép họ ñược sử dụng hay khai thác các khía cạnh thương mại của một sản phẩm sáng tạo. 1.1.2. Bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ a. Lý do của việc bảo hộ - Bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của tác giả Luật Sở hữu trí tuệ là một bộ phận ñược quy ñịnh trong Bộ luật Dân sự. Quyền sở hữu trí tuệ cũng là một quyền dân sự. Trong khi ñó, quyền dân sự thì bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. Do ñó, chúng ta phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như là một quyền dân sự. - Tạo ñiều kiện ñể cho công chúng tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ Như ñã biết, sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực mới trong nền pháp luật Việt Nam. Sự hiểu biết của người dân về sở hữu trí tuệ là rất kém. Họ sáng tạo ra một sản phẩm trí tuệ nhưng họ không biết ñược giá trị của sản phẩm ñó là như thế nào. Dó ñó, việc bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ giúp cho người dân hiểu ñược các sản phẩm trí tuệ, tạo ñiều kiện cho họ tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ. - Khuyến khích việc sáng tạo Khi một người sáng tạo ra một tác phẩm nào ñó, nếu dễ dàng bị người ta xâm phạm ñến sản phẩm của mình thì họ sẽ không còn tinh thần ñể sáng tạo nữa. Do ñó, việc bảo hộ sẽ khuyến khích việc sáng tạo cho người dân hơn. - Phổ biến, áp dụng các kết quả trí tuệ vào cuộc sống Khi ñược bảo hộ, các doanh nghiệp sẽ dễ dàng áp dụng kết quả trí tuệ của mình vào cuộc sống. Khi ñó, họ không cần phải sợ sản phẩm của họ bị người khác xâm phạm. Họ sẽ không ngần ngại ñể ñưa sản phẩm của mình vào cuộc sống. b. ðiều kiện bảo hộ- nguyên tắc bảo hộ Pháp luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ các ñối tượng sở hữu trí tuệ khi chúng hội ñủ những ñiều kiện cần thiết, khi chúng ñã ñược thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất ñịnh hoặc ñã ñược ñăng ký và kiểm tra bởi cơ quan chuyên môn có thẩm quyền, hoặc theo các ñiều kiện Luật ñịnh. Không bảo hộ cho ý tưởng khi ý tưởng ñó còn chưa ñược thể hiện dưới một hình thức nhất ñịnh. Ngược lại, việc chiếm hữu vật chất một ñối tượng thể hiện hay chứa ñựng ñối tượng sở hữu trí tuệ không ñồng nghĩa với việc ñược bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 8 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG Việc bảo hộ phải có thời hạn. Các chủ thể có quyền sẽ ñược pháp luật bảo hộ dưới hình thức ñộc quyền kiểm soát các hoạt ñộng liên quan ñến các ñối tượng ñược bảo hộ trong một thời hạn do luật ñịnh. Hết thời hạn này, các ñối tượng trên sẽ ñi vào công chúng, ñây là một nguyên tắc cơ bản nhất thể hiện xuyên suốt trong các luật lệ bảo hộ sở hữu trí tuệ. c. Các giới hạn của việc bảo hộ Pháp luật Việt Nam và hầu hết các nước ñều ghi nhận các trường hợp ngoại lệ, theo ñó việc bảo hộ có thể bị chấm dứt, rơi vào một trong các khả năng sau: - Hết thời hạn bảo hộ Việc bảo hộ phải có thời hạn nhất ñịnh. Nếu một sản phẩm trí tuệ ñược bảo hộ xuyên suốt thì nó sẽ gây ra những hạn chế cho những người về sau. Một sản phẩm trí tuệ ñương nhiên phải ñược bảo hộ nhưng phải có giới hạn. Sở dĩ luật quy ñịnh như vậy là ñể tránh tình trạng người ñược bảo hộ lạm dụng quyền ñược bảo hộ của mình mà gây khó khăn cho những người muốn sử dụng sản phẩm trí tuệ ñó. Hơn nữa, một sản phẩm trí tuệ, khi ñã vào công chúng trong một thời gian quá dài thì hầu như ai cũng ñã nắm bắt ñược công dụng của nó. Khi ñó, họ có quyền khai thác những sản phẩm trí tuệ ñó. Do ñó, Luật quy ñịnh việc bảo hộ là phải có thời hạn. - Hạn chế về khả năng xâm phạm Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không ñược xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân khác và không ñược vi phạm các quy ñịnh khác của pháp luật có liên quan. Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là nhằm ñể giúp cho người sáng tạo ra tác phẩm không bị thiệt hại khi sản phẩm của mình bị xâm phạm. Mặt khác, việc bảo hộ cũng giúp cho Nhà nước ñược quản lý dễ dàng hơn trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Do ñó, khi thực hiện quyền sở hữu trí tuệ là không ñược xâm phạm ñến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Ví dụ, khi một người sáng tạo ra một biểu tượng, nhưng biểu tượng ñó lại hạ thấp nhân cách của ðảng viên thì khi ấy biểu tượng ñó sẽ không ñược bảo hộ. Bạn không thể lợi dụng quyền ñược bảo hộ mà sáng tạo ra những tác phẩm xâm hại ñến lợi ích của người khác, càng không thể xâm phạm ñến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của cộng ñồng. - Giới hạn quyền sử dụng của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp nhằm bảo ñảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và các lợi ích khác của Nhà nước, xã hội, Nhà nước có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ ðề tài: ðối tượng ñược bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam GVHD: NGUYỄN PHAN KHÔI 9 SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÀNG phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những ñiều kiện phù hợp. Như ñã phân tích ở trên, lý do của việc bảo hộ là nhằm ñể bảo vệ quyền lợi của người sáng tạo ra tác phẩm và việc bảo hộ ñó không ñược xâm phạm ñến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng. Do ñó, trong trường hợp nhằm mục tiêu quốc phòng, an ninh, Nhà nước có quyền cấm chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép người khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những ñiều kiện phù hợp. Ví dụ như, trong một cơn bão, có rất nhiều người ñánh cá bị chìm ngoài khơi, anh A muốn làm một chiếc thuyền cấp tốc ñể cứu dân. Nhưng ñể có chiếc thuyền ñược an toàn và làm ñược nhanh chóng thì cần phải lấy một phần bản thiết kế chiếc thuyền của anh B. Trong trường hợp n