Giám sát và ra quyết định của hội đồng nhân dân

Tình huống: UBND Tỉnh sẽ trình HĐND tại phiên họp giữa năm điều chỉnh một vài chỉ tiêu phát triển Kinh tế-Xã hội do tình hình biến động. Thẩm tra của các ban của HĐND có ý kiến chưa đồng tình. Yêu cầu: Mỗi đại biểu viết vào giấy nhỏ: Một nguồn thông tin mà đồng chí thấy cần đặc biệt ưu tiên tìm hiểu để chuẩn bị ý kiến thảo luận và biểu quyết

pdf18 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giám sát và ra quyết định của hội đồng nhân dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K H Ó A HỌC : KỸ N Ă N G G I Á M S Á T V À R A Q U YẾT Đ ỊN H – N H A T R A N G 2 7 - 2 8 / 5 / 2 0 0 8 GIÁM SÁT VÀ RA QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Hệ thống chuyên đề Gắn kết giữa Giám sát và ra Quyết định trong phát triển kinh tế-xã hội Giám sát XDCB: Kỹ năng thực hành Giám sát Quy hoạch-Kế hoạch SDĐ: Kỹ năng thực hành Lấy ý kiến nhanh Tình huống: UBND Tỉnh sẽ trình HĐND tại phiên họp giữa năm điều chỉnh một vài chỉ tiêu phát triển Kinh tế-Xã hội do tình hình biến động. Thẩm tra của các ban của HĐND có ý kiến chưa đồng tình. Yêu cầu: Mỗi đại biểu viết vào giấy nhỏ: Một nguồn thông tin mà đồng chí thấy cần đặc biệt ưu tiên tìm hiểu để chuẩn bị ý kiến thảo luận và biểu quyết Nguồn ưu tiên khi chuẩn bị quyết định  UBND 13/  Ban của HĐND 8/  BC Giám sát 6/  CỬ tri 4/  Khác (thống kê, Chuyên gia) 1/ Luật về Giám sát và quyết định  “ HĐND quyết định qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội mỗi năm một và dài hạn. Điều 11 Luật TC HĐND UBND  “Khi quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết và giám sát việc thực hiện các nghị quyết đó .. ĐIỀU 10 “GIÁM SÁT THỰC HIỆN QĐ”  “Hoạt động giám sát của HĐND được tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn (Đ 57)   Giám sát để Quyết định khoa học và sát thực tiễn, lợi ích cộng đồng. 1.Chức năng Giám sát và ra quyết định gắn kết trong hoạt động HĐND Quyết định chính sách, nhân sự, tổ chức, ngân sách, đánh giá, biện pháp, chỉ tiêu, định hướng UBND, cơ quan chuyên môn Cử tri – chuyên gia Giám sát Các hoạt động GS và Mục đích (Đ.58) • Công việc hiệu quả, trách nhiệm.. 1. Xem xét báo cáo công tác ..; • Năng lực, trách nhiệm cá nhân 2. Xem xét việc trả lời chất vấn ; 5.Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu • Tình hình, tiến độ, mục tiêu, hiệu quả, chuyên đề 4. Thành lập Đoàn giám sát khi xét thấy cần thiết; • Không trái Hiến pháp, luật, nghị quyết HĐND cùng cấp 3. Xem xét văn bản QPPL UBND cùng cấp, NQ HĐND cấp dưới trực tiếp ; Mục đích giám sát quyết định cách làm  Bảo đảm quyết định của hội đồng được thực thi đúng mục đích và cách thức  Giám sát trách nhiệm  Giám sát hiệu quả.  Tính tuân thủ và nguyên tắc của chính quyền  Điều chỉnh quyết sách (giám sát thường xuyên của thường trực, ban, giám sát điều hành sát thực tế. 2. HĐND và UBND tạo thành CQĐF  Quan hệ nội khối = Cộng tác  Quan hệ khác: hợp tác, lãnh đạo, trao đổi, thương thuyết  So sánh CQĐF Anh: HĐ quyết định – UB: nhà quản lý, phân quyền TƯ-ĐF và ranh giới  KL: Quan niệm về CQĐF và vai trò HĐND  “Hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp Hội đồng nhân dân, hiệu quả hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và của các đại biểu Hội đồng nhân dân. (Đ8) 3. Kỹ năng giám sát phục vụ quyết định chính sách  Quyết định CS: (a) Quan điểm, chủ trương, đường lối; (b) Kế hoạch, định hướng; (c) Giải pháp, biện pháp; (d) Kiến nghị ; (đ) Tuyên bố của chính quyền; (e) Phê chuẩn giao quyền  Quyết định CS là quá trình phức tạp  AI đưa ra sáng kiến? Phân tích, Trình? Thiết kế?  Chọn lọc và điều tra thông tin nền  Đánh giá tác động lợi ích, biện pháp  Thương lượng, hỏi ý kiến, hợp tác GS để có cơ sở phản biện và điều chỉnh CS  Xác định vấn đề - Giải pháp- lựa chọn và tác động (Phân tích chính sách từ thực hịên CS)  Kế hoạch Giám sát: ai?, vấn đề gì?, hình thức nào? Thông tin gì? Từ đâu? Lấy như thế nào>  Thu thập và xử lý thông tin, trao đổi, thương lượng, quảng bá thông tin, vận động  Báo cáo GS  Đưa kết quả GS vào thẩm tra, thảo luận và quyết định tại kỳ họp  Vận động thực hiện và giám sát HĐND Tự chủ và HĐND Giám sát  HĐND cùng UBND xây dựng và quyết định Kế hoạch phát triển KT-XH, dự toán ngân sách, biện pháp, đề án, qui hoạch, kế hoạch phát triển  Vai trò của các ban, thường trực, các cơ quan chuyên môn, UBND và cấp uỷ  Kết nối thông tin với tổ đại biểu HĐND  Giám sát thực hiện, đánh giá hiệu quả  HĐND Giám sát và cảnh báo trách nhiệm, yêu cầu chấm dứt vi phạm, điều chỉnh kế hoạch, dự án, đề án Giám sát cần có tiêu chí đánh giá  Các tiêu chí  Ưu tiên : thế mạnh và hướng chủ đạo  Mục tiêu của chính sách  Phục vụ dân cư  Định lượng: bao nhiêu?  Tiêu chí định tính: trẻ em không bỏ học  Lợi ích bền vững  Biện pháp, cách làm, điều kiện quan trọng hơn kết quả  Tiêu chí cơ bản phải ghi vào nghị quyết HĐND Một số tình huống  1. HĐND Cần thơ và mức độ tham gia hoạch định kế hoạch phát triển KT-XH tổng thể 2010  2. HĐND quyết định một đề án kinh tế thuộc thẩm quyền: Thu phí xa lộ  3. Lập chính sách liên quan lợi ích của tương lai: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế = chuyển đổi mục đích sử dụng đất THẢO LUẬN NHÓM  Tình huống: HĐND chuẩn bị thông qua nghị suyết sửa đổi bổ sung một vài điểm trong Qui hoạch sử dụng đất do UBND trình, trong đó giảm 44% đất trồng lúa nước và tăng 240% đất đô thị và công nghiệp. Các ban có nhiều ý kiến khác nhau  Yêu cầu: Thảo luận nhóm: Nêu ba “vấn đề”, Ba mục tiêu và Ba Giải pháp, và Kiến nghị với mỗi tổ một tư cách  Tổ đại biểu  Thường trực  Ban  Cá nhân các đại biểu Bài tập thu hoạch Địa chỉ Liên hệ sau khoá học  Trung tâm Bồi dưỡng Đại biểu dân cử- 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Fax 08046003  Thư điện tử chung: ttbd@qh.gov.vn  Trang tin điện tử  Lấy tài liệu bài giảng, xin gửi thư điện tử để đăng ký các thông tin sau:  Họ và Tên. HĐND của Tỉnh, Huyện, Xã  Thư điện tử  Số CMTND
Tài liệu liên quan